Thế nào là quan hệ từ cho ví dụ năm 2024

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”Câu 1 Nêu nội dung của đoạn văn trên?Câu 2a. Chỉ ra từ...

Đọc tiếp

“Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo”

Câu 1

Nêu nội dung của đoạn văn trên?

Câu 2

  1. Chỉ ra từ ngữ có tác dụng tạo liên kết cho các câu trong đoạn văn trên?
  1. Xác định từ ghép chính phụ trong các từ sau: khai trường, hé mở.

giúp mik với đg càn gấp

Cho đoạn văn:Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.•Xác định các từ láy trong đoạn văn...

Đọc tiếp

Cho đoạn văn:

Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo.

•Xác định các từ láy trong đoạn văn trên ?

~Mấy bạn giải nhanh giùm mik nha, chiều thi rồi. Ai nhanh và chính xác mik tick~

Cho đoạn văn sau:"Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo." Câu hỏi: Phương thức biểu đạt đc...

Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo."

Câu hỏi: Phương thức biểu đạt đc sử dụng trong đoạn văn trên là gì? Chỉ ra câu văn sử dụng phương thức biểu đạt đó?

Giúp mk nhanh nha !!!

  1. Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.b) Đọc các văn bản sau...

Đọc tiếp

  1. Đọc các câu văn dưới đây và cho biết mối quan hệ về nội dung giữa chúng:

Tôi nhớ đến mẹ tôi" lúc người còn sống, tôi lên mười". Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi dẫn đi trên con đường lành dài và hẹp. Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, tôi nói vói mẹ có nhớ thốt ra một lời thiếu lễ độ. Còn chiều nay, mẹ tôi cho tôi đi dạo chơi với anh con trai của bác gác cổng.

  1. Đọc các văn bản sau và chỉ ra sự chưa thống nhất của chúng. Hãy sửa lại để đoạn văn đảm bảo tính thống nhất.

Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là ko ngủ được. Giấc ngủ đến với con dễ dàng như ướng li sữa, ăn một cái kẹo. Gươn mặt thanh thoát của đứa trẻ tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo

  1. Từ những ví dụ trên, hãy cho biết: Một văn bãn đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện gì? Cần sử dụng phương tiện nào để đảm bảo điều kiện đó?

Quan hệ từ là gì? Đó là kiến thức ngữ pháp quan trọng khi học môn ngữ văn. Hiểu được khái niệm này giúp các em làm văn tốt hơn. Đồng thời, biết cách giải một số bài tập ngữ pháp tiếng Việt cơ bản.

Thông báo: Giáo án, tài liệu miễn phí, và các giải đáp sự cố khi dạy online có tại Nhóm giáo viên 4.0 mọi người tham gia để tải tài liệu, giáo án, và kinh nghiệm giáo dục nhé!
Thế nào là quan hệ từ cho ví dụ năm 2024

Khái niệm cụ thể

Quan hệ từ là sự liên kết các từ hoặc các câu với nhau bằng những từ, cặp từ nhất định. Ví dụ như: vì – nên, hay, hoặc, nhưng – mà, thì… Nó tạo mối quan hệ mật thiết với nhau giúp câu sinh động, gợi hình, gợi cảm hơn.

Quan hệ từ bao gồm giới từ (chỉ quan hệ chính phụ), liên từ (chỉ quan hệ đẳng lập).

Các cặp quan hệ từ cần phải biết

Chúng ta sẽ dễ dàng bắt gặp 4 cặp quan hệ từ phố biến dưới đây:

Cặp quan hệ từ biểu thị: Giả thiết – Kết quả; Điều kiện – Kết quả

Ví dụ:

  • Nếu con ngoan thì mẹ sẽ tặng 1 món quà (Nếu … thì…)
  • Hễ nghe ai nói xấu gì thì nó cứ chửi đổng lên

Quan hệ từ là gì? Cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả

Ví dụ:

  • Vì con lười học nên kết quả tốt nghiệp rất tệ (Vì … nên…)
  • Do mưa lớn nên các con đường đều bị ngập (Do … nên…)
  • Nhờ có sự giúp đỡ của mọi người mà cụ bà đã được cứu sống (Nhờ … mà…)

Cặp quan hệ từ biểu thị sự tăng tiến

  • Không những trộm máy tính mà còn lấy hết toàn bộ tiền trong phòng (Không những … mà còn…)
  • Không chỉ riêng nhà tôi mà còn nhà bà Lan cũng bị thu tiền vô lý (Không chỉ … mà còn…)
  • Càng ngày càng xinh đẹp hơn (Càng … càng…)

Cặp quan hệ từ biểu thị sự đối lập – tương phản

Ví dụ:

  • Tuy anh ấy hơi nóng tính nhưng thực ra rất tốt (Tuy … nhưng…)
  • Mặ dù trời mưa lớn nhưng anh vẫn đến gặp cô ấy đúng hẹn (Mặc dù … nhưng…)

Tham khảo thêm bài viết: Các loại từ trong Tiếng Việt – Tổng hợp kiến thức đầy đủ phổ biến nhất

Quan hệ từ là gì? Các dạng bài tập học sinh thường gặp khi học quan hệ từ

Như vậy, các bạn đã tìm hiểu rõ về các cặp quan hệ từ. Khi sử dụng làm bài tập nên dựa vào từng hoàn cảnh, ý nghĩa biểu thị của câu để sử dụng cặp từ sao cho chính xác.

Trong các bài thi, bài tập về cặp quan hệ từ sẽ có 3 dạng dưới đây:

Dạng 1: Xác định quan hệ từ trong câu/bài.

  • Vì anh ấy nghèo nên cô ta bỏ đi đúng không?

Trong câu trên, “vì – nên” là cặp quan hệ từ thể hiện mối quan hệ mối quan hệ nguyên nhân – kết quả (nguyên nhân anh ấy nghèo nên cô ta bỏ đi)

Dạng 2: Điền quan hệ từ/cặp quan hệ từ thích hợp

  • Mặc dù cô ấy không đẹp nhưng ai cũng thích

Ở câu trên, ta sử dụng quan hệ từ “nhưng” để thể hiện sự đối lập tương phản trong câu.

Dạng 3: Đặt câu với quan hệ từ/cặp quan hệ từ cho trước

Ví dụ: Đặt câu với cặp từ: Không những – mà con

  • Không những xinh đẹp mà còn học giỏi

Khi đã năm chắc kiến thức về quan hệ từ là gì?, các em sẽ hiểu rõ ý nghĩa biểu thị của từng câu, từng đoạn văn. Hơn nữa, nó còn là nền tảng căn bản để có thể viết được những câu văn hay, linh hoạt, tạo sự chú ý với người đọc.

Đối với các em ôn luyện học sinh giỏi văn thì cần phải làm bài tập về dạng ngữ pháp này nhiều hơn. Luyện tập nhuần nhuyễn cách sử dụng các cặp từ quan hệ giúp tạo nên câu văn đặc sắc nhất.

Tiếng Việt lớp 5 quan hệ từ là gì?

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về....7 thg 8, 2023nullQuan hệ từ là gì? Cách dụng quan hệ từ và Ví dụ về quan hệ từluatminhkhue.vn › Thông tin hữu íchnull

Từ là gì cho ví dụ?

Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu. Ví dụ: nhà, người, áo, cũng, nếu, sẽ, thì,… đường sắt, sân bay, dạ dày, đen sì, dai nhách…nullTừ là gì? Tiếng là gì? Cấu tạo từ trong Tiếng Việt? - Công ty Luật Minh Khuêluatminhkhue.vn › tu-la-ginull

Từ loại là gì cho ví dụ?

I - GHI NHỚ VỀ TỪ LOẠI - Dựa vào sự giống nhau về đặc điểm ngữ pháp, các từ được phân ra thành từng loại, gọi là từ loại. - Từ loại là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát. - Các từ loại cơ bản của Tiếng Việt gồm : Danh từ, động từ, tính từ, đại từ (lớp 5 ).nullCách phân biệt các Danh từ, Động từ, Tính từ dễ lẫn lộn - TH Kim Ngọcthkimngoc.vinhphuc.edu.vn › hoat-dong-chuyen-mon › tu-loai-tieng-viet-...null

Quan hệ nguyên nhân

1.1. Nguyên nhân - kết quả là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật và là một trong những nội dung của nguyên lí về mối liên hệ phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ giữa một nguyên nhân với một kết quả được suy ra từ chính nguyên nhân đó.nullQUAN HỆ NGUYÊN NHÂN TRONG CÂU GHÉP TIẾNG VIỆTphilology.hpu2.edu.vn › quan-he-nguyen-nhan-trong-cau-ghep-tieng-vietnull