Tóm tắt cách sử dụng kính hiển vi

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – Từ năm 2021 trở đi môn Vật Lý lớp 6 đã gộp với các môn Hóa học, Sinh học để trở thành môn Khoa học tự nhiên lớp 6.

Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học – Khoa học tự nhiên lớp 6 [Kết nối tri thức] – bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần trong nội dung chương trình sách Kết nối tri thức

Soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 và Giải bài tập KHTN lớp 6: Tại đây

Mở đầu

Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp. Tuy nhiên, để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải làm thế nào?

Trả lời:

Để quan sát tế bào của chiếc lá này, thì ta phải dùng kính hiển vi quang học để quan sát.

Dạy kèm tại nhà lớp 6 hướng dẫn tìm hiểu kính hiển vi quang học

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI KHTN lớp 6

I. Tìm hiểu về kính hiển vi quang học

Những mẫu vật nào sau đây có thể quan sát trực tiếp bằng mắt, phải dùng kính lúp, kính hiển vi quang học? Giải thích tại sao.

a] Côn trùng [như ruồi, kiến, ong]

b] Giun, sán

c] Các tế bào tép cam, tép bưởi.

d] Các tế bào thực vật [lá cây, sợi gai] hoặc các tế bào động vật [da, lông, tóc].

Hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học:

Mẫu vật quan sát phải dùng kính lúp: a] Côn trùng [như ruồi, kiến, ong]; b] Giun sán

Vì chúng có kích thước nhỏ, cần dùng kính lúp với độ phóng đại từ 3 – 20 lần để quan sát rõ hơn.

Mẫu vật quan sát phải dùng kính hiển vi: c] Các tế bào tép cam, tép bưởi ; d] Các tế bào thực vật [lá cây, sợi gai] hoặc các tế bào động vật [da, lông, tóc]

Vì chúng rất nhỏ, cần dùng kính hiển vi quang học với độ phóng đại lớn mới có thể quan sát rõ.

II. Sử dụng kính hiển vi quang học

Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:

a] Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

b] Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.

Gia sư lớp 6 hướng dẫn soạn bài Khoa học tự nhiên lớp 6 – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học:

a] Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.

Bước 1: Chọn vật kính x40

Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính

Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản

Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.

Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.

b] Hình dạng tế bào lá cây [ các em quan sát từ kính hiển vi và mô tả lại]

III. Bảo quản kính hiển vi quang học – Bài 4 Sử dụng kính hiển vi quang học

  • Cầm kính hiển vi bằng thân kính, tay kia đỡ chân đế của kính. Phải để kính hiển vi trên về mặt phẳng.
  • Không được để tay ướt hay bẩn lên kính hiển vi
  • Lau thị kính và vật kính bằng giấy chuyên dụng trước và sau khi dùng.

Gia sư lớp 6 nhận thấy năm học lớp 6 đánh dấu cột mốc quan trọng trong quá trình học tập đối với các em học sinh. Ở đó các em được sẽ được làm quen với môi trường học tập hoàn toàn mới, những cách học và kiến thức mới mẻ. Đặc biệt, trong năm 2021 thì chương trình học lớp 6 thay đổi cải cách làm cho các em học sinh gặp nhiều khó khăn. Chính vì thế, việc thuê gia sư dạy kèm lớp 6 tại nhà ở Đà Nẵng là cần thiết.

Giới thiệu về Hội Gia sư Đà NẵngTrung tâm gia sư dạy kèm tại nhà

Chúng tôi tư vấn miễn phí phụ huynh tuyển gia sư dạy kèm tại nhà Đà Nẵng.Chúng tôi luôn đặt chất lượng dạy và học lên hàng đầu, giới thiệu gia sư uy tín dạy các môn, các lớp từ cấp 1, 2, 3, luyện thi lớp 10, luyện thi đại học.

Phụ huynh đừng quá lo lắng địa chỉ Hội Gia sư Đà Nẵng xa nhà của quý phụ huynh. Trong danh sách sinh viên cộng tác làm gia sư dạy kèm tại nhà, chúng tôi luôn sẵn sàng hàng trăm gia sư với tiêu chí:

30
2 MB
2
95

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

NHÓM: 6 LỚP : CTP12B GVHD : Ths. Nguyễn Thị Mai Khanh MÔN : CB4013 THÀNH VIÊN VIÊN NHÓM NHÓM 66 THÀNH 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Nguyễn Thị Kim Ngọc [Soạn bài, báo cáo] Trần Thị Như Huỳnh Thị Kim Đào [Báo cáo] Lê Thị Kim Thảo Thị Thảo Biên Nguyễn Thị Tuyết Nhung Nguyễn Thanh Ngọc Qúy NỘI DUNG DUNG BÁO BÁO CÁO CÁO NỘI Mở đầu: Sơ lược lịch sử ra đời kính hiển vi. PHẦN I: CẤU TẠO CỦA KÍNH HIỂN VI. 1. Bộ phận cơ học. 2. Bộ phận quang học. PHẦN II: CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI. ** Gồm 6 bước cơ bản. PHẦN III: CÁCH BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI. 1. Khi sử dụng xong. 2. Bảo quản thông thường. • Kích thước của tế bào vi sinh vật [VSV] thường rất nhỏ mà mắt thường không thể thấy được. Để có thể quan sát hình thái , cấu tạo…của VSV, kính hiển vi cần được sử dụng để quan sát chúng. • KÍNH HIỂN VI là một thiết bị dùng để quan sát các vật thể có kích thước nhỏ bé mà mắt thường không thể quan sát được bằng cách tạo ra các hình ảnh phóng đại của vật thể đó. • Kỹ thuật quan sát và ghi nhận hình ảnh bằng các kính hiển vi được gọi là kỹ thuật hiển vi [microscopy]. • Ngày nay, kính hiển vi có thể bao gồm nhiều loại từ các kính hiển vi quang học sử dụng ánh sáng khả kiến, cho đến các kính hiển vi điện tử, hay các kính hiển vi quét đầu dò, hoặc các kính hiển vi phát xạ quang... Kính hiển vi được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành như vật lý, hóa học, sinh học, khoa học vật liệu, y học và được phát triển không chỉ là công cụ quan sát mà còn là một công cụ phân tích mạnh. Kính hiển vi đầu tiên ra đời khoảng giữa thế kỉ XVII… Antonivan Leeuwenhoek [1632 – 1723] KÍNH HIỂN VI HIỆN ĐẠI NẤM MEN [men bánh mì] Saccharomyces cerevisiae Vikhuẩn khuẩnEscherichia Escherichiacoli coli[E. [E.coli coli]] Vi Vi khuẩn Clostridium botulinum Vi khuẩn Staphylococcus aureus Vi khuẩn Salmonella typhi Phẩy khuẩn Vibrio cholerae PHẦN I:I: CẤU CẤU TẠO TẠO CỦA CỦA KÍNH KÍNH HIỂN HIỂN VI. VI. PHẦN Chân kính Bộ phận cơ học Khay kính Thân kính Ống kính Kính hiển vi quang học Ốc điều chỉnh Thị kính Bộ phận quang học Vật kính Tụ quang kính Bộ phận chắn sáng 1 2. Ống kính 2 5 3. Vật kính 4. Khay kính 3 4 6 7 6’ 1. Thị kính 8 5. Thân kính 6. Ốc thứ cấp 6’. Ốc vi cấp 7. Tụ quang kính 9 8. Bộ phận chắn sáng 9. Chân kính PHẦNI:I: CẤU CẤUTẠO TẠO CỦA CỦAKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 1. Thị kính và ống kính • Ống kính: Có thể xoay quanh 1 trục thẳng đứng đến 1 vị trí nào đó thuận lợi cho người quan sát. Phía trên cùng ống kính có lắp 1 thị kính. • Thị kính: là hệ thống gồm nhiều thấu kính được lồng vào ống kính, nơi đặt mắt xem mẫu vật. Thị kính thường có độ phóng đại như sau: 5X, 7X, 10X, 15X. PHẦNI:I: CẤU CẤUTẠO TẠO CỦA CỦAKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 2. Vật kính • Vật kính là hệ thống quang học rất quan trọng và phức tạp, gồm nhiều thấu kính ghép lại. Đây là bộ phận trực tiếp phóng đại ảnh thật của tiêu bản. • Vật kính khi dùng được lắp đặt vào bàn xoay ở dưới ống kính. • Mỗi kính hiển vi thường gồm 2, 3, 4 vật kính có độ phóng đại: 4X, 10X, 40X, 100X. PHẦNI:I: CẤU CẤUTẠO TẠO CỦA CỦAKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 3. Khay kính [bàn kính, dĩa kính] • Khay kính: hình vuông hoặc hình tròn, nơi đặt kính mang mẫu vật để xem. • Có thể chuyển động theo mặt phẳng ngang nhờ 2 ốc vặn vận chuyển bàn kính ở hai bên. • Trên bàn kính có 2 kẹp giữ tiêu bản & di chuyển nó theo 2 chiều vuông góc với nhau. Bộ phận này gọi là xạ quay chữ thập. PHẦNI:I: CẤU CẤUTẠO TẠO CỦA CỦAKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 4. Ốc điều chỉnh • Ốc thứ cấp [di chuyển nhanh]. Dùng để tìm ảnh với vật kính 10X. • Ốc vi cấp [di chuyển chậm]. Dùng để điều chỉnh ảnh rõ và chỉ sử dụng với vật kính 20X trở lên. PHẦNI:I: CẤU CẤUTẠO TẠO CỦA CỦAKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 5. Thân kính & đế kính • Đế kính [chân kính]: dùng đỡ kính hiển vi, đây là chỗ dựa vững chắc cho kính. • Thân kính: gắn liền với đế kính. Khi quay ốc điều chỉnh theo chiều kim đồng hồ thì thân kính hạ xuống và ngược lại. • Lưu ý: đầu tiền ta sử dụng ốc thứ cấp để tìm vật phẩm. Sau đó dùng ốc vi cấp để làm rõ vật phẩm nghiên cứu. PHẦNI:I: CẤU CẤUTẠO TẠO CỦA CỦAKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 6. Tụ quang kính • Tụ quang kính lắp dưới khay kính. Gồm 1 hệ thống thấu kính ghép lại có tác dụng tập trung ánh sáng để chiếu vào tiêu bản. • Tụ quang kính có thể di chuyển lên xuống nhờ ốc điều chỉnh bên cạnh. PHẦNI:I: CẤU CẤUTẠO TẠO CỦA CỦAKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 6. Bộ phận chắn sáng • Bộ phận chắn sáng [gương phản chiếu]: lắp dưới tụ quang, nó dùng để hướng chùm tia sáng vào tụ quang. • Gương phản chiếu có 2 mặt: lõm và phẳng, nó có thể quay tự do về bất kì phía nào để hướng về nguồn sáng. PHẦN II: II: CÁCH CÁCH SỬ SỬ DỤNG DỤNG KÍNH KÍNH HIỂN HIỂN VI. VI. PHẦN • Bước 1: Chúng ta đặt kính sao cho ống kính vừa tầm mắt. • Bước 2: Mở đèn ở hệ thống tụ quang hay điều chỉnh gương phản chiếu để lấy ánh sáng. • Bước 3: Xoay vật kính 10X vào ngay quang trục. • Bước 4: Hạ thấp ống kính, điều chỉnh cho ánh sáng vào tối đa. Sau đó, không xê dịch kính hiển vi nữa. Điều chỉnh hoàn toàn nhận đủ ánh sáng cần thiết. • Bước 5: Đặt mẫu lên bàn kính & dời mẫu ngay quang trục [giữa vòng tròn] và dùng kẹp để giữ mẫu vật cố định. • Bước 6: Đặt mắt vào thị kính, rồi vặn ốc thứ cấp để nâng ống kính lên từ từ cho đến khi ảnh hiện rõ thì ngưng. PHẦN II: II: CÁCH CÁCH SỬ SỬ DỤNG DỤNG KÍNH KÍNH HIỂN HIỂN VI. VI. PHẦN • Lưu ý: Không sử dụng ốc thứ cấp để chỉnh xem ở vật kính X20, X40 hay X100 vì như vậy sẽ làm bể mẫu vật hay vật kính. Độ phóng đại mẫu vật = hệ số bội giác thị kính x hệ số bội giác vật kính. CÁCH NHÌN VÀO THỊ KÍNH ĐÚNG CÁCH. Lam kính Miếng lamen PHẦN III: III: CÁCH CÁCH BẢO BẢO QUẢN QUẢN KÍNH KÍNH HIỂN HIỂN VI. VI. PHẦN 1. Khi sử dụng xong • Nâng vật kính lên cao, lấy tiêu bản ra, vặn xạ quay chữ thập hoặc khay kính trở về vị trí giữa. • Nếu dùng vật kính dầu trước tiên dùng khăn mềm lau hết dầu sau đó thấm Xylon [ hoặc xăng tốt] lau lại thật sạch. [ Nhớ lau nhẹ, không xát mạnh] • Xoay đứng gương phản chiếu, hạ tụ quang xuống, xoay điểm giữa của 2 vật kính gần nhau vào trục, xếp khăn lại đặt lên khay kính rồi hạ cho vật kính chạm sát khăn. • Cho kính vào hộp hoặc đậy chuông kính thủy tinh lại. • Để tiêu bản vào nơi quy định, với tiêu bản soi dầu thì cũng dùng khăn thấm Xylon lau sạch dầu. PHẦNIII: III: CÁCH CÁCHBẢO BẢOQUẢN QUẢNKÍNH KÍNHHIỂN HIỂNVI. VI. PHẦN 2. Bảo quản thông thường • Phải giữ kính thật sạch sẽ, khô ráo, để tránh nấm mốc phát triển hoặc bụi rơi vào làm hỏng kính. • Trong thời gian không dùng có thể lấy thị kính ra và đậy nắp ống kính lại. Đối với vật kính không nên lấy ra. • Nếu kính trên của thị kính bị bẩn, có thể dùng khăn mềm lau sạch. • Khi vật kính, thị kính bị mốc hoặc bẩn nặng thì tốt hơn hết nhờ người có chuyên môn lau chùi và sửa chữa. • Khi di chuyển phải cẩn thận. Một tay cầm thân kính, một tay cầm đé kính. • Chỉ di chuyển kính hiển vi khi thấy thật cần thiết.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề