Vì sao phải thiết kế mạch điện tử đơn giản theo các nguyên tắc chung

Bài giảng Công nghệ 12 bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Với mực đích chuyển tải đến bạn đọc những nội dung qua trong có trong bài học về Thiết kế mạch điện tử đơn giản, chúng tôi đã tổng hợp những bài giảng chất lượng có trong bộ sưu tập. » Xem thêm

» Thu gọn

Chủ đề:

  • Bài giảng Công Nghệ 12 bài 9
  • Bài giảng điện tử Công nghệ 12
  • Bài giảng lớp 12 môn Công nghệ
  • Bài giảng điện tử lớp 12
  • Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Nguyên tắc mạch điện đơn giản

Download

Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Nội dung I. Nguyên tắc chung Khi thiết kế một mạch điện tử cần đảm bảo những nguyên tắc nào? 5 nguyên tắc
  2. Câu 1. Linh kiện điện tử nào dưới đây được dùng để khuếch đại tín hiệu điện: A. Điôt và Tranzito. B. Tirixto và Điôt. C. Tranzito và IC D. Điôt và IC Câu 2. Trình bày nhiệm vụ và chức năng và các khối cơ bản của mạch nguồn điện một chiều? • Nhiệm vụ: Biến dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều để nuôi các thiết bị điện tử. • Các khối cơ bản: 1. Biến áp nguồn – 2. Mạch chỉnh lưu. 3. Mạch lọc nguồn – 4. Mạch ổn áp.
  3. Nội dung I. Nguyên tắc chung  • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế. ? Tại sao khi thiết kế một mạch điện tử ta phải bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế? Nếu không đáp ứng yêu cầu thiết kế thì khi cần mạch này ta lại thiết kế ra mạch khác,  không sử dụng được hoặc chế tạo ra mạch không hoạt động được.
  4. Nội dung I. Nguyên tắc chung  • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết  kế. • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin ? Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy thì có lợi gì? cậy. Để ít tốn kém về linh kiện mà mạch vẫn hoạt  động được.
  5. Nội dung I. Nguyên tắc chung  • Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.  • Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy.  • Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa  chữa.  • Hoạt động ổn định, chính xác. • Linh kiện có sẵn trên thị trường.
  6. Nội dung I. Nguyên tắc chung Khi thiết kế một mạch điện tử ta cần thực hiện theo mấy bước? Là những bước nào? II. Các bước thiết kế Theo 2 bước 1. Thiết kế mạch nguyên lí. 2. Thiết kế mạch nguyên lí.
  7. Nội dung I. Nguyên tắc chung Thiết kế Thiết kế Mạch nguyên lí Mạch lắp ráp II. Các bước + thiết kế EC I - R1 R3 R4 R2 C1 C2 Ura1 Ura2 T1 T2
  8. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung Khi thiết kế mạch nguyên lí ta cần thực hiện theo những bước nào? II. Các bước thiết kế I Theo 4 bước
  9. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung  • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết  kế. II. Các bước  • Đưa ra một số phương án thiết kế. thiết kế • Chọn phương án hợp lí nhất. I ? Chọn phương án hợp lí nhất thì có lợi gì? Chọn phương án hợp lí nhất sẽ làm mạch điện  tử đơn giản, có chất lượng cao và dễ thực hiện.
  10. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung  • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.  • Đưa ra một số phương án thiết kế. II. Các bước  • Chọn phương án hợp lí nhất. thiết kế I  • Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch. Nếu tính toán, lựa chọn linh kiện không hợp lí ? thì có ảnh hưởng gì đến mạch điện tử sau này?
  11. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch nguyên lí chung  • Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.  • Đưa ra một số phương án thiết kế. II. Các bước  • Chọn phương án hợp lí nhất. thiết kế I  • Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch. Nó sẽ làm mạch điện tử hoạt động không đảm  bảo, có thể làm hư hỏng các thiết bị khác.
  12. Nội dung I. Nguyên tắc 2. Thiết kế mạch lắp ráp chung Khi thiết kế mạch lắp ráp cần đảm bảo những nguyên tắc nào? II. Các bước thiết kế I 3 nguyên tắc
  13. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch lắp ráp chung • Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí. II. Các bước Tại sao phải bố trí các linh kiện trên bảng thiết kế ? mạch một cách khoa học và hợp lí? I Có một số linh kiện thể hiện các chức năng hoạt động của nó ra bên ngoài nếu xắp xếp  không tốt sẽ làm cho người sử dụng khó điều khiển hoặc không có thẩm mỹ.
  14. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch lắp ráp chung • Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí. • Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo II. Các bước thiết kế đúng sơ đồ nguyên lí. I • Đảm bảo các dây dẫn không bị chồng chéo và là ngắn nhất. Cách bố trí các dây dẫn có ảnh hưởng gì đến ? mạch điện tử.
  15. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Thiết kế mạch lắp ráp chung • Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí. • Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo II. Các bước thiết kế đúng sơ đồ nguyên lí. I • Đảm bảo các dây dẫn không bị chồng chéo và là ngắn nhất. Nếu dây dẫn chồng chéo thì sẽ làm mất thẩm  mỹ hoặc có thể gây ngắn mạch làm cháy dây và hư hỏng linh kiện.
  16. Nội dung I. Nguyên tắc Bài toán: chung Thiết kế mạch nguồn một chiều với các thông số sau: • Điện áp vào: U1 = 220V II. Các bước thiết kế I • Điện áp tải: U t = 12V • Dòng điện tải: I t = 1A III. Thiết kế mạch nguồn một chiều • Sụt áp trên mỗi điôt là 1 V
  17. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế chung Theo em mạch này có thể những sơ đồ thiết kế nào mà ta đã học ? II. Các bước thiết kế I 1. Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kì. III. Thiết kế 2. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu mạch nguồn kì: một chiều 3. Mạch chỉnh lưu cầu.
  18. Nội dung I. Nguyên tắc 1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế chung Chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu vì có chất lượng tốt và dễ thực hiện. 2. Sơ đồ bộ nguồn [Hình 9.1] II. Các bước thiết kế I Đ1 Đ4 U1 U2 C III. Thiết kế Utải Rtải mạch nguồn Đ3 Đ2 một chiều
  19. Nội dung I. Nguyên tắc 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong chung mạch n áp: a] Biế - Công suất biến P = k p .U t .I t = 1,3.12.1 = 15, 6W áp: II. Các bước [Chọn hệ số công suất kp = 1,3] thiết kế - Điện áp ra: I U t + ∆U D + ∆U BA 12 + 2 + 0, 72 U2 = = = 10, 4V 2 2 III. Thiết kế mạch nguồn một chiều ∆ U D = 2V : Sụt áp trên hai điôt. ∆ U BA = 6%.Ut = 0,72V : Sụt áp trong biến áp khi có tải.
  20. Nội dung I. Nguyên tắc 3. Tính toán và chọn các linh kiện trong chung mạch b] Điôt: k I .I 10.1 - Dòng điện: I D = = = 5A 2 2 II. Các bước [Chọn hệ số dòng điện kI = thiết kế I - Điện áp10]ược: ng U N = kU .U 2 2 = 1,8.10, 4. 2 = 26,5V III. Thiết kế mạch nguồn một chiều [Chọn hệ số điện áp kU = 1,8] - Chọn điôt loại 1N1089 có: U N = 100V ; I dm = 5 A

Lý thuyết Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản hay, ngắn gọn

Trang trước Trang sau

  • Giải Công nghệ 12 Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản
  • Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 9 [có đáp án]: Thiết kế mạch điện tử đơn giản

I - NGUYÊN TẮC CHUNG

Thiết kế mạch điện tử cần tuân thủ nguyên tắc:

- Bám sát, đáp ứng yêu cầu thiết kế.

- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.

- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.

- Hoạt đông chính xác.

- Linh kiện có sẵn trên thị trường

II - CÁC BƯỚC THIẾT KẾ

Thiết kế một mạch điện tử ta cần thực hiện theo 2 bước:

1. Thiết kế mạch nguyên lí

Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.

Đưa ra một số phương án để thực hiện.

Chọn phương án hợp lý nhất.

Tính toán chọn các linh kiện hợp lý.

2. Thiết kế mạch lắp ráp

Mạch lắp ráp thiết kế phải tuân thủ nguyên tắc:

- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa học và hợp lí.

- Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo đúng sơ đồ nguyên lí.

- Dây dẫn không bị chồng chéo và là ngắn nhất.

Hiện nay người ta có thể thiết kế các mạch điện tử bằng các phần mềm thiết kế nhanh và khoa học ví dụ các phần mềm ProTel, Workbench.

III - THIẾT KẾ MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU

Yêu cầu thiết kế: điện áp vào 220V, 50Hz; điện áp ra một chiều 12V, dòng điện tải 1A

1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế

Khi thiết kế mạch nguồn điện một chiều, việc chọn sơ đồ chỉnh lưu là quan trọng nhất. Có ba sơ đồ chỉnh lưu như giới thiệu, người ta thường chọn sơ đồ chỉnh lưu cầu vì chất lượng tốt và dễ thực hiện.

2. Sơ đồ bộ nguồn

Sơ đồ bộ nguồn có dạng như hình 9.1

3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch

a] Biến áp

- Công suất biến áp:

P = kBA. Utải . Itải = 1,3.12.1=15,6 W

kBA- là hệ số công suất biến áp, chọn kBA = 1,3.

- Điện áp vào: U1 = 220V, tần số 50Hz.

- Điện áp ra:

b] Điot

- Dòng điện diot:

Chọn hệ số dòng điện kI = 10.

- Điện áp ngược:

Chọn hệ số kU = 1,8

Từ các thông số trên, tra Sổ tay linh kiện điện tử để chọn diot: 1N1089 có UN = 100V, Idm = 5 A,

c] Tụ điện:

Chọn tụ có điện dung càng lớn càng tốt nhưng phải chịu được mức điện áp:

Tra bảng thông số các linh kiện điện tử ta chọn tụ có thông số: C = 1000 μF;Uđm =25V

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Bài giảng Công nghệ 12, bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản.

Bùi Thị Trang

Bài Kiểm Tra

Thứ năm - 28/12/2017 10:40

  • In ra

Bài giảng Công nghệ 12, bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản.

  1. Mục tiêu:

Học xong bài học này học sinh có khả năng:

  • Biết được nguyên tắc chung và các bước cần tiết hành thếit kế mạch điện tử đơn giản.
  • Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản.
  • Có ý thức tìm hiểu thiết kế mạch điện tử đơn giản.
  1. Chuẩn bị:
  2. Giáo viên:
  • Giáo án, bài giảng.
  • Nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan đến bài dạy.
  • Mlột bảng mạch điện tử đã lắp sẵn.
  1. Học sinh:
  • Vỡ ghi, SGK.
  • Đọc trước bài ở nhà
  1. Tiến trình tổ chức dạy học:
  2. Ổn định lớp:
  3. Kiểm tra bài cũ:
  • Phương pháp: vấn đáp.
  • Nội dung:

?1. Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch khuếch đại dung OA.
?2. Vẽ sơ đồ và nêu nguyên lý mạch tạo xung đa hài tự động.

  1. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy và học của GV và HS Nội dung trình bày

HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử đơn giản.
GV: Em hãy cho biết nguyên tắc chung khi thiết kế mạch điện tử?
HS: Nêu nguyên tắc chung khi thiết kế mạch điện tử.
GV: Nguyên tắc nào là quan trọng nhất?
HS: Trình bày ý kiến.
GV: nhận xét, giải thích và lấy ví dụ làm rõ.
HĐ 2. Tìm hiểu các bước thiết kế mạch điện tử đơn giản.
GV: Em hãy nêu yêu cầu của mạch nguyên lý? [gọi từng HS]
HS: Nêu yêu cầu của mạch nguyên lý.
GV: lấy ví dụ giải thích.

GV: Em hãy nêu yêu cầu của mạch lắp ráp?
HS: Nêu ý kiến của mình.
GV: nhận xét và giải thích.

GV: Vì sao dây dẫn không được chồng chéo lên nhau và ngắn nhất?
HS: Nêu ý kiến của mình
GV: Nêu ưu nhược điểm của vẽ mạch bằng phần mềm?
HS: Nêu ý kiến của mình
GV: Lấy ví dụ và giải thích.
HĐ 3. Tìm hiểu thiết kế mạch nguồn điện một chiều.
GV: Em hãy cho biết các phương án chỉnh lưu đã học?
HS: Nêu các phương án chỉnh lưu.
HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: nhận xét và giải thích.
GV: Em hãy cho biết ưu nhược điểm của các phương án chỉnh lưu?
HS: Tìm ưu nhược điểm của các phương án chỉnh lưu.
GV: Phương án chỉnh lưu nào được dùng nhiều trong thức tế? Vì sao?
HS: Chọn một phương án chỉnh lưu.
GV: nhận xét và kết luận.


GV: Yêu cầu HS tham gia tính toán và chọn các linh kiện.
HS: Lên bảng tính toán.

GV: Gọi HS tính công suất máy biến áp.
HS: Lên bảng tính toán.

GV: Gọi HS tính điện áp.
HS: Lên bảng tính toán.

GV: Gọi HS chọn tụ điện.
HS: Phát biểu chọn tụ điện.
GV: nhận xét và kết luận.

1. Nguyên tắc chung
* Thiết kế mạch điện tử cần tuân thủ nguyên tắc:
- Bám sát, đáp ứng yêu cầu thiết kế.
- Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
- Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
- Hoạt đôïng chính xác.
- Linh kiện có sẵn trên thị trường.

2. Các bước thiết kế:
a. Thiết kế mạch nguyên lý:
* Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.
- Đưa ra một số phương án để thực hiện.
- Chọn phương án hợp lý nhất.
- Tính toán chọn các linh kiện hợp lý.

b. Thiết kế mạch lắp ráp:
* Mạch lắp ráp thiết kế phải tuân thủ nguyên tắc:
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch điện khoa học và hợp lý.
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để nối các linh kiện với nhau theo sơ đồ nguyên lý.
- Dây dẫn không chồng chéo lên nhau và ngắn nhất.
Hiện nay người ta có thể thiết kế các mạch điện tử bằng các phần mềm thiết kế nhanh và khoa học ví dụ các phần mềm ProTel, Workbench,…
3. Thiết kế mạch nguồn điện một chiều
* Lựa chọn sơ đồ thiết kế:
Có ba phương án chỉnh lưu là:
 Chỉnh lưu một nửa chu kỳ chỉ có một điốt nhưng chất lượng điện áp kém nên trong thực tế ít dùng.
‚ Chỉnh lưu cả chu kỳ với hai điốt có chất lượng điện áp tốt, nhung biến áp có trung tính ít có sẵn trên thị trường, mặt khác điện áp ngược trên điốt lớn, nên sơ đồ này không thuận tiện khi chế tạo.
ƒ Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha tuy dùng 4 điốt nhưng chất lượng điện áp ra tốt và nhất là biến áp có sẵn trên thị trường nên sơ đồ này được dùng nhiều hơn trên thực tế. Do đó ta chọn sơ đồ chỉnh lưu cầu 1 pha làm sơ đồ thiết kế.
- Sơ đồ bộ nguồn có dạng như hình 9.1 [SGK].
* Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch
- Công suất biến áp:
P = kp.Itải = 1,3.12.1 =15,6 W.
Trong đó kp là hệ số, kp = 1,3
Điện áp ra vào: U1=220V, f = 50Hz.
Điện áp ra:
U2=[Utải+∆UĐ+∆UBA]/ 2
=10,4V
- Dòng điện điốt
ID = kI.Itải/ 2 = 10.1/ 2=5A
Hệ số dòng điện kI thường chọn kI=10
- Điện áp:
UN=kU.U2.2=1,8.10,4.2=26,5V
Chọn hệ số kU=1,8
Từ thông số trên chọn điốt loại 1N1089 có UN=100V; Iđm=5A, UĐ=0,75V.
Chọn tụ có C=1000µF, UN =25V
  1. Tổng kết, đánh giá:
  • Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời.
  • Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học.
  1. Dặn dò:
  • Về nhà học bài và làm các bài tập trong sách giáo khoa.
  • Đọc trước bài 10.SGK ở nhà.
  1. Rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Nguyên tắc chung để thiết kế mạch điện tử:

  • Bám sát, đáp ứng yêu cầu thiết kế.
  • Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
  • Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành và sửa chữa.
  • Hoạt đông chính xác.
  • Linh kiện có sẵn trên thị trường

Phân loại các loại mạch điện tử

Mạch khuếch đại

Thông thườngmạch khuếch đạiđượcsử dụng trong hầu hết các linh kiện điện tử. Nhằm tạo ra một lượng công suất nhỏ ở đầu vào để điều khiển một luồngcông suấtlớn ở đầu ra. Được ứng dụng chủ yếu cho các bộ khuếch đạiđiện tử như: khuếch đại âm tần âmly, Thu và tái tạotín hiệuđiện tử.

Các loại mạch khuếch đại:

  • Mạch khuếch đại về điện áp: Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có biến độ nhỏ vào. Đầu ra ta sẽ thu được một tín hiệu có biên độ lớn hơn nhiều lần.
  • Mạch khuếch đại về dòng điện: Là mạch khi ta đưa một tín hiệu có cường độ yếu vào. Đầu ra sẽ cho ta thu được một tín hiệu cho cường độ mạch hơn gấp nhiều lần.
  • Mạch khuếch đại công suất: khi ta đưa ra một tín hiệu có công suất yếu vào. Đầu ra ta sẽ thu được một tín hiệu cho công suất mạnh hơn gấp nhiều lần. Thực ra mạch khuếch đại công suất là sự kết hợp của mạch khuếch đại điện áp và mạch khuếch đại dòng điện.

Mạch dao động tạo sóng hình sin

Mạch tạo sóng hình sin tạo ra tín hiệu sin chuẩn về biên độ và tần số. Thường dùng làm nguồn tín hiệu để kiểm tra đặc tính của các linh kiện, các mạch khuếch đại và các thiết bị điện tử khác.

Tín hiệu hình sin còn dùng làm sóng mang, sóng điều chế trong kỹ thuật thu phát vô tuyến điện… Dựa theo đặc tuyến về linh kiện và tần số dao động, ta có thể phân loại các dạng tạo sóng hình sin như sau: • Dao động RC: linh kiện…

Mạch tạo xung

Mạch tạo xung là mạch điện tử nhằm phối hợp các linh kiện điện tử để biến đổi dòng điện thành năng lượng xoay chiều có hình dạng và tần số theo yêu cầu.

Mạch nguồn

Mạch lọc nguồnlàmạch có trongmạch nguồnmột chiều, được thực hiện sau khi chỉnh lưu và trước khi ổn áp. Giúp san bằng độ gợn sóng của điện áp.

bài giảng công nghệ 12 bài 9 thiết kế mạch điện tử đơn giản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.9 MB, 29 trang ]

Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
Khi thiết kế một mạch điện tử cần đảm bảo
những nguyên tắc nào?
5 nguyên tắc
Câu 1. Linh kiện điện tử nào dưới đây được dùng để
khuếch đại tín hiệu điện:
A. Điôt và Tranzito. B. Tirixto và Điôt.
C. Tranzito và IC D. Điôt và IC
Câu 2. Trình bày nhiệm vụ và chức năng và các khối cơ
bản của mạch nguồn điện một chiều?

Nhiệm vụ: Biến dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều
để nuôi các thiết bị điện tử.

Các khối cơ bản: 1. Biến áp nguồn – 2. Mạch chỉnh lưu.
3. Mạch lọc nguồn – 4. Mạch ổn áp.
Nội dung
I. Nguyên tắc
chung

Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.
Tại sao khi thiết kế một mạch điện tử ta phải
bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế?

Nếu không đáp ứng yêu cầu thiết kế thì khi cần
mạch này ta lại thiết kế ra mạch khác, không sử
dụng được hoặc chế tạo ra mạch không hoạt
động được.
?



Nội dung
I. Nguyên tắc
chung

Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.

Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy.


?
Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy thì có lợi gì?
Để ít tốn kém về linh kiện mà mạch vẫn hoạt
động được.

Nội dung
I. Nguyên tắc
chung

Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.

Mạch thiết kế phải đơn giản, tin cậy.

Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa.

Hoạt động ổn định, chính xác.

Linh kiện có sẵn trên thị trường.






Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
Khi thiết kế một mạch điện tử ta cần thực
hiện theo mấy bước? Là những bước nào?
Theo 2 bước
1. Thiết kế mạch nguyên lí.
2. Thiết kế mạch nguyên lí.
II. Các bước
thiết kế
I
Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
Thiết kế
Mạch nguyên lí
Thiết kế
Mạch lắp ráp
R
1
R
3
R
4
R


2
C
1
C
2
+
-
E
C
U
ra2
U
ra1
T1
T2
I
Nội dung
1. Thiết kế mạch nguyên lí
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
Khi thiết kế mạch nguyên lí ta cần thực
hiện theo những bước nào?
Theo 4 bước
I
Nội dung
1. Thiết kế mạch nguyên lí

Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.



Đưa ra một số phương án thiết kế.

Chọn phương án hợp lí nhất.
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
?
Chọn phương án hợp lí nhất thì có lợi gì?
Chọn phương án hợp lí nhất sẽ làm mạch điện
tử đơn giản, có chất lượng cao và dễ thực hiện.




I
Nội dung
1. Thiết kế mạch nguyên lí

Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.

Đưa ra một số phương án thiết kế.

Chọn phương án hợp lí nhất.

Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch.
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước


thiết kế
?
Nếu tính toán, lựa chọn linh kiện không hợp lí
thì có ảnh hưởng gì đến mạch điện tử sau này?




I
Nội dung
1. Thiết kế mạch nguyên lí

Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế.

Đưa ra một số phương án thiết kế.

Chọn phương án hợp lí nhất.

Tính toán, lựa chọn các linh kiện trong mạch.
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế




Nó sẽ làm mạch điện tử hoạt động không đảm
bảo, có thể làm hư hỏng các thiết bị khác.


I
Nội dung
2. Thiết kế mạch lắp ráp
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
Khi thiết kế mạch lắp ráp cần đảm bảo
những nguyên tắc nào?
3 nguyên tắc
I
Nội dung
1. Thiết kế mạch lắp ráp
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế

Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa
học và hợp lí.
?
Tại sao phải bố trí các linh kiện trên bảng mạch
một cách khoa học và hợp lí?
Có một số linh kiện thể hiện các chức năng hoạt
động của nó ra bên ngoài nếu xắp xếp không tốt
sẽ làm cho người sử dụng khó điều khiển hoặc
không có thẩm mỹ.

I
Nội dung


1. Thiết kế mạch lắp ráp
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế

Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa
học và hợp lí.

Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo
đúng sơ đồ nguyên lí.

Đảm bảo các dây dẫn không bị chồng chéo và là
ngắn nhất.
?
Cách bố trí các dây dẫn có ảnh hưởng gì đến
mạch điện tử.
I
Nội dung
1. Thiết kế mạch lắp ráp
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế

Bố trí các linh kiện trên bảng mạch một cách khoa
học và hợp lí.

Vẽ các đường dây dẫn điện nối các linh kiện theo
đúng sơ đồ nguyên lí.



Đảm bảo các dây dẫn không bị chồng chéo và là
ngắn nhất.
Nếu dây dẫn chồng chéo thì sẽ làm mất thẩm
mỹ hoặc có thể gây ngắn mạch làm cháy dây và
hư hỏng linh kiện.

I
Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
III. Thiết kế
mạch nguồn
một chiều
Bài toán:
Thiết kế mạch nguồn một chiều với các thông số sau:

Điện áp vào:

Điện áp tải:

Dòng điện tải:

Sụt áp trên mỗi điôt là 1 V
1
220U V
=
12


t
U V=
1
t
I A
=
I
Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
III. Thiết kế
mạch nguồn
một chiều
1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế
Theo em mạch này có thể những sơ đồ thiết
kế nào mà ta đã học ?
1. Mạch chỉnh lưu 1 nửa chu kì.
2. Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì:
3. Mạch chỉnh lưu cầu.
I
Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
III. Thiết kế
mạch nguồn
một chiều


1. Lựa chọn sơ đồ thiết kế
Chọn sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu vì có chất lượng tốt
và dễ thực hiện.
2. Sơ đồ bộ nguồn [Hình 9.1]
U
1
U
tải
Đ
4
Đ
3
Đ
2
Đ
1
C
U
2
R
tải
I
Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
III. Thiết kế
mạch nguồn
một chiều


3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch
a] Biến áp:
- Công suất biến áp:

. . 1,3.12.1 15,6W
p t t
P k U I
= = =
- Điện áp ra:
2
12 2 0,72
10,4
2 2
t D BA
U U U
U V
+∆ +∆
+ +
= = =
[Chọn hệ số công suất k
p
= 1,3]
2
6%. 0,72
D
BA
U V
U Ut V
∆ =



∆ = =

: Sụt áp trên hai điôt.
: Sụt áp trong biến áp khi có tải.
I
Nội dung
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
III. Thiết kế
mạch nguồn
một chiều
3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch
b] Điôt:
- Dòng điện:

. 10.1
5
2 2
I
D
k I
I A
= = =
- Điện áp ngược:
2
. 2 1,8.10,4. 2 26,5
N U


U k U V
= = =
[Chọn hệ số dòng điện k
I
= 10]
[Chọn hệ số điện áp k
U
= 1,8]
- Chọn điôt loại 1N1089 có:

100 ; 5
N dm
U V I A
= =
Nội dung
III. Thiết kế
mạch nguồn
một chiều
3. Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch
b] Tụ điện:
- Chọn tụ có điện dung càng lớn càng tốt nhưng phải
chịu được mức điện áp:
- Tra bảng thông số các linh kiện điện tử ta chọn tụ có
thông số:
2
2 14,7
C
U U V
= =
1000 ; 25


dm
C F U V
µ
= =
I. Nguyên tắc
chung
II. Các bước
thiết kế
Câu 1. Có bao nhiêu cách chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
thành dòng một chiều?
A. Một cách. B. Hai cách.
C. Ba cách. D. Bốn cách.
Câu 2. Khi thiết kế mạch nguồn điện một chiều chọn mạch
chỉnh lưu nào là phù hợp nhất?
A. Mạch chỉnh lưu một nửa chu kì.
B. Mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì.
C. Mạch chỉnh lưu cầu.
Câu 3. Thiết kế mạch nguồn điện một chiều với các thông
số sau:

Điện áp vào:

Điện áp tải:

Dòng điện tải:

Sụt áp trên mỗi điôt là 0,8 V
1
220U V
=


4,5
t
U V
=
0,2
t
I A
=

Trắc nghiệm Công nghệ 12 Bài 9. Thiết kế mạch điện tử đơn giản

Câu 1:Tại sao trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu cầu?

A. Độ gợn sóng nhỏ, tần số gợn sóng 100 Hz, dễ lọc.

B. Điôt không cần phải có điện áp ngược gấp đôi biên độ điện áp làm việc.

C. Biến áp nguồn không có yêu cầu đặc biệt.

D. Cả 3 đáp án trên.

Đáp án: D

Câu 2:Khi thiết kế mạch nguyên lí, phải:

A. Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế.

B. Đưa ra phương án

C. Chọn phương án hợp lí nhất

D. Cả 3 đáp án trên đều đúng

Đáp án: D

Câu 3:Trong công thức tính điện áp ra của biến áp khi không tải, ∆UĐ là kí hiệu của độ sụt áp trên mấy điôt?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B

Câu 4:Thiết kế mạch điện tử được tiến hành theo mấy bước:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: A

Câu 5:Phát biểu nào sau đây đúng: Các bước của thiết kế gồm:

A. Thiết kế mạch nguyên lí

B. Thiết kế mạch lắp ráp

C. Cả 2 đáp án đều đúng

D. Cả 2 đáp án đều sai

Đáp án: C

Câu 6:Mạch lắp ráp phải đảm bảo nguyên tắc:

A. Linh kiện bố trí khoa học và hợp lí.

B. Vẽ đường dây dẫn điện để nối các linh kiện theo sơ đồ nguyên lí.

C. Dây dẫn không chồng chéo và ngắn nhất.

D. Cả 3 đáp án trên.

Đáp án: D

Câu 7:Trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu:

A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt.

B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt.

C. Mạch chỉnh lưu cầu.

D. Mạch chỉnh lưu bất kì.

Đáp án: C

Câu 8:Thiết kế mạch điện tử đơn giản thực hiện theo mấy nguyên tắc:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Đáp án: C

Câu 9:Yếu tố nào sau đây thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:

A. Bám sát và đáp ứng yêu cầu thiết kế.

B. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.

C. Thuận tiện khi lắp đặt, vận hành, sửa chữa.

D. Cả 3 đáp án trên.

Đáp án: D

Câu 10:Yếu tố nào sau đây không thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:

A. Hoạt động ổn định và chính xác.

B. Linh kiện có sẵn trên thị trường.

C. Mạch thiết kế phức tạp.

D. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.

Đáp án: C. Vì mạch thiết kế đơn giản và tin cậy.

Video liên quan

Chủ Đề