Uống sữa mầm đậu nành có tốt không

Mầm đậu nành hiện đang là sản phẩm rất hot, “làm mưa làm gió” trên các diễn đàn sắc đẹp. Bởi vậy, có không ít chị em phụ nữ cảm thấy băn khoăn, lo lắng rằng: Uống mầm đậu nành có tốt không? Mầm đậu nành thực sự có hiệu quả như lời đồn? Uống mầm đậu nành loại nào tốt?... Hãy cùng tìm hiểu tác dụng thực của mầm đậu nành qua ý kiến của các chuyên gia.

Uống mầm đậu nành có tốt không?

Bàn về tác dụng của mầm đậu nành, Tại Hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16, chuyên gia về nội tiết đến từ Thái Lan Dr Krutsawad Weena – Giám đốc bệnh viện Super ART cho biết: Mầm đậu nành có chứa hàm lượng cao isoflavone có cấu trúc phân tử gần giống với nội tiết tố nữ estrogen của cơ thể, do đó giúp cơ thể bồi phụ lại hàm lượng nội tiết tố nữ estrogen bị thiếu hụt do sự suy giảm của buồng trứng, thường bắt đầu từ sau tuổi 30 hoặc sau sinh ở người phụ nữ.

Việc bổ sung nội tiết tố tự mầm đậu nành có thể giúp cải thiện nhan sắc, giúp làm đẹp da, chống nám sạm, giữ mái tóc chắc khỏe, thân hình thon gọn, vòng một nảy nở, tăng cường sức khỏe sinh lý và cải thiện đời sống vợ chồng cho phái đẹp. Đặc biệt isoflavone trong mầm đậu nành có khả năng tự đào thải khi dư thừa, giúp chị em cân bằng nội tiết tố một cách tự nhiên và an toàn, mà không cần phải lo ngại các “rủi ro” quá liều giống như sử dụng estrogen tổng hợp.

Trước đây, có không ít những ý kiến trái chiều cho rằng, việc uống mầm đậu nành lâu dài có thể làm tăng khả năng gây ung thư. Tuy nhiên, theo kết quả nghiên cứu mới nhất năm 2019 của trường Đại học Y Emory, Atlanta, Hoa Kỳ khẳng định, mầm đậu nành không những không gây nguy cơ ung thư như một số thông tin “đồn thổi”, mà ngược lại, hoạt chất isoflavone trong mầm đậu nành còn có tác dụng ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư và di căn.

Cũng tại Hội nghị Sản phụ khoa Việt – Pháp – Châu Á – Thái Bình Dương lần thứ 16, các chuyên gia sản phụ khoa đã khẳng định hiệu quả của việc bổ sung estrogen thảo dược từ mầm đậu nành cho những phụ nữ có triệu chứng thiếu hụt nội tiết tố nữ (Phụ nữ sau tuổi 30 bị nám da, rụng tóc, bốc hỏa, mất ngủ, ngực chảy xệ, kinh nguyệt rối loạn, khô âm đạo, suy giảm sinh lý, phụ nữ tiền mãn kinh, phụ nữ mãn kinh). Estrogen thảo dược từ mầm đậu nành còn giúp cải thiện sức khỏe của xương, giảm nguy cơ loãng xương, giảm cholesterol, giảm nguy cơ ung thư vú.

Uống sữa mầm đậu nành có tốt không

Làm thế nào để uống mầm đậu nành đúng cách?

Có thể thấy, mầm đậu nành đem lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho phái đẹp, do đó mầm đậu nành được ứng dụng để sản xuất ra nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, dinh dưỡng cho phụ nữ. Tuy nhiên, không phải mầm đậu nành nào cũng đem lại hiệu quả như nhau. Hiệu quả của mầm đậu nành được quyết định bởi các yếu tố sau đây:

- Tinh chất mầm đậu nành mới là dạng bào chế hiệu quả nhất của mầm đậu nành: Hiện nay, mầm đậu nành thường được bào chế và sử dụng dưới 3 dạng chính đó là: mầm đậu nành tươi, bột mầm đậu nành và tinh chất mầm đậu nành. Trong đó, tinh chất mầm đậu nành là dạng bào chế tinh khiết nhất của mầm đậu nành, đã được trải qua quá trình chiết xuất, cô đặc, làm giàu hoạt chất một cách công phu, hiện đại, nhờ đó mang lại hiệu quả cao trong việc bổ sung, cân bằng nội tiết tố nữ và cải thiện làn da, vóc dáng, sinh lý cho phái đẹp. 

Còn với mầm đậu nành tươi và bột mầm đậu nành vẫn là dạng chế phẩm được bào chế thô sơ, hàm lượng hoạt chất thấp, chỉ có giá trị về dinh dưỡng chứ không có giá trị hỗ trợ điều trị hoặc cải thiện các vấn đề của chị em phụ nữ.

- Đậu nành muốn đưa vào chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp con người phải là đậu nành dược liệu, không biến đổi gen

Hiện nay, 90% đậu nành trên thị trường là đậu nành biến đổi gen do giống biến đổi gen cho năng suất cao, giá nguyên liệu rẻ, nhưng có thể tiềm ẩn nguy cơ. Các chuyên gia khuyến cáo đối với các sản phẩm được sử dụng với mục đích chăm sóc sức khỏe thì nên sử dụng đậu nành thuẩn chủng để đảm bảo sự ổn định và an toàn của các hoạt chất bên trong.

Hiện nay tại Việt Nam chỉ có duy nhất một vùng trồng đậu nành dược liệu, đảm bảo không biến đổi gen và đạt tiêu chuẩn GACP (Tiêu chuẩn về trồng trọt và thu hái dược liệu) theo WHO quy định là vùng trồng của Công ty Nam Dược, nhằm cung ứng đậu nành cho sản phẩm Bảo Xuân.

Uống sữa mầm đậu nành có tốt không

Làm thế nào để uống mầm đậu nành đúng cách?

Có thể thấy, mầm đậu nành đem lại rất nhiều tác dụng tuyệt vời cho phái đẹp, do đó mầm đậu nành được ứng dụng để sản xuất ra nhiều sản phẩm chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp, dinh dưỡng cho phụ nữ. Tuy nhiên, không phải mầm đậu nành nào cũng đem lại hiệu quả như nhau. Hiệu quả của mầm đậu nành được quyết định bởi các yếu tố sau đây:

- Tinh chất mầm đậu nành mới là dạng bào chế hiệu quả nhất của mầm đậu nành: Hiện nay, mầm đậu nành thường được bào chế và sử dụng dưới 3 dạng chính đó là: mầm đậu nành tươi, bột mầm đậu nành và tinh chất mầm đậu nành. Trong đó, tinh chất mầm đậu nành là dạng bào chế tinh khiết nhất của mầm đậu nành, đã được trải qua quá trình chiết xuất, cô đặc, làm giàu hoạt chất một cách công phu, hiện đại, nhờ đó mang lại hiệu quả cao trong việc bổ sung, cân bằng nội tiết tố nữ và cải thiện làn da, vóc dáng, sinh lý cho phái đẹp. 

Còn với mầm đậu nành tươi và bột mầm đậu nành vẫn là dạng chế phẩm được bào chế thô sơ, hàm lượng hoạt chất thấp, chỉ có giá trị về dinh dưỡng chứ không có giá trị hỗ trợ điều trị hoặc cải thiện các vấn đề của chị em phụ nữ.

- Đậu nành muốn đưa vào chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp con người phải là đậu nành dược liệu, không biến đổi gen

Hiện nay, 90% đậu nành trên thị trường là đậu nành biến đổi gen do giống biến đổi gen cho năng suất cao, giá nguyên liệu rẻ, nhưng có thể tiềm ẩn nguy cơ. Các chuyên gia khuyến cáo đối với các sản phẩm được sử dụng với mục đích chăm sóc sức khỏe thì nên sử dụng đậu nành thuẩn chủng để đảm bảo sự ổn định và an toàn của các hoạt chất bên trong.

Hiện nay tại Việt Nam chỉ có duy nhất một vùng trồng đậu nành dược liệu, đảm bảo không biến đổi gen và đạt tiêu chuẩn GACP (Tiêu chuẩn về trồng trọt và thu hái dược liệu) theo WHO quy định là vùng trồng của Công ty Nam Dược, nhằm cung ứng đậu nành cho sản phẩm Bảo Xuân.

Uống mầm đậu nành có tốt không? Cảnh báo từ các chuyên gia đầu ngành - 2

- Công nghệ bào chế hiện đại mới đảm bảo hàm lượng hoạt chất cao

Hiệu quả của mầm đậu nành đến từ hàm lượng isoflavone có trong đó, và sự ổn định về hàm lượng này trên mỗi lô nguyên liệu. Ở công nghệ bào chế thô sơ, người dùng chỉ có thể sử dụng một phần nhỏ isoflavone dù sử dụng lượng lớn Mầm đậu nành, và hiệu quả không đồng đều trên các lô. Quá trình lên men, chiết xuất, làm giàu hoạt chất nếu được đảm bảo có thể làm giảm hoạt chất, biến đổi thành hoạt chất khác, hoặc thậm chí tạo ra các phản ứng độc hại cho cơ thể. Đó là lý do từ năm 2019, Bộ y tế quy định 100% cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng phải đạt tiêu chuẩn GMP-WHO về sản xuất thuốc tốt.

Cho đến thời điểm này nhà máy Đông dược đạt GMP-WHO đầu tiên tại Việt Nam là Nhà máy Nam Dược với thương hiệu Bảo Xuân nổi tiếng trong các dòng sản phẩm chăm sóc sắc đẹp, giúp cân bằng nội tiết tố nữ chất lượng tốt, giúp phụ nữ sau sinh, sau tuổi 30, tiền mãn kinh, mãn kinh đẩy lùi các dấu hiệu khó chịu như: Bốc hỏa, suy giảm sinh lý, lão hóa, rụng tóc, nám da, rối loạn kinh nguyệt, thụ thai và giữ thai kém… giúp chị em phụ nữ kéo dài tuổi thanh xuân. Sản phẩm đã được nghiên cứu lâm sàng, được chuyên gia tín nhiệm và được đông đảo khách hàng tin dùng, với 97% khách hàng thấy hiệu quả sau 42 ngày sử dụng (theo nghiên cứu của FTA).

Như vậy, việc "uống mầm đậu nành có tốt không", phụ thuộc vào giống đậu nành và công nghệ bào chế có đạt chuẩn hay không. Do đó, chị em cần tìm hiểu kỹ và lựa chọn đúng các thương hiệu uy tín đã được kiểm chứng lâm sàng, giúp đạt được hiệu quả tối ưu nhất trong việc chăm sóc sức khỏe và sắc đẹp. 

Xem thêm: Chia sẻ của hàng triệu chị em phụ nữ sử dụng Bảo Xuân hiệu quả

Bạn có thể tìm mua Bảo Xuân chính hãng tại điểm bán gần nhất  TẠI ĐÂY

Đặt mua Bảo Xuân ngay TẠI ĐÂY

Hoặc gọi ngay tới tổng đài 1800.5777.59 (miễn cước gọi) để được tư vấn chi tiết về viên uống Bảo Xuân Gold, giúp cải thiện sắc vóc và sinh lý nữ.

Uống mầm đậu nành có tốt không? Cảnh báo từ các chuyên gia đầu ngành - 3

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Nguồn: http://khampha.vn/thong-tin-doanh-nghiep/uong-mam-dau-nanh-co-tot-khong-canh-bao-tu-cac-chuyen-gia-dau-nganh-c41a732216.html