Toán 9 bài 1 hình học - Chương 2 SBT

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Sách giải SBT Toán 9 Tập 1 giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo bài tập toán, học tốt toán 9 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

Danh sách các nội dung

  • Đại số – Chương 1: Căn Bậc Hai. Căn Bậc Ba
  • Đại số – Chương 2: Hàm Số Bậc Nhất
  • Hình học – Chương 1: Hệ Thức Lượng Trong Tam Giác Vuông
  • Hình học – Chương 2: Đường Tròn

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 1
  • Sách Giáo Khoa Toán lớp 9 tập 2
  • Giải Toán Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Toán Lớp 9 Tập 2
  • Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 1
  • Sách Bài Tập Toán Lớp 9 Tập 2

Bài 1 trang 156 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho hình chữ nhật ABCD có AD = 12cm, CD = 16cm. Chứng minh rằng bốn điểm ABCD cùng thuộc một đường tròn.Tính bán kính của đường tròn đó.

Lời giải:

Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Ta có:

IA = IB = IC = ID [tính chất hình chữ nhật]

Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên một đường tròn bán kính AC/2

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có:

AC2 = AB2 + BC2 = 162 + 122 = 256 + 144 = 400

Suy ra: AC = √400 = 20 [cm]

Vậy bán kính đường tròn là: IA = AC/2 = 20/2 = 10 [cm]

Bài 2 trang 156 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí tương đối của mỗi điểm A[1; -1], B[-√2 ; √2 ] và C[1; 2] đối với đường tròn [O; 2]

Lời giải:

Gọi R là bán kính của đường tròn [O; 2]. Ta có: R = 2

OA2 = 12 + 12 = 2 ⇒ OA = √2 < 2

Vì OA < R nên điểm A nằm trong đường tròn [O; 2]

OB2 = [√2 ]2 + [√2 ]2 = 2 + 2 = 4 ⇒ OB = 2

Vì OB = R nên điểm B thuộc đường tròn [O; 2]

OC2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 ⇒ OC = √5 > 2

Bài 3 trang 156 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:

[1] Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3cm[4] có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm.
[2] Đường tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm[5] cách điểm O một khoảng bằng 3cm
[3] Hình tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm[6] là đường tròn tâm O bán kính 3cm
[7] có khoảng cách đến điểm O lớn hơn 3cm

Lời giải:

[1] nối với [6]

[2] nối với [5]

[3] nối với [4]

Bài 4 trang 156 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy. Dựng đường tròn tâm M đi qua D và E sao cho tâm M nằm trên tia Ox.

Lời giải:

* Cách dựng:

- Dựng đường trung trực của DE cắt Ax tại M

- Dựng đường tròn tâm M bán kính MD

* Chứng minh:

Theo cách dựng ta có: M ∈ Ox

MD = ME [tính chất đường trung trực]

Suy ra: E ∈ [M; MD].

Bài 5 trang 156 Sách bài tập Toán 9 Tập 1: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a. Hai đường tròn phân biệt có thể có hai điểm chung

b. Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung phân biệt

c. Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác bao giờ cũng nằm trong tam giác ấy.

Lời giải:

a. Đúng

b. Sai vì hai đường tròn có ba điểm chung phân biệt thì chúng trùng nhau

c. Sai vì tam giác vuông có tâm đường tròn ngoại tiếp nằm trên cạnh huyền, tam giác tù giao điểm của ba đường trung trực nằm ngoài tam giác.

Phần dưới là danh sách các bài Giải sách bài tập Toán 9 Bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông theo trang.

  • Bài 1, 2 trang 102 SBT Toán 9 Tập 1: Bài 1: Hãy tính x và y trong các, Bài 2: Hãy tính x và y trong các ...

    Xem bài giải

  • Bài 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 103 SBT Toán 9 Tập 1: Bài 3: Hãy tính x và y trong các, Bài 4: Hãy tính x và y trong các ...

    Xem bài giải

  • Bài 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 trang 104 SBT Toán 9 Tập 1: Bài 9: Một tam giác vuông có cạnh huyền, Bài 10: Cho một tam giác vuông ...

    Xem bài giải

  • Bài 18, 19, 20 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1: Bài 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, Bài 19: Cho tam giác ABC vuông tại A ...

    Xem bài giải

Bài tập bổ sung

  • Bài 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5 trang 105 SBT Toán 9 Tập 1: Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A ...

    Xem bài giải

  • Bài 1.6, 1.7, 1.8, 1.9, 1.10 trang 106 SBT Toán 9 Tập 1: Bài 6: Đường cao của một tam giác vuông, Bài 7: Trong tam giác có các cạnh ...

    Xem bài giải

Giải sách bài tập đại số, hình học lớp 9 tập 1, tập 2. Giải tất cả các chương và các trang trong sách bài tập đại số và hình học với lời giải chi tiết, phương pháp giải ngắn nhất


PHẦN ĐẠI SỐ - SBT TOÁN 9 TẬP 1

  • CHƯƠNG 1: CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA
    • Bài 1. Căn bậc hai
    • Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
    • Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
    • Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
    • Bài 5. Bảng căn bậc hai
    • Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
    • Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
    • Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
    • Bài 9. Căn bậc ba
    • Ôn tập chương 1 - Căn bậc hai. Căn bậc ba
  • CHƯƠNG 2: HÀM SỐ BẬC NHẤT
    • Bài 1. Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
    • Bài 2. Hàm số bậc nhất
    • Bài 3. Đồ thị của hàm số y=ax+b [a≠0]
    • Bài 4. Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
    • Bài 5. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
    • Ôn tập chương 2 - Hàm số bậc nhất

PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 1

  • CHƯƠNG 1: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
    • Bài 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
    • Bài 2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn
    • Bài 3. Bảng lượng giác
    • Bài 4. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
    • Bài 5. Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn
    • Ôn tập chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • CHƯƠNG 2: ĐƯỜNG TRÒN
    • Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
    • Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
    • Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
    • Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
    • Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
    • Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
    • Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
    • Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn [tiếp theo]
    • Ôn tập chương 2 - Đường tròn

PHẦN ĐẠI SỐ - SBT TOÁN 9 TẬP 2

  • CHƯƠNG 3: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
    • Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
    • Bài 2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
    • Bài 3. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
    • Bài 4. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
    • Bài 5. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
    • Ôn tập chương 3 - Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y=ax^2 [a ≠ 0]. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
    • Bài 1. Hàm số bậc hai y=ax^2 [a ≠ 0]
    • Bài 2. Đồ thị của hàm số bậc hai
    • Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
    • Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
    • Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
    • Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
    • Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
    • Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
    • Bài tập ôn chương 4 - Hàm số y=ax^2 [a ≠ 0]. Phương trình bậc hai một ẩn

PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 9 TẬP 2

  • CHƯƠNG 3: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
    • Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
    • Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
    • Bài 3. Góc nội tiếp
    • Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
    • Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
    • Bài 6. Cung chứa góc
    • Bài 7. Tứ giác nội tiếp
    • Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
    • Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
    • Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
    • Bài tập ôn chương 3 - Góc với đường tròn
  • CHƯƠNG 4: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
    • Bài 1. Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
    • Bài 2. Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
    • Bài 3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
    • Ôn tập chương 4 - Hình trụ - Hình nón - Hình cầu
  • BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
    • Phần đại số - Ôn tập cuối năm
    • Phần hình học - Ôn tập cuối năm

Video liên quan

Chủ Đề