Vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 Bài 22 tập 2

CHÍNH TẢ [1] Điền các tiếng : Bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau : Kêu lên vì vui mừng. reo Cố dùng sức để lấy về. giành Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây. gieo b] Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau : Ngược lại với thật. g/ả Ngược lại với to. nhỏ Đường nhỏ và hẹp trong làng hẻm xóm, phố phường. [2]a] Điền vào chỗ trống r, ơhoặc gi: Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim. Vòm cây xanh, đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung, b] Ghi vào chữ in đậm dâu hỏi hoặc dấu ngã : Em đứng ngẩn ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca. Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ. LUYỆN Từ VÀ CÂU 1. Viết tên các loài chim trong những tranh sau : 1. chào mào 2. chim sẻ 3. cò 4. đại bàng 5. vẹt 6. sáo sậu 7. cú mèo Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây: Đen như quạ. Hôi như cú. Nhanh như cắt. Nói như vẹt. Hót như khướu. [vẹt, quạ, khước, cú, cắt] Chép lại đoạn văn dưới đây cho đúng chính tả sau khi thay [ bằng dấu chấm hoặc dấu phẩy : Ngày xưa có đôi bạn là Diệc và Cò [—l Chúng thường cùng ở TH cùng ăn Ị~T~| cùng làm việc và đi chơi cùng nhau [~T Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng. CHÍNH TẢ [1] Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : riêng ở riêng dơi con dơi dạ M: sáng dạ 9 rẻ rẻ rúng mở mở tập 9 củ củ sen giêng ra giêng rơi rơi xuống rạ gốc rạ rẽ M: rẽ phải mỡ thịt mỡ cũ sách cũ [2]Tìm tiếng theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B : A B - Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu bằng gi - Có thanh hỏi Có thanh ngã : rơi, rạ, ru, rương, rãnh, rung, rành,... : dép, dùng, dâng, da, dê, dì, dế, dưa,... : giày, giỏ, giảng, giải, giường, giúp,... : củng, tủ, thỏ, cỏ, cửa, rửa, rổ, sổ,... : cũng, nã, mũi, mũ, hũ, lũ, vẽ,... TẬP LÀM VĂN Viết lời của em đáp lại lời xin lỗi trong mỗi trường hợp sau : Một bạn vội, nói với em trên cầu thang : “Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút.” Em đáp : “Không sao, bạn đi trước đi!”. Một bạn vô ỷ đụng người vào em, vội nói: “Xin lỗi. Tớ vô ý quá !” Em đáp : “Mình không sao đâu bạn Ị” Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em : "Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi." Em đáp : “Không có gì đâu bạn, mình sẽ giặt sạch được mà.” Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em : "Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi." Em đáp : “Không sao đâu. Bữa khác bạn trả cũng được”. a] Điền số thứ tự vào I I trước mỗi câu dưới đây để tạo thành đoạn văn tả chim gáy : ' 2 I Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. [TỊ Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Thỉnh thoảng, chìú cất tiếng gáy “cúc cù... cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. b] Ghép lại đoạn văn trên. Một chú chim gảy sà xuống chân ruộng vừa gặt. cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gảy “cúc cù... cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. s

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 2 trang 14, 15, 16, 17, 18 Bài 22: Chuyện cây, chuyện người - Cánh Diều được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải Bài đọc 1: Mùa lúa chín trang 14, 15 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập Đọc hiểu 

Câu 1 [trang 14 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Ở khổ thơ 1, đồng lúa chín được so sánh với những gì?

a] Với một biển vàng, với tơ kén.

b] Với đàn chim ri đá.

Trả lời:

Khoanh vào đáp án a] Với một biển vàng, với tơ kén.

Câu 2 [trang 14 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Tìm một hình ảnh đẹp ở khổ thơ 2.

Câu 3 [trang 14 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Những câu thơ nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

Câu 4 [trang 14 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Gạch chân những từ ngữ nào ở khổ thơ cuối thể hiện niềm vui của bạn nhỏ khi đi giữa đồng lúa chín?

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 15 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]

Xếp các từ ngữ dưới đây vào các nhóm thích hợp: thóc, gặt, cấy, gạo, cánh đồng, đập, gánh, nương, rẫy.

a] Từ chỉ nơi trồng lúa.

b] Từ chỉ hoạt động liên quan đến cây lúa.

c] Từ ngữ chỉ sản phẩm từ cây lúa.

Trả lời:

Các từ ngữ được chia vào nhóm thích hợp sau:

a] Từ ngữ chỉ nơi trồng lúa: cánh đồng, nương, rẫy.

b] Từ ngữ chỉ hoạt động kiên quan đến cây lúa: gặt, cấy, đập, gánh.

c] Từ ngữ chỉ sản phẩm từ cây lúa: thóc, gạo.

Câu 2 [trang 15 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Đặt câu với một trong các từ ngữ trên.

Trả lời:

+ Cánh đồng lúa rộng mênh mông/ Trên cánh đồng, người dân tấp nập cày cấy.

+ Bác nông dân cấy lúa/ Cô chú tôi đang đập lúa trên sân/ Mẹ em gánh thóc về làng/ Trên nương những bác nông dân đang trồng ngô

+ Hạt thóc chắc, mẩy, vàng ươm/ Hạt gạo nuôi sống con người.

Giải Bài đọc 2: Chiếc rễ đa tròn trang 15, 16, 17, 18 VBT Tiếng Việt lớp 2 - Cánh Diều

Câu hỏi và bài tập đọc hiểu

Câu 1 [trang 15 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Khi thấy chiếc dễ đa nằm trên mặt đất, Bác Hồ đã nói gì với chú cần vụ?

Trả lời:

Bác nói với chú cần vụ: “Chú cuốn rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!” khi thấy chiếc rễ đa. 

Câu 2 [trang 15 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Vì sao Bác Hồ phải hướng dẫn chú cần vụ trồng lại chiếc rễ đa?

Trả lời:

Vì Bác muốn chiếc rễ đa sẽ trở thành một cây đa mọc vòng tròn, sau này làm chỗ chơi cho thiếu nhi.

Câu 3 [trang 15 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Về sau, chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa như thế nào?

Trả lời:

Chiếc rễ đa ấy sau này đã trở thành một cây đa có vòng lá tròn. 

Câu 4 [trang 15 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Các bạn nhỏ vào thăm vườn Bác thích chơi ….. bên cây đa ấy. 

Trả lời:

Các bạn nhỏ vào thăm vườn Bác thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá tròn bên cây đa ấy. 

Câu hỏi và bài tập Luyện tập

Câu 1 [trang 16 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Viết lại cách trồng chiếc rễ đa theo lời hướng dẫn của Bác Hồ:

a] Cuộn chiếc rễ đa...

b] Đóng hai cái cọc xuống đất...

c] Buộc...

d] Vùi...

Trả lời:

a. Cuộn chiếc rễ đa thành một vòng tròn.

b. Đóng hai cái cọc xuống đất.

c. Buộc rễ đa tựa vào hai cái cọc.

d. Vùi hai đầu rễ xuống đất.

Câu 2 [trang 16 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?

a] Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.

b] Nhiều năm sau, chiếc rễ đa thành một cây đa con.

c] Lúc đó, mọi người mới hiểu ý của Bác Hồ.

Trả lời:

Câu

Bộ phận trả lời câu hỏi “Khi nào?”

a] Sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn.

Sau khi tập thể dục

b] Nhiều năm sau, chiếc rễ đa thành một cây đa con.

Nhiều năm sau

c] Lúc đó, mọi người mới hiểu ý của Bác Hồ.

Lúc đó

Bài viết 2:

Câu 2 [trang 16 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Dựa vào những điều vừa nói, hãy viết 4 - 5 câu về hoạt động của các bạn nhỏ trong bức tranh mà em thích.

Trả lời:

Tôi thích bức tranh bạn nữ bắt sâu bảo vệ cây rau. Bạn ăn mặc rất gọn gàng hợp vệ sinh: chân đi ủng, tay đeo găng, tóc buộc gọn. Vẻ mặt bạn rất tươi vui. Những cây rau xanh tươi được bạn chăm sóc có vẻ rất hớn hở. Tôi đặt tên cho bức tranh là “Người bạn của cây xanh.”

Góc sáng tạo

Câu hỏi [trang 17 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Hãy viết lại những điều em đã ghi chép hằng ngày về hạt đỗ nảy mầm, hoặc viết 4-5 dòng thơ tặng hạt đỗ nảy mầm

Trả lời:

Giới thiệu về bài thơ của mình:

Hạt đỗ ơi

Mau lớn nhé

Dưới bình minh

Và tươi mát

Tự đánh giá

Câu hỏi [trang 18 VBT Tiếng Việt lớp 2 Tập 2]:

Sau bài 21 và 22, em đã biết thêm những điều gì, đã làm thêm được những gì? Hãy tự đánh giá

Trả lời:

Em đánh giá theo những gì đã làm được và chưa làm được.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Tiếng Việt 2 trang 14, 15, 16, 17, 18 Bài 22: Chuyện cây, chuyện người - Cánh Diều file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

1. Nghe - viết: Mùa lúa chín [2 khổ thơ đầu]

2. Tìm chữ thích hợp vào ô trống để hoàn thành mẩu chuyện dưới đây: chữ c hay k, chữ ng hay ngh?

       Quả sồi nhỏ nằm dưới đất. Nó ao ước được ở trên ...ao để ...ắm trăng sao, ...e gió rì rào kể chuyện. Nó nhờ ông sồi già đưa nó lên ...ành cao. Ông sồi bảo:

        - Cháu hãy tự mọc rễn nhanh lên, rồi cháu sẽ trở thành một ...ây sồi cao lớn.

Theo XU-KHÔM-LIN-XKI

3. Tìm các tiếng:

a] Băt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau:

- Kêu lên vì vui mừng.

- Nói sai sự thật.

- Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây.

b] Có dấu hỏi hoặc dấu ngã, có nghĩa như sau:

- Ngược lại với thật.

- Ngược lại với lành [hiền].

- Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm, phố phường.

4. Tập viết.

Xem lời giải

Video liên quan

Chủ Đề