Thái bình dương và đại tây dương gọi chung là gì

Khi nhìn vào bản đồ, nhiều người có thể cho rằng các vùng biển là một khối thống nhất. Chúng chỉ được phân thành các đại dương để đặt tên. Nhưng ít ai biết rằng, giữa các đại dương cũng có những ranh giới rất sống động.

Nếu đến vùng ranh giới giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, bạn sẽ một phen "Ố á" vì hiện tượng thiên nhiên quá đỗi kỳ thú. Theo đó vùng nước giữa hai đại dương có đường ranh giới phân chia rõ rệt. Nhìn từ trên cao, du khách có thể thấy hai vùng nước không hòa lẫn vào nhau và có màu sắc khác biệt. 

Khoảnh khắc ấn tượng giữa hai đại dương nhìn từ trên cao.

Điều gì khiến nước giữa chúng không thể hoà làm một? 

Thực chất là do cấu tạo nước giữa hai đại dương khác nhau. Nước của Thái Bình Dương có độ mặn, thành phần, mật độ cũng như cấu trúc khác với Đại Tây Dương.

Phần đường ranh giới được gọi là vùng đệm của đại dương. Các chuyên gia gọi là Haloclin – hiện tượng làm ranh giới giữa các vùng nước có độ mặn khác nhau. Hiện tượng này xuất hiện giữa những dòng nước có độ mặn chênh nhau ít nhất 5 lần.

Vùng nước giao nhau giữa hai đại dương không chịu hòa lẫn.

Trước đó, nhà thám hiểm người Pháp Jacques Cousteau [1910-1997] từng lặn xuống eo biển Gibraltar [eo biển hẹp nối liền Địa Trung Hải với Đại Tây Dương] và phát hiện thấy các lớp nước có độ mặn khác nhau giống như được phân chia bởi một lớp màng trong suốt. Không chỉ vậy, mỗi lớp nước lại có một hệ động thực vật riêng.

Ngoài hai đại dương này, một số vùng nước khác cũng xuất hiện tình trạng tương tự. Có thể kể đến biển Skagerrak và Kattegat với màu nước khác nhau và hoàn toàn tách biệt.

Nơi nước của hai dòng sông không hòa lẫn, tạo nên cảnh tượng kỳ diệu.

Bên cạnh biển, có còn nước của hai dòng sông Negro và Amazon không hoà lẫn tạo nên hai mảng màu đen – nâu vàng riêng biệt. Hiện tượng không hợp lưu tạo ra cảnh tượng vô cùng kỳ diệu.

Nước tại điểm giao của hai con sông Negro và Amazon. 

Có thể nói việc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương nước được tách làm đôi là do chênh lệch độ mặn. Trong khi Đại Tây Dương rất mặn thì nước ở Thái Bình Dương được pha loãng hơn, vì thế sẽ tạo nên ranh giới ở điểm giao nhau. Quả là kiệt tác từ thiên nhiên đúng không nào.

Bạn nghĩ sao về "kiệt tác" này? Chia sẻ với Thieunien.vn nhé!

Dường như có 1 bức tường vô hình, ngăn cản hai vùng đại dương "giao lưu, gặp gỡ".

  • Một đề thi Văn đang được chia sẻ rầm rộ, dân tình đọc xong phán đúng 3 từ: Đề quá đỉnh!

Rất nhiều người cho rằng, các vùng biển là một khối thống nhất và chúng chỉ được người ta phân thành các đại dương để đặt tên. Tuy nhiên các đại dương thực tế lại có những ranh giới đầy sống động, bất ngờ.

Nếu đến vùng ranh giới giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, bạn sẽ một phen "Ố á" vì hiện tượng thiên nhiên quá đỗi kỳ thú. Theo đó vùng nước giữa hai đại dương có đường ranh giới phân chia rõ rệt. Nhìn từ trên cao, du khách có thể thấy hai vùng nước không hòa lẫn vào nhau và có màu sắc khác biệt.

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương nhìn từ trên cao.

Vậy vì sao nước của 2 vùng đại dương này lại tách đôi?

Câu trả lời là do cấu tạo nước của hai đại dương này khác nhau. Theo đó, nước của Thái Bình Dương có độ mặn, thành phần, mật độ và cấu trúc hóa học khác so với Đại Tây Dương. Phần đường ranh giới được gọi là vùng đệm của đại dương. Các chuyên gia gọi là Haloclin – hiện tượng làm ranh giới giữa các vùng nước có độ mặn khác nhau. Hiện tượng này xuất hiện giữa những dòng nước có độ mặn chênh nhau ít nhất 5 lần.

Trước đó, nhà thám hiểm người Pháp Jacques Cousteau [1910-1997] từng lặn xuống eo biển Gibraltar [eo biển hẹp nối liền Địa Trung Hải với Đại Tây Dương] và phát hiện thấy các lớp nước có độ mặn khác nhau giống như được phân chia bởi một lớp màng trong suốt. Không chỉ vậy, mỗi lớp nước lại có một hệ động thực vật riêng.

Trên thực tế, ngoài Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, trái đất còn có nhiều vùng biển khác xuất hiện hiện tượng kỳ thú này. Có thể kể đến biển Skagerrak và Kattegat với màu nước khác nhau và hoàn toàn tách biệt.

Nơi giao nhau giữa hai biển Skagerrak và Kattegat.

Ngoài ra còn có nước của hai dòng sông Negro và Amazon không hoà lẫn tạo nên hai mảng màu đen – nâu vàng riêng biệt.

Nước tại điểm giao của hai con sông Negro và Amazon.

Bạn biết chưa? - Tuyến bài mở ra chân trời mới về những điều thú vị giúp chị em học hỏi thêm 1 chút kiến thức mỗi ngày.

Lọ thuốc khiến MXH bùng nổ suốt đêm qua: Thông tin dịch thuật trên bao bì đúng là "đi vào lòng đất"

Video liên quan

Chủ Đề