10 vạn câu hỏi vì sao về môi trường

Có phải các ngôi sao cũng giống như những chú mèo, ban ngày thì ngủ ban đêm thì làm việc?

Vì sao trên trái đất lại có ngày và đêm?

Vì sao mặt trăng lúc thì giống lưỡi liềm, lúc lại giống chiếc đĩa tròn?

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu [đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng].....

Mười Vạn Câu Hỏi Vì Sao – Khoa Học Môi Trường
Tác giả : Nguyễn Văn Mậu

Mười vạn câu hỏi vì sao – Tri thức thế kỉ 21 là bộ sách dành cho lứa tuổi thanh, thiếu niên muốn tìm hiểu về khoa học thông qua hình thức trả lời hàng loạt câu hỏi “Thế nào?”, “Tại sao?” để đưa ra những lời giải thích thật đơn giản, dễ hiểu về những khái niệm, phạm trù khoa học, sự vật, hiện tượng, quá trình trong tự nhiên, xã hội và con người và giúp cho người đọc hiểu được bí mật tiềm ẩn trong mọi vấn đề quen thuộc của đời sống đời thường nhật. Bộ sách được dịch từ nguyên bản tiếng Trung Quốc bởi Nguyễn Văn Mậu và được Nhà xuất bản Giáo dục phát hành.

Bộ sách bắt đầu tạo được tiếng vang lớn khi đạt “Giải thưởng Tiến bộ Khoa học kỹ thuật quốc gia”, giải vinh dự cho thể loại sách phổ cập khoa học của Trung Quốc năm 1998 và đứng trong “50 cuốn sách làm cảm động Nước Cộng hoà”.

Rất nhiều câu hỏi thú vị, tưởng chừng quen thuộc trong cuộc sống hằng ngày nhưng đôi lúc thật khó để giải thích? Mười vạn câu hỏi Vì sao- Tri thức thế kỉ 21 sẽ giải đáp cùng bạn đọc từ những vấn đề đơn giản xung quanh chúng ta đến những vấn đề phức tạp áp dụng trong các ngành Khoa học môi trường.

[Nếu có điều kiện quý độc giả nên mua bản gốc tại các cửa hàng sách trên toàn quốc để ủng hộ tác giả.]

Download Ebook: PDF

Sách: 10 Vạn Câu Hỏi Vì Sao về Khoa Học Môi Trường
Tác giả: Nguyễn Văn Mậu

Download: PDF

Danh sách các câu hỏi:

LỜI NHÀ XUẤT BẢN 1. Vì sao phải bảo vệ môi trường? 2. Ai là người đầu tiên đưa ra yêu cầu bảo vệ môi trường? 3. Vì sao nói “Chỉ có một Trái Đất”? 4. Vì sao có “Ngày Trái Đất”? 5. Vì sao lấy ngày 5/6 làm “Ngày môi trường thế giới”? 6. Những ngày kỉ niệm bảo vệ môi trường có liên quan đến những vấn đề gì? 7. Khoa học môi trường là gì? 8. Vì sao Liên hợp quốc mở Hội nghị môi trường nhân loại? 9. Vì sao Liên hợp quốc triệu tập Đại hội môi trường và phát triển? 10. Hiện nay thế giới chú ý đến những điều gì của vấn đề môi trường toàn cầu? 11. Vì sao nói tài nguyên thiên nhiên là có hạn? 12. Dân số thế giới có thể tăng trưởng vô hạn không? 13. Vì sao phải hạn chế tăng trưởng dân số? 14. Vì sao Trung Quốc phải thực hiện chính sách hạn chế dân số? 15. Ô nhiễm môi trường bắt đầu sản sinh từ khi nào? 16. Có phải tất cả ô nhiễm môi trường đều do con người gây ra không? 17. Thế nào là tổn hại chung và bệnh hại chung? 18. Vì sao phải giám sát và đo ô nhiễm môi trường? 19. Vì sao nói ô nhiễm không có biên giới quốc gia? 20. Vì sao phải định ra Luật môi trường quốc tế? 21. Vì sao phải lập quy hoạch môi trường? 22. Vì sao Liên hợp quốc thành lập Cục quy hoạch môi trường? 23. Chất lượng môi trường có tiêu chuẩn không? 24. Vì sao phải công bố các thông báo về tình trạng môi trường? 25. Vì sao phải đánh giá ảnh hưởng của môi trường? 26. Vì sao Trung Quốc thực hiện chế độ “Ba đồng thời” trong quản lí môi trường? 27. Thế nào là “Chính sách bong bóng”? 28. Thế nào là thuế môi trường? 29. Vì sao lại có “hàng rào xanh”? 30. Tăng trưởng có giới hạn không? 31. Vì sao nói “tăng trưởng” khác với “phát triển”? 32. Thế nào là “Có thể tiếp tục phát triển”? 33. Vì sao gần đây các xí nghiệp Bảo vệ môi trường lại phát triển mạnh mẽ? 34. Thế nào là “Công nghệ xanh”? 35. Vì sao phải mở rộng “sản xuất sạch”? 36. Tiêu chí môi trường có công dụng gì? 37. Vì sao GDP xanh là thước đo mới của sự phát triển? 38. Vì sao lại xuất hiện nguy cơ về nguồn năng lượng? 39. Vì sao phải khai phá nguồn năng lượng mới? 40. Vì sao nói năng lượng hạt nhân là nguồn năng lượng sạch? 41. Vì sao phát điện bằng năng lượng Mặt Trời, phát điện bằng sức gió còn bị hạn chế? 42. Vì sao hải lưu là nguồn năng lượng lí tưởng? 43. Vì sao nông thôn Trung Quốc cần phát triển mạnh về khí biôga? 44. Vì sao khai thác địa nhiệt sẽ gây ô nhiễm môi trường? 45. Vì sao đô thị phải dùng khí đốt để thay thế khí than? 46. Vì sao dùng nước đá tích lạnh có thể tiết kiệm năng lượng? 47. Bạn đã biết ăcquy nhiên liệu chưa? 48. “Sinh quyển số 2” là gì? 49. Vì sao phải nghiên cứu chuỗi thức ăn? 50. Thế nào là sinh vật tích lũy và sinh vật phóng đại? 51. Thế nào là hệ thống sinh thái? 52. Thế nào là “Định luật kim tự tháp năng lượng”? 53. Thế nào là cân bằng sinh thái? 54. Vì sao sinh thái mất cân bằng? 55. Vì sao nói thành phố cũng là một hệ thống sinh thái? 56. Vì sao không thể tùy tiện nhập nội các loài sinh vật? 57. Vì sao không thể tùy tiện khai hoang hoặc lấn hồ thành ruộng? 58. Vì sao không thể tùy ý làm khô đầm lầy? 59. Vì sao không thể giết hết rắn độc và mãnh thú? 60. Vì sao không thể tùy tiện xây dựng công trình thủy lợi? 61. Vì sao phải xây dựng công trình thủy lợi Tam Hiệp trên sông Trường Giang? 62. Công trình thủy lợi Tam Hiệp, Trường Giang có gây ảnh hưởng cho môi trường không? 63. Vì sao nói rừng là kho báu màu xanh? 64. Vì sao nói rừng xanh là “lá phổi” của Trái Đất? 65. Vì sao có thể lợi dụng rừng để làm sạch nước thải? 66. Vì sao rừng nhiệt đới là kho báu đặc biệt? 67. Vì sao nói rừng ôn đới là kho báu bị lãng quên? 68. Vì sao phải bảo vệ cây đước? 69. Vì sao phải bảo vệ san hô và đá san hô? 70. Vì sao thảo nguyên thoái hóa thành sa mạc? 71. Vì sao phải ngăn ngừa đất bị xói mòn? 72. Vì sao nước sông Hoàng Hà lại vàng? 73. Vì sao Hoàng Hà bị đứt dòng? 74. Vì sao phải kiên quyết xử lí ô nhiễm sông Hoài? 75. Vì sao mấy năm gần đây thiên tai xảy ra liên miên? 76. Vì sao năm 1998 Trường Giang lại phát sinh lũ lụt toàn lưu vực? 77. Vì sao có bão cát? 78. Vì sao phải xây dựng hệ thống rừng bảo hộ “Tam Bắc”? 79. Vì sao đất đai có thể làm sạch ô nhiễm? 80. Vì sao không dùng nước thải để tưới ruộng? 81. Vì sao không nên dùng nhiều phân hóa học? 82. Vì sao thuốc bảo vệ thực vật không thể khống chế có hiệu quả các loài sâu có hại? 83. Vì sao cấm sử dụng thuốc DDT để trừ sâu bệnh? 84. Vì sao đề xướng dùng phương pháp sinh vật để trừ sâu bệnh trong nông nghiệp? 85. Vì sao phải bảo vệ chim, bảo vệ cóc nhái? 86. Nông nghiệp sinh thái là gì? 87. Vì sao ruộng lúa mà nuôi cá thì lúa tốt, cá béo? 88. Thế nào là nền nông nghiệp hữu cơ? 89. Trên thế giới thực tế có bao nhiêu loài sinh vật? 90. Vì sao một số loài vật trên Trái Đất giảm nhanh? 91. Vì sao phải bảo vệ cá chiên Trung Quốc? 92. Vì sao phải bảo vệ động vật hoang dã quí hiếm như gấu trúc, khỉ lông vàng? 93. Thế nào là tính đa dạng của sinh vật? 94. Vì sao phải bảo tồn tính đa dạng của sinh vật? 95. Kĩ thuật “nhân bản vô tính” có thể cứu các loài vật khỏi bị tiêu diệt không? 96. Vì sao phải xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên? 97. Không khí như thế nào mới được xem là không khí trong lành? 98. Vì sao không khí ô nhiễm? 99. Vì sao sự kiện sương mù London gây chết người? 100. Thành phố Xưrư Nhật Bản vì sao lại lưu hành dịch hen suyễn? 101. Vì sao xảy ra sự kiện sương mù ở thành phố Los Angeles? 102. Vì sao khí thải ô tô gây ô nhiễm không khí? 103. Vì sao phải phát triển dùng xăng không chì? 104. Vì sao không nên đứng lâu ở những ngã tư giao thông tấp nập? 105. Vì sao không nên đốt lá khô tùy tiện? 106. Vì sao phải công bố các thông báo về chất lượng không khí? 107. Thảm kịch Bhopal phát sinh như thế nào? 108. Vì sao bờ biển, rừng núi hoặc nông thôn không khí đặc biệt tươi mát 109. Vì sao không nên tập thể dục trong sương mù? 110. Vì sao cấm hút thuốc lá? 111. Vì sao không thể coi thường không khí trong phòng bị ô nhiễm? 112. Khói bếp có ảnh hưởng đến sức khỏe của con người không? 113. Vì sao không nên ở lâu trong phòng có điều hòa? 114. Vì sao khi dọn đến nhà mới thường bị váng đầu, hoa mắt? 115. Vì sao lại có mưa axit? 116. Vì sao mặt những tấm phù điêu đá cẩm thạch ở Cố Cung lại xuất hiện vết rạn? 117. Vì sao phải bảo vệ tầng ôzôn? 118. Thế nào là hiệu ứng nhà kính? 119. Lợi dụng biển để giảm thấp hiệu ứng nhà kính như thế nào? 120. Nhiệt độ trên Trái Đất vì sao lại nóng lên? 121. Trái Đất ấm lên có ảnh hưởng gì đến môi trường của con người? 122. Vì sao nhiệt độ trong thành phố cao hơn ngoại ô? 123. Vì sao phát sinh hiện tượng Enninô? 124. Thế nào là ô nhiễm mùi thối? 125. Vì sao núi lửa gây ô nhiễm có tính toàn cầu? 126. Vì sao nói bụi bay lơ lửng gây hại lớn hơn bụi lắng? 127. Vì sao lá cây có đốm? 128. Vì sao cây ngân hoa có thể làm sạch không khí? 129. Vì sao nói cây mía là vệ sĩ bảo vệ môi trường? 130. Vì sao nói thực vật là người lính giám sát và đo lường ô nhiễm môi trường? 131. Vì sao tóc cũng có thể dùng để đo lường ô nhiễm môi trường? 132. Vì sao nói nước ngọt là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí báu? 133. Vì sao phải cảnh báo nguy cơ nước ngọt có tính toàn cầu? 134. Vì sao nói Trung Quốc là quốc gia thiếu nước? 135. Vì sao Thượng Hải liền sông kề biển cũng thiếu nước? 136. Vì sao phải thi công những công trình dẫn nước vượt qua khu vực? 137. Tiết kiệm nguồn nước như thế nào? 138. Vì sao phân cấp cung cấp nước có thể tiết kiệm nguồn nước? 139. Vì sao phải phát triển ngọt hóa nước biển? 140. Vì sao một số thành phố công nghiệp trên thế giới có mặt đất bị lún? 141. Vì sao phải bảo vệ nước ngầm? 142. Vì sao nói khả năng tự làm sạch của nước là có hạn? 143. Vì sao nước một số sông hồ biến thành màu đen và thối? 144. Vì sao xuất hiện “hoa nước”? 145. Nước tẩy rửa ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? 146. Vì sao cấm dùng bột giặt có phôtpho? 147. Sự kiện bệnh đau nhức xảy ra như thế nào? 148. Vì sao ở một thị trấn Nhật Bản mèo đua nhau nhảy xuống nước chết? 149. Nhà máy xử lí nước thải xử lí như thế nào? 150. Vì sao nhà máy xử lí nước thải có thể phát điện? 151. Vì sao nước sông Great Ouse ở Anh trong xanh trở lại? 152. Vì sao Thượng Hải phải cắt dòng nước, hợp lưu để thải? 153. Nước sông Tô Châu – Thượng Hải có trong xanh trở lại được không? 154. Vì sao nói biển là “lá phổi” và “thận” của Trái Đất? 155. Vì sao nói “triều đỏ” là một kiểu ô nhiễm của biển? 156. Vì sao không thể xem biển là thùng đựng rác không đáy? 157. Vì sao ô nhiễm dầu mỏ gây tác hại nghiêm trọng cho biển? 158. Vì sao cá lại di cư? 159. Vì sao nói tiếng ồn là một loại ô nhiễm? 160. Vì sao tiếng ồn khiến cho con người già yếu? 161. Vì sao có thể dùng tiếng ồn làm hình phạt? 162. Vì sao nói âm nhạc có lúc cũng trở thành tiếng ồn? 163. Vì sao phải đặt tường chắn trên đường cầu vượt? 164. Vì sao cấm ô tô bóp còi trong thành phố? 165. Vì sao cần phát triển giao thông đường ray trong thành phố? 166. Vì sao nói cây xanh là “máy tiêu âm” tự nhiên? 167. Vì sao con người không thể sống trong môi trường tuyệt đối không có tiếng động? 168. Vì sao nói sóng hạ âm [thấp hơn sóng âm thanh] cũng làm chết người? 169. Vì sao nói tường kính bao quanh nhà cao tầng cũng gây ô nhiễm? 170. Vì sao ở thành phố ban đêm dần dần càng ít thấy sao sáng? 171. Nhiệt có gây nên ô nhiễm không? 172. Khi lắp máy điều hòa nhiệt độ có yêu cầu đặc biệt gì không? 173. Dùng lò vi sóng có ảnh hưởng đến sức khỏe không? 174. Màn hình máy vô tuyến và máy tính có ảnh hưởng đến sức khỏe con người không? 175. Sử dụng điện thoại di động có ảnh hưởng sức khỏe không? 176. Vì sao nói chúng ta đang sống trong môi trường đầy phóng xạ? 177. Hiện tượng “nhà có ma” là thế nào? 178. Vì sao không thể vứt bỏ một cách tùy tiện các phế liệu hạt nhân và chất thải có tính phóng xạ? 179. Sự cố rò rỉ hạt nhân có ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? 180. Nhà máy điện hạt nhân có an toàn không? 181. Vì sao nói rác thải là “của cải để sai chỗ”? 182. Rác thải thành phố nên được xử lí như thế nào? 183. Vì sao phải phân loại để thu gom rác thải thành phố? 184. Vì sao xử lí không thích đáng loại rác thải nguy hiểm dễ gây nên tai họa? 185. Vì sao không thể nhập khẩu rác thải? 186. Vì sao phải hạn chế và loại bỏ “rác thải vũ trụ”? 187. Vì sao rùa biển chết hàng loạt? 188. Vì sao phải khống chế “ô nhiễm màu trắng”? 189. Vì sao phải khai thác loại nhựa tự phân hủy? 190. Vì sao thủy tinh phế thải cũng gây ô nhiễm môi trường? 191. Vì sao không được vứt bừa bãi hoặc đốt các pin cũ? 192. Thế nào là sản phẩm được thiết kế theo yêu cầu sinh thái? 193. Vì sao phải thu hồi giấy loại? 194. Vì sao không nên mù quáng sản xuất và sử dụng đũa dùng một lần và bút chì vỏ gỗ? 195. Thế nào là chất kích thích môi trường? 196. Vì sao lại có dịch viêm gan A? 197. Vì sao có các loại bệnh địa phương? 198. Vì sao thôn Hứa Gia lại lưu truyền bệnh địa phương đến mười mấy vạn năm? 199. Vì sao lại xuất hiện hiện tượng “Quốc gia con gái”? 200. Vì sao ở lứa tuổi thanh niên phải ăn đủ iốt? 201. Vì sao sinh ra bệnh nghề nghiệp? 202. Vì sao không thể tiếp xúc nhiều với bông amiăng? 203. Vì sao phải cảnh giác với chứng bệnh tổng hợp về máy photocopy? 204. Vì sao phải cảnh giác với ngộ độc thiếc? 205. Vì sao không nên coi thường ô nhiễm chì? 206. Vì sao nuôi thú cảnh dễ bị mắc bệnh? 207. Bệnh ung thư có liên quan đến ô nhiễm môi trường không? 208. Vì sao khi ăn rau cần phải rửa sạch, ăn hoa quả phải gọt vỏ? 209. Vì sao nước giải khát, nước khoáng không thể thay thế cho nước đun sôi để nguội? 210. Vì sao nói rượu ngon là nhờ môi trường thiên nhiên tốt đẹp? 211. Vì sao “thực phẩm đen” đi khắp trong và ngoài nước? 212. Thế nào là “thực phẩm xanh”? 213. Vì sao phát sinh “sự kiện dầu cám”? 214. Vì sao ở Bỉ lại phát sinh “sự kiện gà độc”? 215. Vì sao không nên ăn nhiều loại thực phẩm hun khói hoặc thịt quay? 216. Vì sao không nên sử dụng nhiều chất thực phẩm phụ gia? 217. Vì sao phải thận trọng khi dùng thực phẩm màu? 218. “Máy vi tính xanh” là máy vi tính màu xanh phải không? 219. Sử dụng mĩ phẩm có ảnh hưởng đến sức khỏe không? 220. Vì sao không nên tắm nắng nhiều? 221. Vì sao Trung Quốc cấm đốt pháo? 222. Vì sao sau khi ngủ dậy không nên gấp chăn ngay? 223. Vì sao mùa mưa phùn phải đề phòng mốc ẩm? 224. Tuổi thọ có liên quan với môi trường không? 225. Vì sao dân cư vùng duyên hải và hải đảo có tuổi thọ cao? 226. Vì sao nói thành phố sinh thái là khu vực sinh sống lí tưởng của loài người? 227. Vì sao thành phố phải ra sức phát triển xanh hóa? 228. Vì sao trước và sau nhà cần trồng thảm cỏ? 229. Vì sao nói môi trường cũng là nguồn tài nguyên quí báu? 230. Các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh cũng là nguồn tài nguyên môi trường? 231. Vì sao vòng năm của cây có thể phản ánh lịch sử ô nhiễm môi trường? 232. Vì sao phải làm “đường cho cóc xanh” và “tường bảo vệ loài chim tapi”?

233. Mỗi người làm thế nào để bảo vệ môi trường?

Video liên quan

Chủ Đề