44 nếu có 3 1 tấn P thì điều chế được bao nhiêu lít H3PO4 10m bao nhiêu lít dd H3PO4 49 d 1 5g ml

heartrock_159 said:

1.Hòa tan hoàn toàn m1 gam FeSO4.7H2O vào m2 gam dung dịch FeSO4 10,16% để thu được dung dịch FeSO4 25%. Tỉ lệ m1/m2 là ?
C% FeSO4.7H2O=54,68%
m1 FeSO4.7H2O 54,68% 14,84 %
25%
m2 g dung dịch FeSO4 10,16% 29,68 %
->m1/m2=1/2

2.Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% để
pha thành 280 gam dung dịch CuSO4 16% ?
C% CuSO4.5H2O=64%
m1 g CuSO4.5H2O 64% 8%
với 16%
m2 g dung dịch CuSO4 8% 48%
m2/m1=6
->m2-6m1=0
mà m1+m2=280
->m1=40
m2=240

3.Hòa tan 200 gam SO3 vào m2 gam dung dịch H2SO4 49% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m2 là ?

4.Hoà tan 100 gam P2O5 vào m gam dung dịch H3PO4 48% ta được dung dịch H3PO4 60%.Giá trị của m là ?

5.Cần lấy bao nhiêu gam oleum H2SO4.3SO3 hòa tan vào 200 gam H2O để thu được một dung dịch H2SO4 có nồng độ 10% ?

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...


mai lên làm tiếp,h đi học đã

 

Câu 1: Để thu được dung dịch HCl 30% cần lấy a gam dung dịch HCl 55% pha với b gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ a/b là:
A. 2/5.
B. 3/5.
C. 5/3.
D. 5/2.
Câu 2: Để pha được 100 ml dung dịch nước muối có nồng độ mol 0,5M cần lấy V ml dung dịch NaCl 2,5M. Giá trị của V là:
A. 80,0.
B. 75,0.
C. 25,0.
D. 20,0.

Câu 3: Hòa tan 10 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49,0% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là:
A. 6,67.
B. 7,35.
C. 13,61.
D. 20,0.

Câu 4: Để thu được 100 gam dung dịch FeCl3 30% cần hòa tan a gam tinh thể FeCl3.6H2O vào b gam dung dịch FeCl3 10%. Giá trị của b là:
A. 22,2.
B. 40,0.
C. 60,0.
D. 77,8.
Câu 5: Một hỗn hợp gồm CO và CO2 ở điểu kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hidro là 18,2. Thành phần % về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là:
A. 45,0%.
B. 47,5%.
C. 52,5%.
D. 55,0%.
Câu 6: Cần tren 2 thể tích metan với 1 thể tích hidrocacbon X để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro bằng 15. X là:
A. C4H10.
B. C3H8.
C. C4H8.
D. C3H6.
Câu 7: Một loti khí lò cốc [thành phần chính là CH4 và H2] có tỉ khối so với He là 1,725. Thể tích H2 có trong 200,0 ml khí lò cốc đó là:
A. 20,7 ml.
B. 179,3 ml.
C. 70,0 ml.
D. 130,0 ml.
Câu 8: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là:
A. 9,57 gam K2HPO4; 8,84 gam KH2PO4.
B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4.
C. 10,24 gam K2HPO4; 13,50 gam KH2PO4.
D. 13,05 gam K2HPO4; 10,60 gam K3PO4.
Câu 9: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 33,33%.
B. 45,55%.
C. 54,45%.
D. 66,67%.
Câu 10: X là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. Y là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng t = mx/my để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. Giá trị của t là:
A. 5/3.
B. 5/4.
C. 4/5.
D. 3/5.
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 108 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng naHCO3 có trong X là:
A. 54,0 gam.
B. 27,0 gam.
C. 72,0 gam.
D. 36,0 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 21,0 gam dây sắt trong không khí thu được 29, 4 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3 và Fe3O4. Khối lượng Fe2O3 tạo thành là:
A. 12,0 gam.
B. 13,5 gam.
C. 16,5 gam.
D. 18,0 gam.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít hỗn hợp khí [đktc] gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy dồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được n CO2 / n H2O = 24/31. CTPT và % khối lượng tương ứng với các hidrocacbon lần lượt là:
A. C2H6 [28,57%] và C4H10 [71,43%].
B. C3H8 [78,57%] và C5H12 [21,43%].
C. C2H6 [17,14%] và C4H10 [82,86%].
D. C3H8 [69,14%] và C5H12 [30,86%].

Câu 14: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng [giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,03 mol Fe2[SO4]3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,12 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2[SO4]3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,06 mol Fe2[SO4]3.
Câu 15: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 2:1.
D. 3:1.
Câu 16: Để pha 500 ml dung dịch nước muối sinh lí [C = 0,9%] cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:
A. 150.
B. 214,3.
C. 285,7.
D. 350.
Câu 17: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở đktc có tỉ khối hơi đối với hidro là 18. Thành phần % về thể tích O3 trong hỗn hợp là:
A. 15%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 30%.
Câu 18: Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% [d = 1,84 g/ml] để được dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192.
B. 15,192.
C. 16,192.
D. 17,192.
Câu 19: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở đktc. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 66,67%.
B. 54,45%.
C. 45,55%.
D. 33,33%.

 

Câu 1: Để thu được dung dịch HCl 30% cần lấy a gam dung dịch HCl 55% pha với b gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ a/b là:
A. 2/5.
B. 3/5.
C. 5/3.
D. 5/2.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...


m1....55......................15
.....................30
m2...15.......................25
=> 3/5


Câu 2: Để pha được 100 ml dung dịch nước muối có nồng độ mol 0,5M cần lấy V ml dung dịch NaCl 2,5M. Giá trị của V là:
A. 80,0.
B. 75,0.
C. 25,0.
D. 20,0.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...

V1 là H2O , V2 là NaCl
V1 + V2 = 100
0,5V1 - 2V2 = 0
=> V2 = 20

Câu 3: Hòa tan 10 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49,0% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là:
A. 6,67.
B. 7,35.
C. 13,61.
D. 20,0.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...

SO3 + H2O ---> H2SO4
80.........................98
100......................122,5

10.....122,5..................29,4
.........................78,4
m2.....49........................44,4

bài này sao không ra nhỉ

Câu 15: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 2:1.
D. 3:1.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...


m1......45...................10
......................25
m2.....15.....................20
=> m1/m2 = 1/2


Câu 17: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở đktc có tỉ khối hơi đối với hidro là 18. Thành phần % về thể tích O3 trong hỗn hợp là:
A. 15%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 30%.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...


MO2 ....32...............4
...................36
MO3.....48..............12

1/3 => %VO2 = 25%

Câu 19: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở đktc. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 66,67%.
B. 54,45%.
C. 45,55%.
D. 33,33%.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...


CaCO3........100........................10,66
.................................94,66
MgCO3.........84............................5,34

=> %MgCO3 = 5,34 : 16 . 100 = 33,3 %

 


Câu 1: Để thu được dung dịch HCl 30% cần lấy a gam dung dịch HCl 55% pha với b gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ a/b là:
A. 2/5.
B. 3/5.
C. 5/3.
D. 5/2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :
a/b=15/25=3/5 => B
Câu 2: Để pha được 100 ml dung dịch nước muối có nồng độ mol 0,5M cần lấy V ml dung dịch NaCl 2,5M. Giá trị của V là:
A. 80,0.
B. 75,0.
C. 25,0.
D. 20,0.
n NaCl =0,05 mol-> V =0,05/2,5=0,02 ml -> D

Câu 3: Hòa tan 10 gam SO3 vào m gam dung dịch H2SO4 49,0% ta được dung dịch H2SO4 78,4%. Giá trị của m là:
A. 6,67.
B. 7,35.
C. 13,61.
D. 20,0.
C% SO3 =98/ 80 .100% =122,5%
áp dụng pp đường chéo ta có : 10/m =29,4/44,1- > m =15 ??

Câu 4: Để thu được 100 gam dung dịch FeCl3 30% cần hòa tan a gam tinh thể FeCl3.6H2O vào b gam dung dịch FeCl3 10%. Giá trị của b là:
A. 22,2.
B. 40,0.
C. 60,0.
D. 77,8.
C% tinh thể = 60,07%
áp dụng pp đường chéo
a/b=20/30 -> 3a-2b =0
mà a+b=100 g
-> a=40
b=60
-> đáp án C
Câu 5: Một hỗn hợp gồm CO và CO2 ở điểu kiện tiêu chuẩn có tỉ khối đối với hidro là 18,2. Thành phần % về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là:
A. 45,0%.
B. 47,5%.
C. 52,5%.
D. 55,0%.
n CO=a mol
n CO2=b mol
a+b=1
28a+44b=36,4
->a=0,45
b=0,55
-> D
Câu 6: Cần tren 2 thể tích metan với 1 thể tích hidrocacbon X để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro bằng 15. X là:
A. C4H10.
B. C3H8.
C. C4H8.
D. C3H6.
cái đề này V phải = 2 chứ nhỉ
M hh khí =30
Áp dụng pp đường chéo ta có :
a V CH4 X-30
30
1 V X 14
14a=X-30
-> X=14a+30
mà a = 2 -> 14a +30 =58
-> C4h10
Câu 7: Một loti khí lò cốc [thành phần chính là CH4 và H2] có tỉ khối so với He là 1,725. Thể tích H2 có trong 200,0 ml khí lò cốc đó là:
A. 20,7 ml.
B. 179,3 ml.
C. 70,0 ml.
D. 130,0 ml.
M =6,9
1 lít khí lò cốc :a+b=1
áp dụng pp đường chéo được : a/b=9,1/4,9 -> 4,9a-9,1b=0
được a=0,65
b=0,35
1 lít khí lò cốc có : 0,35 lít H2
200 lít -> 70 ml
Câu 8: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là:
A. 9,57 gam K2HPO4; 8,84 gam KH2PO4.
B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4.
C. 10,24 gam K2HPO4; 13,50 gam KH2PO4.
D. 13,05 gam K2HPO4; 10,60 gam K3PO4.
n KOH=0,3 mol
n H3PO4=0,12
n K3PO4=a mol
n K2HPO4=b mol
-> n K =3a +2b=0,3
n PO4= a+b=0,12
->a=0,06
b=0,06
->Đáp án :B

Câu 9: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 33,33%.
B. 45,55%.
C. 54,45%.
D. 66,67%.
gọi n CaCO3=a mol ,n MgCO3=b mol
-> 100a + 84b=2,84
a+b=0,03
->a=0,02
b=0,01
% n MgCO3=33,33%
->A
Câu 10: X là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. Y là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng t = mx/my để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. Giá trị của t là:
A. 5/3.
B. 5/4.
C. 4/5.
D. 3/5.
%Cu/Cu2O=88,89%-> % Cu/X =40%
%Cu/CuO=80%-> %Cu/Y =56%
%Cu/C=50%
áp dụng pp đường chéo
mx/my=6/10=3/5
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 108 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng naHCO3 có trong X là:
A. 54,0 gam.
B. 27,0 gam.
C. 72,0 gam.
D. 36,0 gam.
m Y =81,432g
Na2CO3->Na2CO3
a-> a
2NaHCO3-to->Na2CO3 + CO2+ H2O
b-> 0,5b
m X =106a +84b=108g
m Y=106a +53b=81,432g
->b=0,857
-> m NaHCO3=72g

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 21,0 gam dây sắt trong không khí thu được 29, 4 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3 và Fe3O4. Khối lượng Fe2O3 tạo thành là:
A. 12,0 gam.
B. 13,5 gam.
C. 16,5 gam.
D. 18,0 gam.
n Fe2O3=a
n Fe3O4=b
-> m hh=160a + 232b=29,4 g
n Fe=2a +3b=0,375
->a=0,075
b=0,075
m Fe2O3=0,075.160=12
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít hỗn hợp khí [đktc] gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy dồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được n CO2 / n H2O = 24/31. CTPT và % khối lượng tương ứng với các hidrocacbon lần lượt là:
A. C2H6 [28,57%] và C4H10 [71,43%].
B. C3H8 [78,57%] và C5H12 [21,43%].
C. C2H6 [17,14%] và C4H10 [82,86%].
D. C3H8 [69,14%] và C5H12 [30,86%].
Gọi CTTB là CnH2n+2
CnH2n +2 ->n CO2 + [n+1]H2O
0,7-> 0,7n-> 0,7n +0,7
->0,7n/[0,7n +0,7] =24/31-> n =3,4 -> CT : C4h10.C2H6
.....
đặt số mol -> n C2H6=0,2
n C4H10 =0,5
Câu 14: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng [giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,03 mol Fe2[SO4]3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,12 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2[SO4]3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,06 mol Fe2[SO4]3.
[TEX] 2Fe + 6 H_2SO_4 ->Fe_2[SO_4]_3 + 3SO_2 + 6 H_2O [/TEX]
0,1 0,05
n Fe dư= 0,12-0,1=0,02 mol
Fe + Fe2[SO4]3->3FeSO4
0,02-> 0,02-> 0,06
dung dịch có : 0,06 mol FeSO4
0,03 mol Fe2[SO4]3
Câu 15: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 2:1.
D. 3:1.
áp dụng pp đường chéo :
m1 g d d hCL 45% 10%
trộn với : 25%
m2 g d d hCl 15% 20%
-> m 1 / m 1=1/2
Câu 16: Để pha 500 ml dung dịch nước muối sinh lí [C = 0,9%] cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:
A. 150.
B. 214,3.
C. 285,7.
D. 350.
áp dụng pp đường chéo :
V1 d d NaCL 3% 0,9%
0,9%
V2 lít H2O 0% 2,1%
->V1/V2=3/7
mà V1 + V2=500
-> V1=150

Câu 17: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở đktc có tỉ khối hơi đối với hidro là 18. Thành phần % về thể tích O3 trong hỗn hợp là:
A. 15%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 30%.
gọi n hh =1 mol
->a+b=1
m hh =32a +48b=36
->a=0,75
b=0,25
%V O3=25%
Câu 18: Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% [d = 1,84 g/ml] để được dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192.
B. 15,192.
C. 16,192.
D. 17,192.
m d d =1,84.1000=1840g
-> m H2SO4=1840 .98% =1803,2 g
-> m d d mới =18032
-> m H2O =16192 g
-> V H2O =16,192
Câu 19: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở đktc. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 66,67%.
B. 54,45%.
C. 45,55%.
D. 33,33%.
gọi n CaCO3=a
n MgCO3=b
a+b=0,03
100a+84b=2,84
->a=0,02
b=0,01
% n MgCO3=33,33%
[/QUOTE]

mai lên làm tiếp.............................................................

 


Câu 6: Cần tren 2 thể tích metan với 1 thể tích hidrocacbon X để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với hidro bằng 15. X là:
A. C4H10.
B. C3H8.
C. C4H8.
D. C3H6.

Giải:
Sơ đồ đ.c':

V_CH4....M1 = 16.................................................M2 - 30
.................................M[ngang ] = 15.2 = 30
V_X.........M2.........................................................30 - 16 = 14

CT: V_CH4 / V_X = [M2 - 30] / 14 = 2/1 => M2 = 58

Câu 7: Một loti khí lò cốc [thành phần chính là CH4 và H2] có tỉ khối so với He là 1,725. Thể tích H2 có trong 200,0 ml khí lò cốc đó là:
A. 20,7 ml.
B. 179,3 ml.
C. 70,0 ml.
D. 130,0 ml.

Giải:

Sơ đồ:

CH4 [16]......................4,9
......................6,9
H2 [2]........................9,1

V_H2 = [200 . 9,1] : [9,1 + 4,9] = 130 ml

Câu 8: Thêm 150 ml dung dịch KOH 2M vào 120 ml dung dịch H3PO4 1M. Khối lượng các muối thu được trong dung dịch là:
A. 9,57 gam K2HPO4; 8,84 gam KH2PO4.
B. 10,44 gam K2HPO4; 12,72 gam K3PO4.
C. 10,24 gam K2HPO4; 13,50 gam KH2PO4.
D. 13,05 gam K2HPO4; 10,60 gam K3PO4.

Giải:

n_H3PO4 = 0,12 mol; n_KOH = 0,3 mol

=> n_KOH / n_H3PO4 = 2,5 => Tạo 2 muối: K2HPO4 và K3PO4

Viết pứ, cân bằng => Hệ: 3x + 2y = 0,3 ; x + y = 0,12 => x = y = 0,06

=> Tính kl muối

Câu 9: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 33,33%.
B. 45,55%.
C. 54,45%.
D. 66,67%.

Giải:

n_CO2 = 0,03 mol = n_CaCO3 + n_MgCO3

=> M [ngang] = 94,67

Sơ đồ:

CaCO3 [100]................10,67
.........................94,67
MgCO3 [84]..................5,33

%n_MgCO3 = 5,33 / [5,33 + 10,67] . 100% = 33,3 %

Câu 10: X là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O. Y là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ khối lượng t = mx/my để được quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn đồng nguyên chất. Giá trị của t là:
A. 5/3.
B. 5/4.
C. 4/5.
D. 3/5.
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 108 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng naHCO3 có trong X là:
A. 54,0 gam.
B. 27,0 gam.
C. 72,0 gam.
D. 36,0 gam.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 21,0 gam dây sắt trong không khí thu được 29, 4 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3 và Fe3O4. Khối lượng Fe2O3 tạo thành là:
A. 12,0 gam.
B. 13,5 gam.
C. 16,5 gam.
D. 18,0 gam.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 15,68 lít hỗn hợp khí [đktc] gồm 2 hidrocacbon thuộc cùng dãy dồng đẳng, có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, thu được n CO2 / n H2O = 24/31. CTPT và % khối lượng tương ứng với các hidrocacbon lần lượt là:
A. C2H6 [28,57%] và C4H10 [71,43%].
B. C3H8 [78,57%] và C5H12 [21,43%].
C. C2H6 [17,14%] và C4H10 [82,86%].
D. C3H8 [69,14%] và C5H12 [30,86%].

Câu 14: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng [giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,03 mol Fe2[SO4]3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,12 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2[SO4]3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,06 mol Fe2[SO4]3.
Câu 15: Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1/m2 là:
A. 1:2.
B. 1:3.
C. 2:1.
D. 3:1.

Giải:

Sơ đồ:

m1 [HCl 45%].................................10
.................................25%
m2 [HCl 15%].................................20

=> m1/m2 = 10/20 = 1/2

Câu 16: Để pha 500 ml dung dịch nước muối sinh lí [C = 0,9%] cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là:
A. 150.
B. 214,3.
C. 285,7.
D. 350.

Giải:

Sơ đồ:

V1[NaCl] 3...............................0,9
...........................0,9
V2 [H2O] 0...............................2,1

=> V1/V2 = 0,9 / 2,1 => V1 = [0,9 . 500] : [0,9 + 2,1] = 150ml

Câu 17: Một hỗn hợp gồm O2, O3 ở đktc có tỉ khối hơi đối với hidro là 18. Thành phần % về thể tích O3 trong hỗn hợp là:
A. 15%.
B. 25%.
C. 20%.
D. 30%.

Giải:

Sơ đồ:

V_O3 = 48....................................4
..............................36
V_O2 = 32...................................12

=> V_O3/ V_O2 = 1/3 => %V_O2 = 1 . 100% : [3 + 1] = 25%

Câu 18: Số lít nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% [d = 1,84 g/ml] để được dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192.
B. 15,192.
C. 16,192.
D. 17,192.
Câu 19: Hòa tan 2,84 gam hỗn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được 0,672 lít khí ở đktc. Thành phần % số mol của MgCO3 trong hỗn hợp là:
A. 66,67%.
B. 54,45%.
C. 45,55%.
D. 33,33%.

Lặp câu này =__=~, đây là câu 9

 

Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 108 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 được chất rắn Y có khối lượng bằng 75,4% khối lượng của X. Khối lượng naHCO3 có trong X là:
A. 54,0 gam.
B. 27,0 gam.
C. 72,0 gam.
D. 36,0 gam.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...

nNa2CO3 : x, nNaHCO3: y

2NaHCO3--> Na2CO3+CO2+H2O

y......................0,5y...................mol

Ta được hệ 106x+84y=108 và 106x+0,5.106y=81,432

Giải hệ này tìm x,y --> mNaHCO3.

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 21,0 gam dây sắt trong không khí thu được 29, 4 gam hỗn hợp các oxit Fe2O3 và Fe3O4. Khối lượng Fe2O3 tạo thành là:
A. 12,0 gam.
B. 13,5 gam.
C. 16,5 gam.
D. 18,0 gam.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...


nFe=21/56=0,375

Gọi x,y là số mol Fe2O3 và Fe3O4

Ta có

160x+232y=29,4 và 2x+3y=0,375

--> x=y=0,075

--> mFe2O3...

Câu 14: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng [giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất]. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được:
A. 0,03 mol Fe2[SO4]3 và 0,06 mol FeSO4.
B. 0,12 mol FeSO4.
C. 0,02 mol Fe2[SO4]3 và 0,08 mol FeSO4.
D. 0,06 mol Fe2[SO4]3.

Bấm để xem đầy đủ nội dung ...


Ta có nFe=0,12

nH2SO4=0,3

2Fe+6H2SO4---> Fe2[SO4]3+3SO2+6H2O

0,1.......0,3................0,05...............mol

Fe dư=0,12-0,1=0,02

Fe dư+Fe2[SO4]3---> 3FeSO4

0,02.......0,02...................0,06....mol

Chọn A

 

hihi, mình giải mấy bài này có gì sai sót mong các bạn chỉ bảo
1] Dùng bảo toàn khối lượng:
nHCl = 2nH2 = 0,7 mol
-> m = 9,14 + 0,7.36,5 - 2,54 - 0,35.2 = 31,45 [g]
2] tăng giảm khối lượng nhé:
1 mol amin đơn chức + HCl -----------tăng 36,5g
x mol 3,504g
-> x= 0.096 mol
-> nHCl = 0,096 mol
-> V = 0,08 lít
3] Lại bảo toàn khối lượng:
m rắn trước và m rắn sau không đổi nên m = 8,1 + 48 = 56,1g
4] nHCl = 2nH2 = 0,2 mol
m[muối] = mCl- + m[rắn] = 0,2.35,5 + 10 = 17,1g
5] vì chỉ CaCO3 bị nhiệt phân nên:
khí là: CO2 -> nCO2 = nCaCO3 = nCaO = 0,1 mol -> mCaCO3 = 10g , mCaO = 5,6g
-> mNa2CO3 = 11,6 - 5,6 = 6g
-> %mCaCO3 = [10/[10+6]].100% = 62,5%
6] 2A + 2HCl ---> 2ACl + H2
0,4mol A = 4,4/0,4 = 11 --> Li và Na
Bảo toàn khối lượng: m = 4,4 + 14,6 - 0,2.2 = 18,6g
[ xem ra cái anh bảo toàn khối lượng này hữu dụng wa ]
7] FeS2----> 2SO2 [ bảo toàn nguyên tố í mà ]
0,15------->0,3
n[OH-] = 0,5 mol
--> 1 < n[OH-]/nSO2 = 1,67 < 2 ---> 2 muối Ba[HSO3]2 và BaSO3
dễ dàng suy được nBa[HSO3]2 = 0,05 mol và nBaSO3 = 0,2 mol
--> m = 0,05.299 + 0,2.217 = 58,35 g
8] 1 trong hai chất khí chắc chắn là NO
M = 35,6 --> NO và N2O
--> dễ dàng suy được nNO = 0,45 mol , nN2O = 0,3 mol
bảo toàn e: N[+5] + 3e ----> N[+2]
1,35-------0,45
2N[+5] + 8e -----> N2[+1]
2,4 ---------0,3
gọi hoá trị của M là: n
--> n[M] = 1,35 + 2,4 = 3,75 mol
--> 33,75 / M = 3,75 / n
--> M = 9n --> n = 3 --> 27 ---> Al
phương trình ion:
Al[3+] + 4H[+] + NO3[-] ----> Al[3+] + NO + 2H2O
1,8mol 8Al[3+] + 3N2O + 15 H2O
3mol nHNO3 = 4,8 mol ----> VHNO3 cần dùng = [4,8 + 4,8.25%]/2 = 3 lít
9] nNO = 0,3 mol
bảo toàn e ---> m = mrắn + m[NO3[-]] = 3.0.3.62 + 15,9 = 71,7g
10] lại bảo toàn e nha:
nSO4[2-] = 0,05 mol
--> m = mrắn + m[SO4[2-] - [O]] = 2,81 + 0,05.[96 - 16] = 6,81 g

|-] hey, mình đánh kí hiệu k wen nên lâu wa, các bạn mau cho ý kiến nha

 

Chủ Đề