Việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ tự năm nào

- Năm 1820, hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép đã phát hiện ra châu Nam Cực.

- Năm 1900, một nhà thám hiểm người Na-uy đã đặt chân đến lục địa Nam Cực.

- Ngày 14/12/1911, các nhà thám hiểm người Na Uy đã lần đầu tiên đặt chân đến điểm cực nam của Trái đất.

- Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ.

Bài47. CHÂU NAM cực - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Biết được vị trí, giới hạn, phạm vi của châu Nam Cực. Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Sử dụng bản đồ để trình bày đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực. KIẾN THỨC Cơ BẢN Khí hậu Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. Châu Nam Cực có khí hậu giá lạnh quanh năm [nhiệt độ thấp nhất là -94,5°C]. Gần như toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Vùng Nam Cực là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới. Do khí hậu lạnh khắc nghiệt, trên lục địa Nam Cực, thực vật không thể tồn tại. Động vật có: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, các loài chim biển, cá voi xanh. Nam Cực giàu khoáng sản như than đá, sắt, đồng,..., trong đó nhiều nhất là than và sắt. Vùng thềm lục địa Nam Cực có nhiều tiềm năng về dầu mỏ và khí tự nhiên. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực được phát hiện ra từ cuối thế kỉ XIX. Đến thế kỉ XX mới có một số nhà thám hiểm đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa. Từ năm 1957, việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Một số nước [Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp,...] đã xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ở đây. Việc nghiên cứu Nam Cực hiện nay giới hạn vào mục đích vì hoà bình chung. Nam Cực là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có dân cư sinh sống thường xuyên. III. GỢI ý trả lời câu hỏi giữa bài Câu 1. Quan sát hình 47.1, xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực. Vị trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục? Trả lời: Châu Nam Cực nằm ở vùng cực. Do nằm ở vùng cực, nên về mùa đông đêm địa cực kéo dài, còn mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ rất yếu ỵà tia sáng bị mặt tuyết khuếch tán mạnh, lượng nhiệt sưởi ấm không khí không đáng kể. Do vậy, châu Nam Cực có khí hậu lạnh gay gắt. Câu 2. Quan sát hình 47.2, nhận xét về chế độ nhiệt của châu Nam Cực. Trả lời: Trạm Lin-tơn A-mê-ri-can [nằm ở phần đông lục địa]: nhiệt độ cao nhất là -10°C, thấp nhất là -42°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 2 cực tiểu về nhiệt độ [vào tháng IV và tháng IX]. Trạm Vô-xtốc [nằm ở phần tây lục địa]: nhiệt độ cao nhất là -42°c, thấp nhất là -74°C; biên độ nhiệt lớn: -32°c. Có 3 cực tiểu về nhiệt độ [vào các tháng V, VII, X]. Cả hai phần của châu Nam Cực đều có nhiệt độ quanh năm rất thấp. Trong năm, nhiệt độ có sự dao động, biên độ nhiệt lớn. Câu 3. Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực. Trả lời: Toàn bộ bề mặt lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Câu 4. Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào? Trả lời: Băng ở Nam Cực tan sẽ làm nước biển và đại dương dâng cao, làm ngập nhiều vùng ở ven biển, trong đó có nhiều đồng bằng châu thổ dân cư đông đúc, hoạt động kinh tế đa dạng. rv. GỢI ý THựC hiện câu hỏi VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI Câu 1. Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Trả lời: Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Châu lục giá lạnh khắc nghiệt: nhiệt độ quanh năm dưới -10°C. Là nơi gió bão nhiều nhất thế giới. Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thực vật không tồn tại. Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi. Khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên,... Câu 2. Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sông? Trả lời: Chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo, các loài chim biển sống ở ven lục địa và trên các đảo dựa vào nguồn cá, tôm và phù du sinh vật dồi dào trong các biển bao quanh châu Nam Cực. V. CÂU HỎI Tự HỌC VỊ trí đặc biệt của châu Nam Cực là: Được bao bọc bởi ba đại dương thế giới. Chiếm trọn vùng cực Nam của Trái Đất. c. Nằm kề lục địa Nam Mĩ. D. Cả ba đều đúng. So với các vùng khác trên Trái Đất, khí hậu Nam Cực có nhiều điểm độc đáo. Vì vậy, vùng đất này còn được gọi là: A. "Cực băng". B. "Cực bão", c. "Cực lạnh". D. Tất cả đều đúng. Loại sinh vật nào là biểu tượng đặc trưng của "cư dân" vùng Nam Cực: A. Hải cẩu. B. Cá voi xanh. c. Hải báo. D. Chim cánh cụt. Đặc điểm tự nhiên nào dưới đây không đúng với châu Nam Cực? Nhiệt độ quanh năm dưới -10°C. Mùa đông, Mặt Trời không bao giờ lặn. c. Gió bão hoạt động thường xuyên. D. Băng ở đây ngày càng tan chảy nhiều hơn.. Loại động vật phổ biến ở châu Nam Cực bị con người săn bắt, đang có nguy cơ tuyệt chủng là: A. Gấu trắng. B. Cá voi xanh, c. Chim cánh cụt. D. Hải cẩu.

Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới – Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu. Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.

Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất.
Con người đã phát hiện ra châu Nam Cực vào cuối thế kỉ XIX, nhưng mãi đến đầu thế kỉ XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên được lục địa và sau đó tiến sâu dần vào các vùng nội địa.

Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện. Đã có nhiều nước như Nga, Hoa Ki, Anh, Pháp, Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Nhật Bản… xây dựng các trạm nghiên cứu khoa học ờ đây.Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí “Hiệp ước Nam Cực”, quy định việc khảo sát Nam Cực chỉ giới hạn trong mục đích vì hoà bình và không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên ờ châu Nam Cực.

Cho đến nay, châu Nam Cực vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên, chỉ có các nhà khoa học sống trong các trạm nghiên cứu khoa học, được trang bị những phương tiện kĩ thuật hiện đại.

Câu hỏi: Nêu các mốc lớn trong lịch sử khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực?

Lời giải:

- Lục địa Nam Cực được hai nhà hàng hải người Nga là Bê-linh-hao-den và La-da-rép phát hiện ra vào năm 1820. 

- Nhà thám hiểm người Na Uy là Boóc-rơ-grê-vim đã đặt chân tới lục địa Nam Cực vào năm 1900

- Người đầu tiên tới được điểm cực Nam của Trái Đất vào ngày 14/12/1911 là nhà thám hiểm A-mun-sen người Na Uy. 

+ Việc nghiên cứu châu Nam Cực mới được xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện từ năm 1957.

+ Có khoảng 1 000 – 5 000 người thuộc nhiều quốc gia luân phiên tới sinh sống và làm việc tại các trạm nghiên cứu phân bố rải rác khắp châu lục mỗi năm.

>>> Xem đầy đủ: Soạn Địa 7 Bài 19: Châu Nam Cực

Kiến thức tham khảo về những điều bí ẩn rất ít người biết về Nam Cực

Nam Cực là nơi khô hạn nhất trên Trái đất. Hay đúng hơn, thung lũng McMurdo khô hạn nằm ở đây và một số khu vực đã không thấy mưa hay tuyết trong 2 triệu năm qua.

Giống như nhiều quốc gia, Nam Cực có tên miền riêng trên Internet là aq.

Cách đây 53 triệu năm, Nam Cực ấm đến mức những cây cọ mọc trên bờ biển, và nhiệt độ không khí cao trên 20 độ C.

Tháng 12/2013, Metallica tổ chức một buổi hòa nhạc ở châu Nam Cực, trở thành ban nhạc đầu tiên trên thế giới biểu diễn ở tất cả các lục địa. Để không làm ảnh hưởng đến hệ động vật địa phương, buổi hòa nhạc được tổ chức dưới một mái vòm bảo vệ đặc biệt, và khán giả nghe nhạc qua tai nghe.

Từ năm 1960 đến 1972, nhà máy điện hạt nhân đầu tiên ở Nam Cực hoạt động tại Trạm McMurdo, trung tâm nghiên cứu và định cư lớn nhất do Mỹ sở hữu.

Đối với các định nghĩa khác, xem Nam Cực [định hướng].

Lục địa Nam Cực hay châu Nam Cực [tiếng Anh: Antarctica, phát âm /ænˈtɑːrtɪkə/ hay /ænˈtɑːrktɪkə/ []; còn được gọi là Nam Cực[chú ý 1]] là lục địa nằm xa về phía nam và tây nhất trên Trái Đất, chứa Cực Nam địa lý và nằm trong Vùng Nam Cực của Nam Bán cầu, gần như hoàn toàn ở phía nam Vòng Nam Cực và được Nam Đại Dương bao quanh. Châu Nam Cực có diện tích 14.200.000 kilômét vuông [5.500.000 dặm vuông Anh], là lục địa lớn thứ năm trên Trái Đất, gần gấp đôi Úc. Khoảng 98% châu Nam Cực bị bao phủ bởi một lớp băng có bề dày trung bình 1,9 km [1,2 mi; 6.200 ft]. Băng lan tỏa ra khắp mọi phía, xa nhất lên phía bắc tới bán đảo Nam Cực. Theo một quy định tập thể chính thức tức về mặt kỹ thuật thì châu lục này được đảm bảo rằng hoàn toàn không bị bất kỳ nước nào tuyên bố chủ quyền ở đây.

Châu Nam CựcDiện tích14.200.000 km2
5.500.000 dặm vuông Anh[1]Dân số1.000 đến 5.000 [theo mùa]Mật độ dân số0,05 °C [0,09 °F] một thập kỷ từ 1957 đến 2006 và Tây Nam Cực đã ấm lên hơn 0,1 °C [0,2 °F] một thập kỷ trong 50 năm qua, mạnh nhất vào mùa đông và mùa xuân. Vấn đề này được bù đắp phần nào bởi việc Đông Nam Cực lạnh đi vào mùa thu.[131] Có bằng chứng từ một nghiên cứu chỉ ra rằng châu Nam Cực đang ấm lên là hệ quả của việc con người phát thải carbon dioxide vào không khí,[132] tuy nhiên điều này chưa rõ ràng.[133] Tây Nam Cực mặc dù ấm lên nhiều nhưng không khiến băng tan đáng kể trên bề mặt và không trực tiếp tác động đến sự đóng góp của khối băng vùng này tới mực nước biển. Thay vào đó tình trạng sông băng chảy ra nhiều lên gần đây được tin là do dòng nước ấm thâm nhập từ đại dương sâu, ngay ngoài thềm lục địa.[134][135] Sự góp phần làm gia tăng mực nước biển của bán đảo Nam Cực nhiều khả năng là hệ quả trực tiếp của việc bầu khí quyển nơi đây ấm lên nhiều hơn nhiều.[136]

Vào năm 2002 thềm băng Larsen-B của bán đảo Nam Cực đổ sụp.[137] Từ ngày 28 tháng 2 đến 8 tháng 3 năm 2008 khoảng 570 km² băng của thềm băng Wilkins ở phần tây nam bán đảo đổ sụp, đặt 15.000 km² [5.800 dặm²] còn lại vào tình thế rủi ro. Thềm băng được giữ lại bởi một dải băng rất mảnh[138][139] trước khi dải băng này biến mất vào ngày 5 tháng 4 năm 2009.[140][141] Theo NASA, sự tan băng bề mặt vùng Nam Cực có quy mô lớn nhất trong vòng 30 năm qua xảy ra vào năm 2005 khi một khu vực băng có kích cỡ ngang California tan chảy trong một thời gian ngắn trước khi đóng băng trở lại, điều này có thể là hệ quả của việc nhiệt độ tăng cao tới 5 °C [41 °F].[142]

Một nghiên cứu công bố trên Nature Geoscience năm 2013 [trực tuyến tháng 12 năm 2012] nhận định trung tâm Tây Nam Cực là một trong những vùng ấm lên nhanh nhất trên Trái Đất. Các nhà nghiên cứu đưa ra dữ liệu nhiệt độ hoàn chỉnh từ trạm Byrd ở châu Nam Cực và khẳng định nó "cho thấy sự gia tăng tuyến tính trong mức nhiệt thường niên giai đoạn 1958-2010 ở ngưỡng 2,4±1,2 °C".[143]

Tháng 2 năm 2020 châu Nam Cực ghi nhận nhiệt độ cao nhất 18,3 °C, cao hơn gần một độ so với kỷ lục trước đó là 17,5 °C vào tháng 3 năm 2015.[144]

 

Hình ảnh lỗ hổng ozone phía trên châu Nam Cực lớn nhất từng ghi nhận do sự tích tụ các chất CFC [tháng 9 năm 2006]

Ở phía trên châu Nam Cực tồn tại "lỗ hổng ozone", một vùng mật độ ozone thấp rộng lớn bao trùm gần như cả lục địa và lớn nhất vào tháng 9 năm 2006, khi ấy nó duy trì đến cuối tháng 12, lâu nhất từng ghi nhận.[145] Lỗ hổng ozone được các nhà khoa học phát hiện vào năm 1985 và có xu hướng mở rộng trong những năm quan sát.[146] Hoạt động phát thải các chất chlorofluorocarbon hay CFC vào khí quyển được cho là nguyên nhân, chúng phân hủy ozone thành những loại khí khác.[147]

Một số nghiên cứu khoa học đề xuất rằng sự suy giảm ozone có thể đóng vai trò chủ đạo trong việc khống chế biến đổi khí hậu ở châu Nam Cực [và một vùng Nam Bán cầu rộng hơn].[146] Ozone hấp thụ lượng lớn bức xạ tử ngoại ở tầng bình lưu. Sự sụt giảm ozone phía trên châu Nam Cực có thể làm tầng bình lưu nơi đây lạnh đi khoảng 6 °C, điều này có tác động làm tăng cường độ gió tây thổi quanh lục địa [xoáy cực] và do đó ngăn khí lạnh gần cực nam thổi ra phía ngoài. Hệ quả là khối băng lục địa của Đông Nam Cực được giữ ở mức nhiệt thấp hơn và nhiệt độ ở những vùng ngoại vi của châu Nam Cực, đặc biệt là bán đảo Nam Cực, cao hơn thúc đẩy băng tan nhanh.[146] Các mô hình cũng đề xuất rằng hiệu ứng suy giảm ozone/tăng cường xoáy cực còn là nguyên nhân làm tăng băng biển gần lục địa trong thời gian gần đây.[148]

Vào năm 2019 lỗ hổng ozone có kích cỡ bé nhất trong 30 năm do tầng bình lưu trên Cực Nam ấm lên làm suy yếu xoáy cực.[149]

  1. ^ Từ này dễ gây nhầm lẫn với Cực Nam địa lý.

  1. ^ a b c d e f g h United States Central Intelligence Agency [2011]. “Antarctica”. The World Factbook. Government of the United States. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2017.
  2. ^ “Resource Library: Antarctica”. National Geographic. Truy cập ngày 31 tháng 8 năm 2020.
  3. ^ Beaglehole, J.C. [1968]. Cook, Journals, vol.2. Cambridge: Hakluyt Society. tr. 643, n.3. ISBN 978-1-4724-5324-2.
  4. ^ Flinders, Matthew. A voyage to Terra Australis [Introduction] Lưu trữ 11 tháng 11 2012 tại Wayback Machine. Retrieved 25 January 2013.
  5. ^ “Age of Exploration: John Cook”. The Mariners' Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2006.
  6. ^ James Cook, The Journals, edited by Philip Edwards. Penguin Books, 2003, p. 250.
  7. ^ U.S. Antarctic Program External Panel of the National Science Foundation. “Antarctica—Past and Present” [PDF]. Government of the United States. Lưu trữ [PDF] bản gốc ngày 17 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2006.
  8. ^ Guthridge, Guy G. “Nathaniel Brown Palmer, 1799–1877”. Government of the United States, National Aeronautics and Space Administration. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2006.
  9. ^ “Palmer Station”. University of the City of San Diego. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2008.
  10. ^ Erki Tammiksaar [14 tháng 12 năm 2013]. “Punane Bellingshausen” [Red Bellingshausen]. Postimees.Arvamus. Kultuur [bằng tiếng Estonia].
  11. ^ Armstrong, Terence [tháng 9 năm 1971]. “Bellingshausen and the discovery of Antarctica”. Polar Record. 15 [99]: 887–889. doi:10.1017/S0032247400062112.
  12. ^ Bourke, Jane [2004]. Amazing Antarctica. Ready-Ed Publications. ISBN 978-1-86397-584-1.
  13. ^ Joyner, Christopher C. [1992]. Antarctica and the Law of the Sea. Martinus Nijhoff Publishers. tr. 5.
  14. ^ Primary society and environment Book F. Australia: R.I.C. Publications. 2001. tr. 96. ISBN 978-1-74126-127-1.
  15. ^ "Proposition de classement du rocher du débarquement dans le cadre des sites et monuments historiques" [tiếng Pháp]. Antarctic Treaty Consultative meeting 2006, note 4.
  16. ^ "Voyage au Pôle sud et dans l'Océanie sur les corvettes "l'Astrolabe" et "la Zélée", exécuté par ordre du Roi pendant les années 1837-1838-1839-1840 sous le commandement de M.J. Dumont-d'Urville, capitaine de vaisseau" [tiếng Pháp]. Vol. 8. Paris: Gide publisher. 1842–1846. pp. 149–152. gallica.bnf.fr, BNF.
  17. ^ “South-Pole – Exploring Antarctica”. South-Pole.com. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2006.
  18. ^ “Antarctic Circle – Antarctic First”. 9 tháng 2 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2006.
  19. ^ “Roald Amundsen”. South-Pole.com. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2006.
  20. ^ “Richard Byrd”. 70South.com. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2006.
  21. ^ "Women in Antarctica: Sharing this Life-Changing Experience" Lưu trữ 2012-03-10 tại Wayback Machine, transcript of speech by Robin Burns, given at the 4th Annual Phillip Law Lecture; Hobart, Tasmania, Australia; 18 June 2005. Retrieved 5 August 2010.
  22. ^ “The first woman in Antarctica”. www.antarctica.gov.au [bằng tiếng Anh]. Australian Antarctic Division. 2012. Truy cập ngày 27 tháng 6 năm 2016.
  23. ^ Blackadder, Jesse [tháng 10 năm 2013]. Illuminations : casting light upon the earliest female travellers to Antarctica [Doctor of Creative Arts]. University of Western Sydney.
  24. ^ Bogen, H. [1957]. Main events in the history of Antarctic exploration. Sandefjord: Norwegian Whaling Gazette, page 85
  25. ^ “Dates in American Naval History: October”. Naval History and Heritage Command. United States Navy. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 6 năm 2004. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2006.
  26. ^ “First Women at Pole”. South Pole Station. Truy cập ngày 24 tháng 8 năm 2016.
  27. ^ Bản mẫu:ASN accident
  28. ^ Ousland, Børge [13 tháng 12 năm 2013]. “Børge Ousland: How I crossed Antarctica alone”. The Guardian [bằng tiếng Anh]. ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2018.
  29. ^ “O'Brady's Antarctic Crossing: Was It Really Unassisted?”. Explorersweb. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2018.
  30. ^ “Fastest unsupported [kite assisted] journey to the South Pole taking just 34 days”. www.guinnessworldrecords.com.
  31. ^ Drewry, D.J. biên tập [1983]. Antarctica: Glaciological and Geophysical Folio. Scott Polar Research Institute, University of Cambridge. ISBN 978-0-901021-04-5.
  32. ^ U.S. Antarctic Program External Panel [tháng 4 năm 1997]. “The United States in Antarctica: The Environment”. Quỹ Khoa học Quốc gia. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2021.
  33. ^ a b “How Stuff Works: polar ice caps”. howstuffworks.com. 21 tháng 9 năm 2000. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2006.
  34. ^ Fountain, Andrew G.; Nylen, Thomas H.; Monaghan, Andrew; Basagic, Hassan J.; Bromwich, David [7 tháng 5 năm 2009]. “Snow in the McMurdo Dry Valleys, Antarctica”. International Journal of Climatology. Royal Meteorological Society. 30 [5]: 633–642. doi:10.1002/joc.1933. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2020 – qua Wiley Online Library.
  35. ^ British Antarctic Survey. “Volcanoes”. Natural Environment Research Council. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2006.
  36. ^ “Scientists Discover Undersea Volcano Off Antarctica”. United States National Science Foundation. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2006.
  37. ^ Briggs, Helen [19 tháng 4 năm 2006]. “Secret rivers found in Antarctic”. BBC News. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2009.
  38. ^ “Lake Vostok”. United States National Science Foundation. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2006.
  39. ^ Abe, Shige; Bortman, Henry [13 tháng 4 năm 2001]. “Focus on Europa”. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 10 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2012.
  40. ^ “Extremophile Hunt Begins”. Science News. NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  41. ^ Klages, Johann P.; Salzmann, Ulrich; Bickert, Torsten; Hillenbrand, Claus-Dieter; Gohl, Karsten; Kuhn, Gerhard; Bohaty, Steven M.; Titschack, Jürgen; Müller, Juliane; Frederichs, Thomas; Bauersachs, Thorsten [tháng 4 năm 2020]. “Temperate rainforests near the South Pole during peak Cretaceous warmth”. Nature [bằng tiếng Anh]. 580 [7801]: 81–86. Bibcode:2020Natur.580...81K. doi:10.1038/s41586-020-2148-5. ISSN 1476-4687. PMID 32238944. S2CID 214736648.
  42. ^ a b Stonehouse, B. biên tập [tháng 6 năm 2002]. Encyclopedia of Antarctica and the Southern Oceans. John Wiley & Sons. ISBN 978-0-471-98665-2.
  43. ^ Smith, Nathan D.; Pol, Diego [2007]. “Anatomy of a basal sauropodomorph dinosaur from the Early Jurassic Hanson Formation of Antarctica” [PDF]. Acta Palaeontologica Polonica. 52 [4]: 657–674.
  44. ^ Leslie, Mitch [tháng 12 năm 2007]. “The Strange Lives of Polar Dinosaurs”. Smithsonian Magazine. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2008.
  45. ^ Reinhold, Robert [21 tháng 3 năm 1982]. “Antarctica yields first land mammal fossil”. The New York Times.
  46. ^ “New CO2 data helps unlock the secrets of Antarctic formation”. Physorg.com. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2011.
  47. ^ DeConto, Robert M.; Pollard, David [16 tháng 1 năm 2003]. “Rapid Cenozoic glaciation of Antarctica induced by declining atmospheric CO2”. Nature. 421 [6920]: 245–9. Bibcode:2003Natur.421..245D. doi:10.1038/nature01290. PMID 12529638. S2CID 4326971.
  48. ^ a b Trewby, Mary biên tập [tháng 9 năm 2002]. Antarctica: An Encyclopedia from Abbott Ice Shelf to Zooplankton. Firefly Books. ISBN 978-1-55297-590-9.
  49. ^ “Antarctica's geology”. Royal Geographical Society [with the Institute of British Geographers] in partnership with the British Antarctic Survey and the Foreign and Commonwealth Office. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 31 tháng 10 năm 2014.
  50. ^ Lear, Caroline H.; Lunt, Dan J. [10 tháng 3 năm 2016]. “How Antarctica got its ice”. Science. 352 [6281]: 34–35. Bibcode:2016Sci...352...34L. doi:10.1126/science.aad6284. PMID 26966192. S2CID 206644221.
  51. ^ Hudson, Gavin [14 tháng 12 năm 2008]. “The Coldest Inhabited Places on Earth”. Eco Localizer. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2009.
  52. ^ Agee, Ernest; Orton, Andrea; Rogers, John [2013]. “CO2Snow Deposition in Antarctica to Curtail Anthropogenic Global Warming”. Journal of Applied Meteorology and Climatology. 52 [2]: 281–288. Bibcode:2013JApMC..52..281A. doi:10.1175/JAMC-D-12-0110.1. ISSN 1558-8424.
  53. ^ “Antarctica records unofficial coldest temperature ever”. USA Today.
  54. ^ Watts, Jonathan [13 tháng 2 năm 2020]. “Antarctic temperature rises above 20C for first time on record”. The Guardian [bằng tiếng Anh]. ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2020.
  55. ^ a b British Antarctic Survey. “Weather in the Antarctic”. Natural Environment Research Council. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2006.
  56. ^ The Earth's Elliptical Orbit Around the Sun – Aphelion and Perihelion. Geography.about.com. Retrieved on 21 October 2013.
  57. ^ “Flock of Antarctica's Orthodox temple celebrates Holy Trinity Day”. Serbian Orthodox Church. 24 tháng 5 năm 2004. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2009.
  58. ^ Владимир Петраков: 'Антарктика – это особая атмосфера, где живут очень интересные люди' [bằng tiếng Nga]. [Vladimir Petrakov: "Antarctic is a special world, full of very interesting people"]. Interview with Father Vladimir Petrakov, a priest who twice spent a year at the station.
  59. ^ Headland, Robert [1984]. The Island of South Georgia. Cambridge, Great Britain: Cambridge University Press. tr. 238. ISBN 0521252741.
  60. ^ Headland, Robert K. [1984]. The Island of South Georgia. Cambridge University Press. tr. 12, 130. ISBN 978-0-521-25274-4. OCLC 473919719.
  61. ^ The Guinness Book of Records. 1986. tr. 17.
  62. ^ Old Antarctic Explorers Association. “THIS QUARTER IN HISTORY” [PDF]. Explorer's Gazette. 9 [1]: 9. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2019.
  63. ^ Bone, James [13 tháng 11 năm 2007]. “The power games that threaten world's last pristine wilderness”. The Times.
  64. ^ “Questions to the Sun for the 2002–03 season”. The Antarctic Sun. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2006.
  65. ^ “Registro Civil Base Esperanza” [bằng tiếng Tây Ban Nha]. Argentine Army. 22 tháng 12 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2010.
  66. ^ Corporación de Defensa de la Soberanía. “Derechos soberanos antárticos de Chile” [bằng tiếng Tây Ban Nha]. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2011.
  67. ^ British Antarctic Survey. “Land Animals of Antarctica”. Natural Environment Research Council. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 25 tháng 4 năm 2017.
  68. ^ Sandro, Luke; Constible, Juanita. “Antarctic Bestiary – Terrestrial Animals”. Laboratory for Ecophysiological Cryobiology, Miami University. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  69. ^ “Snow Petrel Pagodroma nivea”. BirdLife International. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2009.
  70. ^ Ancel, André; Beaulieu, Michaël; Gilbert, Caroline [tháng 1 năm 2013]. “The different breeding strategies of penguins: A review”. Comptes Rendus Biologies. 336 [1]: 1–12. doi:10.1016/j.crvi.2013.02.002. PMID 23537764. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2020 – qua Elsevier Science Direct.
  71. ^ “Creatures of Antarctica”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2006.
  72. ^ Kinver, Mark [15 tháng 2 năm 2009]. “Ice oceans 'are not poles apart'”. BBC News. British Broadcasting Corporation. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  73. ^ a b British Antarctic Survey. “Plants of Antarctica”. Natural Environment Research Council. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2011.
  74. ^ Bridge, Paul D.; Spooner, Brian M.; Roberts, Peter J. [2008]. “Non-lichenized fungi from the Antarctic region”. Mycotaxon. 106: 485–490. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  75. ^ Onofri, S.; Selbmann, L.; Zucconi, L.; Scalzi, G.; Venkateswaran, K.J.; de la Torre, R.; de Vera, J.-P.; Ott, S.; Rabbow, E. & Horneck, G. “Survival of Black Fungi in Space, Preliminary Results” [PDF]. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 24 tháng 2 năm 2021. Truy cập ngày 13 tháng 3 năm 2013.
  76. ^ de Hoog, G.S. [2005]. “Fungi of the Antarctic: evolution under extreme conditions”. Studies in Mycology. 51: 1–79.
  77. ^ “Antarctica was once green: Scientists”. 15 tháng 4 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 4 năm 2017.
  78. ^ Chwedorzewska, K.J. [2015]. “Poa annua L. in the maritime Antarctic: an overview”. Polar Record. 51 [6]: 637–643. doi:10.1017/S0032247414000916.
  79. ^ a b Australian Antarctic Division. “Antarctic Wildlife”. Government of Australia. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2010.
  80. ^ Gorman, James [6 tháng 2 năm 2013]. “Bacteria Found Deep Under Antarctic Ice, Scientists Say”. The New York Times. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2013.
  81. ^ Bridge, Paul D.; Hughes, Kevin. A. [2010]. “Conservation issues for Antarctic fungi”. Mycologia Balcanica. 7 [1]: 73–76. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 8 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2011.
  82. ^ Kirby, Alex [15 tháng 8 năm 2001]. “Toothfish at risk from illegal catches”. BBC News. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  83. ^ “Toothfish”. Australian Antarctic Division. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  84. ^ Rogan-Finnemore, Michelle [2005]. “What Bioprospecting Means for Antarctica and the Southern Ocean”. Trong Von Tigerstrom, Barbara [biên tập]. International Law Issues in the South Pacific. Ashgate Publishing. tr. 204. ISBN 978-0-7546-4419-4. "Australia, New Zealand, France, Norway and the United Kingdom reciprocally recognize the validity of each other's claims."
  85. ^ Rapp, Ole Magnus [21 tháng 9 năm 2015]. “Norge utvider Dronning Maud Land helt frem til Sydpolen”. Aftenposten [bằng tiếng Na Uy]. Oslo, Norway. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2015. ... formålet med anneksjonen var å legge under seg det landet som til nå ligger herreløst og som ingen andre enn nordmenn har kartlagt og gransket. Norske myndigheter har derfor ikke motsatt seg at noen tolker det norske kravet slik at det går helt opp til og inkluderer polpunktet.
  86. ^ “Antarctic Treaty System – Parties”. Antarctic Treaty and the Secretariat. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2009.
  87. ^ “Mining Issues in Antarctica” [PDF]. Antarctica New Zealand. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2003.
  88. ^ “Antarctic and Southern Ocean Coalition”. Antarctic and Southern Ocean Coalition. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2011.
  89. ^ “World Park Antarctica”. Greenpeace.org. Greenpeace International. 25 tháng 2 năm 2010. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2011.
  90. ^ “Greenpeace applauds Antarctic protection victory” [Thông cáo báo chí]. Greenpeace International. 14 tháng 1 năm 1998. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 2 năm 2006.
  91. ^ “Antarctica: exploration or exploitation?”. New Scientist. 22 tháng 6 năm 1991.
  92. ^ “Antarctica, a tale of two treaties”. New Scientist. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2008.
  93. ^ a b “The Madrid Protocol”. Australian Antarctic Division. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  94. ^ Bobo, Jack A. “Antarctic Treaty Papers”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2009.
  95. ^ “Antarctic Treaty”. Scientific Committee on Antarctic Research. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2006.
  96. ^ “Argentina in Antarctica”. Antarctica Institute of Argentina. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2006. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2006.
  97. ^ “The Foreign Secretary has announced that the southern part of British Antarctic Territory has been named Queen Elizabeth Land”. Foreign & Commonwealth Office. HM Government. 18 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2012.
  98. ^ “Argentina angry after Antarctic territory named after Queen”. BBC News. British Broadcasting Corporation. 22 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2012.
  99. ^ Rogan-Finnemore, Michelle [2005]. “What Bioprospecting Means for Antarctica and the Southern Ocean”. Trong Von Tigerstrom, Barbara [biên tập]. International Law Issues in the South Pacific. Ashgate Publishing. tr. 204. ISBN 0-7546-4419-7.
  100. ^ a b c “La Antartica”. Library.jid.org. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2008. Truy cập ngày 4 tháng 11 năm 2008.
  101. ^ a b c Afese.com Lưu trữ 7 tháng 7 2011 tại Wayback Machine. [PDF] . Retrieved on 19 July 2011.
  102. ^ Morris, Michael [1988]. The Strait of Magellan. Martinus Nijhoff Publishers. tr. 219. ISBN 978-0-7923-0181-3. ... Brazil has even designated a zone of Antarctic interest that overlaps the Argentine sector but not the Chilean one ...
  103. ^ a b “Disputes – international”. The World Factbook. United States Central Intelligence Agency. 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011. ... the US and Russia reserve the right to make claims ...
  104. ^ “Natural Resources”. The World Factbook. CIA. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2016.
  105. ^ “Fisheries News”. mecropress. 30 tháng 11 năm 2003. Truy cập ngày 30 tháng 10 năm 2016.
  106. ^ “Final Report, 30th Antarctic Treaty Consultative Meeting”. Antarctic Treaty Secretariat. Bản gốc [DOC] lưu trữ ngày 8 tháng 8 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2007.
  107. ^ “Politics of Antarctica”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 2 năm 2005. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2006.
  108. ^ “2015–2016 Tourists by Nationality Total”. IAATO. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2017.
  109. ^ “The World's Loneliest ATM is in Antarctica”. mentalfloss.com [bằng tiếng Anh]. 5 tháng 5 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 8 năm 2019.
  110. ^ Rowe, Mark [11 tháng 2 năm 2006]. “Tourism threatens Antarctic”. London: Telegraph UK. Truy cập ngày 5 tháng 2 năm 2006.
  111. ^ “Science in Antarctica”. Antarctic Connection. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2006.
  112. ^ a b Graham, Rex [15 tháng 7 năm 2014]. “Adelie Penguins thriving amid Antarctica's melting ice”. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2014.
  113. ^ “NASA and NOAA Announce Ozone Hole is a Double Record Breaker”. Goddard Space Flight Center, NASA. 19 tháng 10 năm 2006. Lưu trữ bản gốc ngày 13 tháng 10 năm 2010. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2010.
  114. ^ Rejcek, Peter [2 tháng 12 năm 2013]. “Polar Geospatial Center Releases New Application with High-Res Satellite Imagery”. The Antarctic Sun. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2014.
  115. ^ Belgian Science Policy Office Lưu trữ 4 tháng 7 2007 tại Wayback Machine – Princess Elisabeth Station
  116. ^ Black, Richard [20 tháng 1 năm 2008]. “Ancient Antarctic eruption noted”. BBC News. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2009.
  117. ^ Yusuke Suganuma; Hideki Miura; Zondervan, Albert; Jun'ichi Okuno [tháng 8 năm 2014]. “East Antarctic deglaciation and the link to global cooling during the Quaternary: evidence from glacial geomorphology and 10Be surface exposure dating of the Sør Rondane Mountains, Dronning Maud Land”. Quaternary Science Reviews. 97: 102–120. Bibcode:2014QSRv...97..102S. doi:10.1016/j.quascirev.2014.05.007.
  118. ^ a b “Meteorites from Antarctica”. NASA. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 3 năm 2006. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2006.
  119. ^ “Regional changes in Arctic and Antarctic sea ice”. United Nations Environment Programme.
  120. ^ “All About Sea Ice: Characteristics: Arctic vs. Antarctic”. National Snow and Ice Data Center. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 3 năm 2010.
  121. ^ Rignot, E.; Casassa, G.; Gogineni, P.; Krabill, W.; Rivera, A.; Thomas, R. [2004]. “Accelerated ice discharge from the Antarctic Peninsula following the collapse of Larsen B ice shelf” [PDF]. Geophysical Research Letters. 31 [18]: L18401. Bibcode:2004GeoRL..3118401R. doi:10.1029/2004GL020697. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 23 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2011.
  122. ^ Shepherd, Andrew; Ivins, Erik; và đồng nghiệp [IMBIE team] [30 tháng 11 năm 2012]. “A Reconciled Estimate of Ice-Sheet Mass Balance” [PDF]. Science. 338 [6111]: 1183–1189. Bibcode:2012Sci...338.1183S. doi:10.1126/science.1228102. hdl:2060/20140006608. PMID 23197528. S2CID 32653236.
  123. ^ Shepherd, Andrew; Ivins, Erik; và đồng nghiệp [IMBIE team] [13 tháng 6 năm 2018]. “Mass balance of the Antarctic Ice Sheet from 1992 to 2017” [PDF]. Nature. 558 [7709]: 219–222. Bibcode:2018Natur.558..219I. doi:10.1038/s41586-018-0179-y. PMID 29899482. S2CID 49188002. Bản gốc [PDF] lưu trữ ngày 27 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2021. Tóm lược dễ hiểu – Ars Technica [13 tháng 6 năm 2018].
  124. ^ “Land Ice”. NASA Global Climate Change. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2017.
  125. ^ Zwally, H. Jay; Li, Jun; Robbins, John W.; Saba, Jack L.; Yi, Donghui; Brenner, Anita C. [2015]. “Mass gains of the Antarctic ice sheet exceed losses”. Journal of Glaciology. Forthcoming [230]: 1019. Bibcode:2015JGlac..61.1019Z. doi:10.3189/2015JoG15J071.
  126. ^ “Study concludes Antarctica is gaining ice, rather than losing it”. Ars Technica. 3 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2018.
  127. ^ Shepherd, A.; Wingham, D. [2007]. “Recent Sea-Level Contributions of the Antarctic and Greenland Ice Sheets”. Science. 315 [5818]: 1529–1532. Bibcode:2007Sci...315.1529S. doi:10.1126/science.1136776. PMID 17363663. S2CID 8735672.
  128. ^ a b Rignot, E.; Bamber, J.L.; Van Den Broeke, M R.; Davis, C.; Li, Y.; Van De Berg, W.J.; Van Meijgaard, E. [2008]. “Recent Antarctic ice mass loss from radar interferometry and regional climate modelling”. Nature Geoscience. 1 [2]: 106. Bibcode:2008NatGe...1..106R. doi:10.1038/ngeo102.
  129. ^ Sheperd et al. 2012 A Reconciled Estimate of Ice-Sheet Mass Balance
  130. ^ Chen, J.L.; Wilson, C.R.; Tapley, B.D.; Blankenship, D.; Young, D. [2008]. “Antarctic regional ice loss rates from GRACE”. Earth and Planetary Science Letters. 266 [1–2]: 140–148. Bibcode:2008E&PSL.266..140C. doi:10.1016/j.epsl.2007.10.057.
  131. ^ Steig, E.J.; Schneider, D.P.; Rutherford, S.D.; Mann, M.E.; Comiso, J.C.; Shindell, D.T. [2009]. “Warming of the Antarctic ice-sheet surface since the 1957 International Geophysical Year”. Nature. 457 [7228]: 459–462. Bibcode:2009Natur.457..459S. doi:10.1038/nature07669. PMID 19158794. S2CID 4410477.
  132. ^ Gillett, N. P.; Stone, D.I.A.; Stott, P.A.; Nozawa, T.; Karpechko, A.Y.; Hegerl, G.C.; Wehner, M.F.; Jones, P.D. [2008]. “Attribution of polar warming to human influence”. Nature Geoscience. 1 [11]: 750. Bibcode:2008NatGe...1..750G. doi:10.1038/ngeo338.
  133. ^ Steig, E.J.; Ding, Q.; White, J.W.C.; Küttel, M.; Rupper, S.B.; Neumann, T.A.; Neff, P.D.; Gallant, A.J.E.; Mayewski, P.A.; Taylor, K.C.; Hoffmann, G.; Dixon, D.A.; Schoenemann, S.W.; Markle, B.R.; Fudge, T.J.; Schneider, D.P.; Schauer, A.J.; Teel, R.P.; Vaughn, B.H.; Burgener, L.; Williams, J.; Korotkikh, E. [2013]. “Recent climate and ice-sheet changes in West Antarctica compared with the past 2,000 years”. Nature Geoscience. 6 [5]: 372. Bibcode:2013NatGe...6..372S. doi:10.1038/ngeo1778. hdl:2060/20150001452.
  134. ^ Payne, A.J.; Vieli, A.; Shepherd, A.P.; Wingham, D.J.; Rignot, E. [2004]. “Recent dramatic thinning of largest West Antarctic ice stream triggered by oceans”. Geophysical Research Letters. 31 [23]: L23401. Bibcode:2004GeoRL..3123401P. CiteSeerX 10.1.1.1001.6901. doi:10.1029/2004GL021284.
  135. ^ Thoma, M.; Jenkins, A.; Holland, D.; Jacobs, S. [2008]. “Modelling Circumpolar Deep Water intrusions on the Amundsen Sea continental shelf, Antarctica” [PDF]. Geophysical Research Letters. 35 [18]: L18602. Bibcode:2008GeoRL..3518602T. doi:10.1029/2008GL034939.
  136. ^ Pritchard, H. & D.G. Vaughan [2007]. “Widespread acceleration of tidewater glaciers on the Antarctic Peninsula” [PDF]. Journal of Geophysical Research. 112. Bibcode:2007JGRF..11203S29P. doi:10.1029/2006JF000597.
  137. ^ Glasser, Neil [10 tháng 2 năm 2008]. “Antarctic Ice Shelf Collapse Blamed on More Than Climate Change”. ScienceDaily.
  138. ^ “Huge Antarctic ice chunk collapses”. CNN.com. Cable News Network. 25 tháng 3 năm 2008. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2008.
  139. ^ “Massive ice shelf on verge of breakup”. CNN.com. Cable News Network. 25 tháng 3 năm 2008. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 26 tháng 3 năm 2008.
  140. ^ “Ice Bridge Holding Antarctic Shelf in Place Shatters”. The New York Times. Reuters. 5 tháng 4 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 16 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2009.
  141. ^ “Ice bridge ruptures in Antarctic”. BBC News. British Broadcasting Corporation. 5 tháng 4 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2009.
  142. ^ “Big area of Antarctica melted in 2005”. CNN.com. Cable News Network. Reuters. 16 tháng 5 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2007.
  143. ^ Bromwich, David H.; Nicolas, Julien P.; Monaghan, Andrew J.; Lazzara, Matthew A.; Keller, Linda M.; Weidner, George A.; Wilson, Aaron B. [2013]. “Central West Antarctica among the most rapidly warming regions on Earth”. Nature Geoscience. 6 [2]: 139–145. Bibcode:2013NatGe...6..139B. CiteSeerX 10.1.1.394.1974. doi:10.1038/ngeo1671.
  144. ^ “Antarctica appears to have broken a heat record”. m.phys.org. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2020.
  145. ^ British Antarctic Survey, Meteorology and Ozone Monitoring Unit. “Antarctic Ozone”. Natural Environment Research Council. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2009.
  146. ^ a b c Schiermeier, Quirin [12 tháng 8 năm 2009]. “Atmospheric science: Fixing the sky”. Nature. 460 [7257]: 792–795. doi:10.1038/460792a. PMID 19675624.
  147. ^ National Aeronautics and Space Administration, Advanced Supercomputing Division [NAS] [26 tháng 6 năm 2001]. “The Antarctic Ozone hole”. Government of the United States. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 4 năm 2009. Truy cập ngày 7 tháng 2 năm 2009.
  148. ^ Turner J.; Comiso J.C.; Marshall G.J.; Lachlan-Cope T.A.; Bracegirdle T.; Maksym T.; Meredith M.P., Wang Z.; Orr A. [2009]. “Non-annular atmospheric circulation change induced by stratospheric ozone depletion and its role in the recent increase of Antarctic sea ice extent” [PDF]. Geophysical Research Letters. 36 [8]: L08502. Bibcode:2009GeoRL..36.8502T. doi:10.1029/2009GL037524.
  149. ^ “Ozone hole set to close”. Space Daily. Space Media Network. 12 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.

  •  Cổng thông tin Địa lý
  •  Cổng thông tin Chiến tranh thế giới thứ hai
  •  Cổng thông tin Khủng long
  •  Cổng thông tin Thiên nhiên
  •  Cổng thông tin Cơ Đốc giáo
  •  Cổng thông tin Công nghệ

  • Bản đồ độ phân giải cao [2018] – Reference Elevation Model of Antarctica [REMA]
  • Antarctica. trên chương trình In Our Time của BBC. [Nghe tại đây]
  • Antarctic region trên DMOZ
  • Mục “Antarctica” trên trang của CIA World Factbook.
  • British Services Antarctic Expedition 2012
  • Antarctic Treaty Secretariat, chính phủ de facto
  • British Antarctic Survey [BAS]
  • U.S. Antarctic Program Portal
  • Australian Antarctic Division
  • Portals on the World – Antarctica từ Thư viện Quốc hội
  • NASA's LIMA [USGS mirror]
  • The Antarctic Sun [Tờ báo trực tuyến của chương trình Nam Cực của Hoa Kỳ]
  • Châu Nam Cực và New Zealand [NZHistory.net.nz]
  • Hành trình đến châu Nam Cực năm 1959
  • Nghe Ernest Shackleton mô tả Chuyến thám hiểm Cực Nam của ông năm 1908
  • Bản đồ các hồ dưới băng châu Nam Cực
  • Video: Đá móng bên dưới châu Nam Cực
  • Tiếng lóng dùng ở châu Nam Cực
  • Tài liệu của Henry Francis Jr. tại Thư viện Đại học Dartmouth

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Châu_Nam_Cực&oldid=68846925”

Video liên quan

Chủ Đề