Văn học Đông Nam A thời phong kiến

Preview

1. Sự ra đời của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á - Đông Nam Á có điều kiện tự nhiên ưu đãi: gió mùa, thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa nước và nhiều loại cây trồng khác. * Điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á: - Đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng sử dụng đồ sắt. Nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chính, nghề thủ công truyền thống phát triển như dệt, làm gốm, đúc đồng và rèn sắt. - Việc buôn bán đường biển rất phát đạt, một số thành thị - hải cảng đã ra đời như Óc Eo [An Giang, Việt Nam] Takôla [bán đảo Mã Lai]… - Do sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ với việc các nước phát triển văn hóa cổ của mình. - Đó chính là điều kiện ra đời các vương quốc cổ ở Đông Nam Á. * Sự hình thành các vương quốc cổ:  - Khoảng 10 thế kỉ sau công nguyên hàng loạt các vương quốc nhỏ hình thành: Champa ở Trung Bộ Việt Nam. Phù Nam hạ lưu sông Mê Công, các vương quốc ở hạ lưu sông Mê Nam và đảo Inđônêxia. - Các quốc gia này tranh chấp lẫn nhau dẫn đến sự sụp đổ của các vương quốc cổ, từ đó hình thành  các quốc gia phong kiến hùng mạnh sau này. 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Từ thế kỉ VII đến X, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc như Vương quốc Campuchia của người Khơ-me, các vương quốc của người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người Inđônêxia ở đảo Xumatơra và Giava… - Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời kì phát triển nhất của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á: + Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Môgiôpahít [1213 - 1527]. + Trên bán đảo Đông Dương ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm pa, vương quốc Campuchia từ thế kỉ IX cũng bước vào thời kì Ăngco huy hoàng. + Trên lưu vực sông Iraoađi từ giữa thế kỉ XI, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mianma. + Thế kỉ XIV thống nhất lập vương quốc Thái. + Giữa thế kỉ XIV vương quốc Lan Xang thành lập. - Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt + Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công [vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí..], nhất là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn nhiều nước trên thế giới đến buôn bán. + Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương. + Văn hóa, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo. - Sau thế kỉ XVIII, Đông Nam Á cổ suy yếu nhưng xã hội phong kiến vẫn tồn tại. - Giữa thế kỉ XIX, bị phương Tây Xâm chiếm.  

Đông Nam Á thời phong kiến

1.1.1. Nhiệt đới gió mùa

1.2. Địa hình

1.2.1. Khá rộng

1.2.2. Bị chia cắt bởi những dãy núi, rừng và biển

1.2.2.1. Không có đồng bằng, thảo nguyên

2. Kinh tế

2.1. Nông nghiệp

2.1.1. Là ngành sản xuất chính

2.1.2. Chủ yếu là trồng lúa nước

2.2. Thủ công nghiệp

2.2.1. Dệt

2.2.2. Làm đồ gốm

2.2.3. Nghề đúc đồng và sắt

2.3. Thương mại

2.3.1. Trao đổi, buôn bán theo đường ven biển

2.3.1.1. Hình thành các thành thị - hải cảng

3. Văn hoá

3.1. Ảnh hưởng từ nền văn hoá Ấn Độ

3.1.1. Chữ viết

3.1.2. Dòng chảy văn học

3.2. Phát triển sáng tạo văn hoá dân tộc

4. Một số quốc gia nhỏ hình thành

4.1. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X

4.1.1. Hình thành các quốc gia phong kiến "dân tộc"

4.2. Từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII

4.2.1. Thời kì phát triển của nền kinh tế khu vực

4.3. Từ nửa sau thế kỉ XVIII

4.3.1. Thời kì thoái hoá

4.4. Giữa thế kỉ XIX

4.4.1. Trở thành thuộc địa của các nước phương Tây

5. Vương quốc Campuchia

5.1. Điều kiện hình thành

5.1.1. Địa hình

5.1.1.1. Một lòng chảo khổng lồ,đáy chảo là Biển Hồ

5.1.1.2. Xung quanh là rừng

5.1.1.3. Được cao nguyên bao bọc

5.1.1.4. Nhiều cánh đồng phì nhiêu màu mỡ

5.2. Văn hoá

5.2.1. Sớm tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ

5.2.2. Khắc bia bằng chữ Phạn

5.2.3. Văn học dân gian và văn học viết phản ánh những tình cảm của con người

5.2.4. Nghệ thuật kiến trúc gắn chặt với tôn giáo

5.3. Xã hội

5.3.1. Thế kỉ X - XII

5.3.1.1. Một trong những vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất Đông Nam Á

5.3.1.2. Thế kỉ VII

5.3.1.2.1. Sáng tạo nên hệ thống chữ riêng

5.3.2. Cuối thế kỉ XIII

5.3.2.1. Bắt đầu suy yếu

5.3.2.1.1. Sau 5 lần bị người Thái xâm chiếm lui về phía Nam Biển Hồ [ Phnôm Pênh ngày nay]

5.3.2.2. Hầu như suy kiệt khi Pháp xâm lược năm 1863

6. Vương quốc Lào

6.1. Địa hình

6.1.1. Gắn liền với sông Mê Kông

6.1.1.1. Nguồn tài nguyên thuỷ văn dồi dào

6.1.1.2. Trục giao thông của đất nước

6.1.1.3. Yếu tố thống nhất về mặt địa lí

6.2. Văn hoá

6.2.1. Có hệ thống chữ viết riêng trên cơ sở các nét chữ cong của Campuchia và Myanmar

6.2.2. Ca nhạc và múa hát vui tươi

6.2.3. Một số công trình kiến trúc Phật giáo

6.2.3.1. Chịu ảnh hưởng của tháp Ấn Độ

6.2.3.2. Đồng thời có dáng vẻ riêng của Lào

6.3. Xã hội

6.3.1. Tổ chức xã hội sơ khai

6.3.1.1. Các mường cổ

6.3.2. Thế kỉ XV - XVII

6.3.2.1. Bước vào giai đoạn thịnh vượng

6.3.2.1.1. Quan hệ đối ngoại

6.3.3. Thế kỉ XVIII

6.3.3.1. Suy yếu dần

6.3.3.1.1. Những cuộc tranh chấp ngôi báu trong hoàng tộc

6.3.3.1.2. Xiêm nhân cơ hội nội bộ Lào bị chia rẽ biến Lào trở thành thuộc địa

6.3.3.1.3. Thực dân Pháp xâm lược và biến LÀo thành thuộc địa năm 1893

CHUYÊN ĐỀ : ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN [2 tiết]A. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐC CỔ Ở ĐÔNGNAM ÁĐông Nam Á là khu vực khá rộng, bị chia cắt bởi núi, rừng vàbiển. Không có đồng bằng rộng để trồng lúa mà có nhiều thảo nguyên đểchăn nuôi. Nhưng thiên nhiên ưu đăi là gió mùa và mưa thích hợp phát triểncây lúa => Cư dân ĐNA biết trồng lúa rất sớm.Những điều kiện trên là sơ sở cho sự ra đời hàng loạt quốc gia nhỏ.Ngoài ra cc̣n chịu ảnh hưởng của kinh tế và văn hoá Ấn Độ trên cơ sở tiếp thusau đó sáng tạo thành những nét riêng của dân tộc ḿnh.Trong khoảng 10 thế kỷ đầu sau Công nguyên hàng loạt các quốc gianhỏ hh́nh thành và phát triển ở phía Nam ĐNA như Champa, Phù Nam,...Nguyên nhân tan ră là do cc̣n nhỏ bé, phân tán, sống riêng lẻ và tranhchấp lẫn nhau. Nhưng trên cơ sở đó lại hh́nh thành các quốc gia phong kiếndân tộc hùng mạnh sau này.II. SỰ HH̀NH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỐC GIA PHONGKIẾN ĐÔNG NAM ÁTrong khoảng từ thế kỉ VII-X, ở khu vực Đông Nam Á đă hh́nh thànhmột số quốc gia, lấy một bộ lạc đông và phát tiển nhất làm ṇng cốt, thườngđược gọi là các quốc gia phong kiến “dân tộc” như vương quốc Cam-pu-chiacủa người Khơ-me các vương quốc của người Môn và Miến ở vùng hạ lưusông Mê-Nam,…Từ khoảng nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII là thời ḱ pháttriển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam Á.Ở Indonesia, cuối thế kỉ XIII, ḍng vua Gia-va mạnh lên thống nhấtđược In-đô-nê-xi-a dưới vương triều Mô-giô-pa-hit. Ở bán đảo ĐôngDương, vương quốc Cam-pu-chia từ thế kỉ IX cũng bước vào thời ḱ Ăng-cohuy hoàng,..Trong thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông Cổ, một bộ phậnngười Thái, vốn sinh sống ở thượng nguồn sông Mê-Công đă di cư ồ ạtxuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê-Nam lập nên vương quốc Sukhô-thay [Thái Lan ngày nay]. Một bộ phận khác định cư ở vùng lưu vựcsông Mê-Công lập nên vương quốc Lan-Xang [Lào] vào giữa thế kỉ XIV.Thế kỉ X-XVIII cc̣n là giai đoạn phát triển thịnh vượng của nền kinh tếkhu vực, hh́nh thành những vùng kinh tế quan trọng, có khả năng cung cấpmột khối lượng hàng hóa lớn thu hút thương nhân nhiều nơi đến giao lưubuôn bán.Cùng với sự phát triển kinh tế và với quá tŕnh xác lập các quốc gia“dân tộc”, văn hóa dân tộc cũng dần được hh́nh thành. Sau một thời gian tiếpthu và chọn lọc, các dân tộc Đông Nam Á đă xây dựng được một nền vănhóa riêng của ḿnh và góp phần vào kho tàng văn hóa chung của loài ngườinhững giá trị tinh thần độc đáo.Từ nửa sau thế kỉ XVIII, các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bướcvào giai đoạn suy thoái, mặc dù xă hội phong kiến vẫn tiếp tục tồn tại cho tớikhi trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây vào giữa thế kỉXIX.III. CÁC CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ VÀ NHỮNG THÀNH TỰUVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẶC SẮC CỦA CAM-PU-CHIA VÀLÀO1/Vương quốc CampuchiaĐất nước Campuchia như một ḷng chảo khổng lồ, xung quanh rừng vàcao nguyên bao bọc, cc̣n đáy là Biển Hồ và vùng phụ cận với những cánhđồng phh́ nhiêu, màu mỡ.Ở Campuchia, dân tộc chiếm đa số là người Khơ-me. Địa bàn sinhsống chủ yếu ở phía Bắc Cam-pu-chia ngày nay, trên cao nguyên Cc̣-Rat vàtrung lưu sông Mê Công. Người Khơ-me quen săn bắt, đắp hồ và trữ nước.Họ sớm tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ. Đến thế kỉ VI, vương quốc Cam-puchia được thành lập mà sử sách Trung Quốc gọi là Chân Lạp; cc̣n người Khơme gọi là Cam-pu-chia.Thời kỳ Ăng-Co [802 – 1432] là thời kư phát triển của vương quốcCam-pu-chia. Ăng-Co là kinh đô, được xây dựng ở Tây Bắc biển hồ. Saunày người ta lấy Ăng- Co đặt tên cho thời kỳ dài nhất và phát triển nhất củaCam-pu-chia thời phong kiến.Nhờ sự ổn định vững chắc về kinh tế, xă hội, các vua Cam-pu-chiathời Ăng- Co không ngừng mở rộng quyền lực của ḿnh ra bên ngoài. Trongcác thế kỉ X – XII, Cam-pu-chia một trong những vương quốc mạnh và hamchiến nhất Đông Nam Á.Nhưng từ cuối thế kỉ XIII, Cam-pu-chia bắt đầu suy yếu. Thêm vàođó, vương quốc Thái thành lập vào thế kỉ XIV đă nhiếu lần gây chiến vớiCam-pu-chia, tàn phá kinh thành Ăng- Co. Sau 5 lần bị người Thái xâmchiếm, năm 1432 người Khơ-me phải bỏ kinh đô Ăng- Co lui về Phnômpênhngày nay. Từ đó chính quyền Cam-pu-chia luôn phải đối phó với các cuộctấn công từ bên ngoài và lao vào các cuộc mưu sát, tranh giành địa vị. Th́nhhh́nh phức tạp và khiến Cam-pu-chia suy kiệt và là thuộc địa của Pháp vàonăm 1863.Người Cam-pu-chia đă xây dựng một nền văn hóa hết sức độc đáo.Từ những thế kỉ đầu Công nguyên, người Khơ-me đă học chữ Phạncủa người Ấn. Trên cơ sở đó, từ TK VII, người Khơ-me đă sáng tạo ra chữviết của ḿnh.Ḍng văn học dân gian và văn học viết với những truyện thần thoại,truyện cười, truyện trạng,… phản ánh th́nh cảm con người với thiên nhiên, đấtnước, th́nh cảm giữa con người với con người.Nghệ thuật Cam-pu-chia gắn chặt chẽ với tôn giáo đă truyền bá ở đây.Thời kỳ đầu, Cam-pu-chia tiếp thu Hindu giáo. Thế kỉ XVII, phật giáo ĐạiThừa có ảnh hưởng lớn đến Cam-pu-chia. Những công tŕnh kiến trúc ảnhhưởng của Hindu giáo và Phật giáo bắt đầu xuất hiện. Nổi tiếng nhất là quầnthể Ăng -Co Vát, Ăng – Co Thom2. Vương quốc LàoLào gắn liền với ḍng sông Mê Công nơi là nguồn tài nguyên, trục giaothông lớn. Đồng bằng tuy hẹp nhưng màu mỡ là vựa lúa của Lào.Chủ nhân: đầu tiên là ngựi Lào Thơng [chủ nhân văn hoá đồ đá đồng] sáng tạo ra những chum đá khổng lồ [Cánh đồng Chum]. Thế kỷ XIIIcó nhóm ngựi nói tiếng Thái di cư đến sống cùng với Lào Thơng gọi là làoLùm.Tổ chức xă hội sơ khai là các mường cổ.Pha Ngừm là người có công thống nhất các mường Lào, lên ngôi năm1353 với tên nước Lan Xang.Giai đoạn thịnh vượng là từ thế kỷ XV – XVII với biểu hiện: chiathành các mường, cử quan cai trị, quân đội do vua chỉ huy, nhiều ngườiChâu Âu sang buôn bán, giữ hoà hiếu với các nứơc láng giềng nhưng kiênquyết chống xâm lựơcTiêu biểu nhất là thời vua Xu – Li Nha Vông XaThế kỷ XVIII suy yếu vh́ tranh chấp nội bộ, phân liệt thành 3 tiểu quốcluôn đối địch nhau. Sau đó Lào trở thành thuộc quốc của Xiêm và thuộc địacủa Pháp 1893.Cũng như các nhóm người Thái khác, người Lào có hệ thống chữ viếtriêng, được xây dựng một các sáng tạo trên cơ sở vận dụng các nét cong củaCam-pu-chia và Mianma.Người lào thích ca hát và nhảy múa, sống hồn nhiên nên họ có cácđiệu múa hết sức cởi mở, vui tươi.B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀI.MỤC TIÊU1/Kiến thức- Những nét chính về điều kiện hh́nh thành và sự ra đời các vương quốccổ ở Đông Nam Á.- Sự ra đời và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.- Những nét chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế-chính trị và văn hóa củavương quốc Campuchia từ khi hh́nh thành đến năm 1863.- Những nét chính về tự nhiên, dân cư, kinh tế-chính trị và văn hóa củavương quốc Lào từ khi hh́nh thành đến năm 1893.2/Tư tưởngGiúp học sinh biết quá tŕnh hh́nh thành và phát triển không ngừng củacác dân tộc trong khu vực, qua đó giáo dục các em tinh thần đoàn kết và quưtrọng các giá trị lịch sử.3/Kĩ năngThông qua bài học, rèn luyện cho học sinh kĩ năng khái quát hóa sự hh́nhthành và phát triển của các quốc gia Đông Nam Á, kĩ năng lập bảng thốngkê, so sánh, liên hệ về sự phát triển của các quốc gia Đông Nam Á qua cácthời ḱ lịch sử.II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH1. Chuẩn bị của giáo viên- Lược đồ các quốc gia phong kiến Đông Nam Á.- Hh́nh ảnh Ăng-Co Vát, tháp Thạt Luổng.- Các tư liệu về sự phát triển của Đông Nam Á phong kiến.- Các tư liệu về vương quốc Cam-pu-chia và vương quốc Lào.2. Chuẩn bị của học sinh- Sưu tầm hh́nh ảnh về văn hóa Cam-pu-chia và văn hóa Lào.- Th́m tư liệu về Đông Nam Á cổ trung đại, vương quốc Cam-pu-chia vàvương quốc Lào.III.THIẾT KẾ TIẾN TRH̀NH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ1. Giáo viên giới thiệuĐông Nam Á từ lâu được coi là khu vực lịch sử, địa lý, văn hóa châu Ágió mùa. Vậy quá tŕnh hh́nh thành và phát triển của các quốc gia Đông NamÁ thời cổ và phong kiến như thế nào? Chúng ta sẽ cùng th́m hiểu cụ thể quahai nước láng giềng của Việt Nam là Lào và Cam-pu-chia.2/.chức các hoạt động học tậpHoạt động 1. KHÁI QUÁT SỰ RA ĐỜI CỦA CÁC VƯƠNG QUỐCCỔ Ở ĐÔNG NAM Á[HH́nh thức tổ chức dạy học: sử dụng lược đồ Đông Nam Á, phiếu học tập,lập nhóm]1. Khái quát sự ra đời các vương quốc cổ Đông Nam Á- GV cho học sinh quan sát lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ đại vàphong kiến- GV chia lớp làm 2 nhóm, thảo luận 2 nội dung [theo phiếu học tập]. Nhómtrưởng sẽ tổng hợp ư kiến các thành viên vào phiếu học tập.+ Nhóm 1: Tŕnh bày nét nổi bật về điều kiện tự nhiên của khu vực ĐNA.Điều kiện tự nhiên của khu vực có những thuận lợi và khó khăn ǵ cho sựphát triển kinh tế và đời sống của con người?+ Nhóm 2: Nêu những nét chính về sự hh́nh thành các quốc gia cổ đạiĐông Nam Á.- GV theo dơi quá tŕnh làm việc của học sinh.- Nhóm trưởng báo cáo kết quả làm việc với thầy/cô giáo.- Giáo viên nhận xét, góp ư và rút ra nội dung chính thức.HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG 12. Sự hh́nh thành, phát triển và suy thoái của các quốc gia phong kiếnĐông Nam Á.- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn phần 2 và quan sát hh́nh ảnh.Khu đền tháp Bo-rô-bu-đua [In đô nê xia]- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:+ Chế độ phong kiến Đông Nam Á trải qua mấy giai đoạn? Đặc điểm củatừng giai đoạn.- Nhóm làm việc và điển thông tin vào băng thời gian về các giai đoạn pháttriển của các quốc gia phong kiến ĐNA. [GV đă cho sẵn các mốc thời gian].VIIXXIIIXV- GV nhận xét và chốt các nội dung trên băng thời gian:XVIIIVIIXXIIIXVXVIIIXIX3. Những chặng đường lịch sử và thành tựu văn hóa truyền thốngđặc sắc của Camphuchia và Lào.a. Đọc đoạn văn trên [phần nội dung chuyên đề] về vương quốcCampuchia và vương quốc Lào và quan sát hh́nh 23, 24.b. Trao đổi thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập sau:- GV quan sát học sinh làm việc nhóm.- GV phát phiếu học tập cho học sinh.Tiêu chíVương quốc Campuchia Vương quốc LàoĐiều kiện tự nhiênCư dânQuá tŕnh lập quốcThời kỳ đỉnh caoThời kỳ suy thoáiThành tựu về văn hóa- Nhóm hoàn thành phiếu học tập và báo cáo kết quả làm việc vớithầy/cô giáo.- GV nhận xét và chốt các ư chính sauTiêu chíVương quốc Campuchia Vương quốc LàoĐiều kiện tự nhiênNhư một ḷng chảo, cóDuy nhất không giápnhiều đồng bằngbiển, chủ yếu là rừng.Cư dânNgười KhmerLào Thơng, Lào Lùm.Quá tŕnh lập quốcTK VI1353, Pha Ngừm thốngThời kỳ đỉnh caoThời kỳ Ăng coThời kỳ suy thoáiTừ TK XIII, sau đó làthuộc địa của Pháp 1863.Thành tựu về văn hóaĂng co vat, Ăng co thomChữ Khmernhất các mường thành lậpvương quốc Lang XangThế kỉ XV – XVII, dướithời Xu nhi nha vong xaTK XVIII, sau đó là thuộcđịa của Xiêm và Pháp1893Tháp Thạt Luổng, chữLào, …4.Củng cố và ra bài tập về nhà- Giáo viên hệ thống lại những nội dung của chuyên đề sử dụng kĩ thuật sơđồ tư duy.- Chọn một thành tựu văn hóa trong bài mà em ấn tượng, yêu thích nhất vàtŕnh bày thành tựu đó qua một bài tiểu luận ngắn.- Học sinh sưu tầm tư liệu cho chủ đề tiếp theo.C.XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂUHỎI, BÀI TẬP VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ1. Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi bài tậpNội dungNhận biếtThông hiểuVận dụngVận dụng caothấpKhái quát sự ra đờiTŕnh bày-Giải thíchSo sánh sựcủa các Vương quốcđược sự xuất được sự rakhác nhau vềcổ Đông Nam Áhiện của các đời của cácthời gian địaquốc gia cổquốc gia cổđiểm xuấtĐông Nam Á đại Đônghiện so vớiNam Á vàcác vùngxác địnhkhác nhưđược vị tríPhươngcủa các quốc Đông và tâygia đó.Sự hh́nh thành và phátTŕnh bày-Giải thíchSo sánh sựtriển của các quốc gia được sự xuất được sự rakhác nhau vềphong kiến Đông Nam hiện của các đời của cácthời gian địaÁquốc giaquốc giađiểm xuấtphong kiếnphong kiếnhiện so vớiĐông Nam Á Đông Nam Á các vùngvà xác địnhkhác nhưđược vị tríTrung Quốc,Các chặng đường lịchsử và thành tựu vănhoá truyền thống củaCampuchia và Làocủa các quốcgia đó.Tŕnh bàyLập niên biểuđược vị trí,các giai đoạncác giai đoạn lịch sử lớnphát triển và củathành tựu văn Campuchiahoá tiêu biểu và Lào.củaCampuchiavà LàoẤn ĐộChứng minhvăn hoá củavương quốcCampuchiavà vươngquốc Làochịu ảnhhưởng lớn từvăn hóa ẤnĐộ.Nhận xétđược nhữngthành tựu vănhoá củavương quốcCampuchiavà vươngquốc Lào.Liên hệ đếnvăn hóa ViệtNam thờiphong kiến.2/Câu hỏi và bài tập theo định hướng phát triển năng lực.2.1. Câu hỏi mức độ biếtKể tên một số quốc gia phong kiến Đông Nam Á.2.2. Câu hỏi mức độ thông hiểuLập niên biểu các giai đoạn lịch sử lớn của Campuchia và Lào.2.3. Câu hỏi mức độ vận dụng thấpChứng minh văn hoá của vương quốc Campuchia và vương quốc Lào chịuảnh hưởng lớn từ văn hóa Ấn Độ.2.4. Câu hỏi mức độ vận dụng caoHăy rút ra nét khác nhau cơ bản giữa văn hóa Việt Nam thời phong kiếnvới văn hóa của vương quốc Campuchia và vương quốc Lào.Bài 9Vương quốcCam-puchiavàVương quốcLàoIX.A.1. Nêu được thờigian, địa điểm ra đờiVương quốc Cam-puchia, Vương quốc Lào.IX.A,2. Liệt kê được 4thành tựu văn hoá tiêubiểu của người Campu-chia, LàoIX.A.3. Nêu đượcchính sách đối nội, đốingoại của các vua LanXang.IX.B.1. Chứng minhthời ḱ Ăng-co là thời ḱphát triển của Vươngquốc Cam-pu-chia dựatrên các biểu hiện thịnhđạt về kinh tế, chínhtrị.IX.B.2. Lấy dẫnchứng chứng minh vănhóa Đông Nam Á chịuảnh hưởng của văn hóaẤn Độ.IX.C.1. Nhận xétđặc điểm nổi bậtcủa văn hóa Lào,Cam-pu-chia.

Video liên quan

Chủ Đề