Bài 38: cân bằng hóa học lớp 10

  • Ôn tập lý thuyết
  • Hướng dẫn giải bài tập sgk

1. Phản ứng một chiều

  • Là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải
  • Ví dụ: 2KClO3    →   2KCl + 3O2

2. Phản ứng thuận nghịch

  • Là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
  • Vd : Cl2  + H2O ⥩    HCl + HClO

3. Cân bằng hóa học

  • Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng  thuận nghịch khi tốc độ phản ứng  thuận bằng tốc độ phản ứng  nghịch.
  • CBHH là một cân bằng động.
  • Ở trạng thái cân bằng  thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất  sản phẩm

II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học

  • Định nghĩa : Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH

1. Ảnh hưởng của nồng độ

  • Khi tăng [chất tham gia] hoặc giảm [chất tạo thành]: CB chuyển dịch theo chiều thuận.
  • Khi giảm [chất tham gia] hoặc tăng [chất tạo thành]: CB chuyển dịch theo chiều nghịch.

Lưu ý: Nếu trong hệ cân bằng có chất rắn tham gia, thì việc thêm hoặc bớt chất rắn không ảnh hưởng gì tới cân bằng.

2. Ảnh hưởng của áp suất

  • Khi P tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, hay chiều nghịch.
  • Khi P giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay chiều thuận.

Lưu ý:

  • Trong phản ứng không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng.
  • Khi số mol chất khí ở 2 vế bằng nhau thì việc thay đổi áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

  • Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt
    • Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học kèm theo sự giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
    • Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học kèm theo sự hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
  • ∆H là nhiệt phản ứng
    • phản ứng tỏa nhiệt: ∆H0
  • Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cân bằng

Khi tăng nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều thuận.

Khi giảm nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi tăng nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi giảm nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều thuận.

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê

  • Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó

4. Vai trò của chất xúc tác

  • Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
  • Khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập hơn.

IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học

  • VD1: Sản suất axit sunfuric

 2SO2[k] + O2 [k]  ⥩  2SO3[k] = -198 KJ

               Tăng áp suất

               Tăng nồng độ SO2 hoặc O2

               Giảm nồng độ SO3

               Hạ nhiệt độ

               Dùng xúc tác V2O5

N2[k] + 3H2[k] ⥩    2NH3 = -92 KJ

             Tăng áp suất

             Tăng nồng độ N2 hoặc NH2

             Giảm nồng độ SO3

             Hạ nhiệt độ

              Dùng chất xúc tác

Page 2

Câu 1 : Trang 162 sgk hóa lớp 10

Ý nào sau đây là đúng:

A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.

B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.

C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.

D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.


Đáp án C:

  • Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học, còn phản ứng hoàn toàn thì không có cân bằng hóa học.


Trắc nghiệm hóa học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 1 trang 162 sgk hóa 10, giải bài tập 1 trang 162 hóa 10, câu 1 trang 162, Câu 1 bài 38: Cân bằng hóa học - sgk Hóa 10

  • Ôn tập lý thuyết
  • Hướng dẫn giải bài tập sgk

1. Phản ứng một chiều

  • Là phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều từ trái sang phải
  • Ví dụ: 2KClO3    →   2KCl + 3O2

2. Phản ứng thuận nghịch

  • Là những phản ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều trái ngược nhau.
  • Vd : Cl2  + H2O ⥩    HCl + HClO

3. Cân bằng hóa học

  • Định nghĩa: CBHH là trạng thái của phản ứng  thuận nghịch khi tốc độ phản ứng  thuận bằng tốc độ phản ứng  nghịch.
  • CBHH là một cân bằng động.
  • Ở trạng thái cân bằng  thì trong hệ luôn luôn có mặt chất phản ứng và các chất  sản phẩm

II. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học

  • Định nghĩa : Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là sự dịch chuyển từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác do tác động từ các yếu tố bên ngoài lên cân bằng

III. Các yếu tố ảnh hưởng đến CBHH

1. Ảnh hưởng của nồng độ

  • Khi tăng [chất tham gia] hoặc giảm [chất tạo thành]: CB chuyển dịch theo chiều thuận.
  • Khi giảm [chất tham gia] hoặc tăng [chất tạo thành]: CB chuyển dịch theo chiều nghịch.

Lưu ý: Nếu trong hệ cân bằng có chất rắn tham gia, thì việc thêm hoặc bớt chất rắn không ảnh hưởng gì tới cân bằng.

2. Ảnh hưởng của áp suất

  • Khi P tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, hay chiều nghịch.
  • Khi P giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất, hay chiều thuận.

Lưu ý:

  • Trong phản ứng không có chất khí thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng.
  • Khi số mol chất khí ở 2 vế bằng nhau thì việc thay đổi áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng.

3. Ảnh hưởng của nhiệt độ

  • Phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt
    • Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học kèm theo sự giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
    • Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học kèm theo sự hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
  • ∆H là nhiệt phản ứng
    • phản ứng tỏa nhiệt: ∆H0
  • Ảnh hưởng của nhiệt độ tới cân bằng

Khi tăng nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều thuận.

Khi giảm nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi tăng nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều nghịch.

Khi giảm nhiệt độ, CB chuyển dịch theo chiều thuận.

Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê

  • Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó

4. Vai trò của chất xúc tác

  • Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
  • Khi phản ứng thuận nghịch chưa ở trạng thái cân bằng thì chất xúc tác có tác dụng làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập hơn.

IV. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học

  • VD1: Sản suất axit sunfuric

 2SO2[k] + O2 [k]  ⥩  2SO3[k]

= -198 KJ

               Tăng áp suất

               Tăng nồng độ SO2 hoặc O2

               Giảm nồng độ SO3

               Hạ nhiệt độ

               Dùng xúc tác V2O5

N2[k] + 3H2[k] ⥩    2NH3

= -92 KJ

             Tăng áp suất

             Tăng nồng độ N2 hoặc NH2

             Giảm nồng độ SO3

             Hạ nhiệt độ

              Dùng chất xúc tác

Page 2

Soạn hoá học 10 bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

Soạn hoá học 10 bài 38: Cân bằng hóa học

Soạn hoá học 10 bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học

Soạn hoá học 10 bài 36: Tốc độ phản ứng hóa học

Soạn hoá học 10 bài 34: Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh

Soạn hoá học 10 bài 33: Axit sunfuric Muối sunfat

Soạn hoá học 10 bài 32: Hidrosunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit

Soạn hoá học 10 bài 30: Lưu huỳnh

Soạn hoá học 10 bài 29: Oxi Ozon

Soạn hoá học 10 bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen

Soạn hoá học 10 bài 25: Flo Brom Iot

Soạn hoá học 10 bài 24: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo

Soạn hoá học 10 bài 23: Hidro clorua Axit clohidric và muối clorua

Soạn hoá học 10 bài 22: Clo

Soạn hoá học 10 bài 21: Khái quát về nhóm Halogen

Soạn hoá học 10 bài 19: Luyện tập Phản ứng oxi hóa khử

Soạn hoá học 10 bài 18: Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

Soạn hoá học 10 bài 17: Phản ứng oxi hóa khử

Soạn hoá học 10 bài 16: Luyện tập Liên kết hóa học

Soạn hoá học 10 bài 15: Hóa trị và số oxi hóa

Soạn hoá học 10 bài 14: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử

Soạn hoá học 10 bài 13: Liên kết cộng hóa trị

Soạn hoá học 10 bài 12: Liên kết ion Tinh thể ion

Soạn hoá học 10 bài 10: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Video liên quan

Chủ Đề