Tên gọi các bộ phận bên ngoài xe máy

Để lắp ráp nên một chiếc xe ô tô hoàn chỉnh cần rất nhiều những chi tiết bộ phận khác nhau. Cùng chúng tôi tìm hiểu chi tiết tên gọi các bộ phận trên xe ô tô qua bài viết dưới đây.Bạn đang xem: Tên gọi các bộ phận của xe máy

Tên gọi các bộ phận trên xe ô tô — phần ngoại thất

Các bộ phận ngoại thất xe ô tô là những phần mà chúng ta có thể nhìn thấy ngay khi đứng ngoài. Tên gọi các bộ phận trên xe ô tô phần ngoại thất bao gồm.

Bạn đang xem: Tên các bộ phận xe máy

Lưới tản nhiệt

Lưới tản nhiệt là một bộ phận khá quan trọng của xe ô tô, chúng được thiết kế để cho luồng không khí, gió có thể vào bên trong xe và làm mát xe khi động cơ hoạt động. Ngoài ra lưới tản nhiệt cũng là bộ phận giúp bảo vệ bộ tản nhiệt xe và động cơ bên trong.

Hầu hết các loại xe ô tô hiện nay đều để lưới tản nhiệt ở trên cản trước gió với xe có động cơ ở phía trước, và trên cản sau với xe có động cơ ở phía sau. Ngoài ra một số loại xe khác còn thiết kế lưới tản nhiệt ở phía trước bánh xe với vai trò làm mát phanh xe.






Các bộ phận trên xe ô tô có cấu tạo rất phức tạp

Cản xe ô tô

Cản xe ô tô là bộ phận được lắp ở phía trước và phía sau xe với mục đích để làm giảm các rủi ro khi có tai nạn xảy ra. Cản xe ô tô có vai trò bảo vệ an toàn cho xe và cho người ngồi trên xe khi có va chạm mạnh khá hiệu quả.

Những khách hàng có đam mê về xe ô tô rất thích cản xe ô tô vì bộ phận này tạo nên phong cách hầm hố cho chiếc xế yêu của họ.

Nắp ca-pô

Trong các tên gọi các bộ phận trên xe ô tô thì nắp ca- pô là cái lên nghe xa lạ nhất. Nắp ca-pô chính là bộ phận khung bên ngoài ở vị trí đầu xe, thường được làm bằng kim loại và bảo vệ khoang động cơ bên trong ô tô hiệu quả. Nắp ca-pô có thể đóng mở dễ dàng để tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa hoặc xe cần thay thế phụ kiện nào đó.

Đèn pha ô tô

Đây là một bộ phận quan trọng không thể thiếu của bất kỳ một loại xe ô tô nào. Bộ phận này có vai trò chiếu sáng đường đi và các vật xung quanh để người điều khiển xe có thể lái xe một cách dễ dàng vào ban đêm.

Bộ đèn pha ô tô được đặt ở hai bên trái và phải của đầu xe, liền với nắp ca-pô. Hầu hết các đèn pha ô tô được thiết kế bắt buộc phải có luồng sáng tập chung mạnh và phải có khả năng chiếu sáng tối thiểu là 100 mét.

Ngoài ra đèn pha còn được tối ưu hơn khi kết hợp đèn cốt là loại đèn có khả năng chiếu gần để không làm người đi đường bị chói. Đèn cốt thường được lắp cùng với đèn pha hoặc lắp rời, tùy theo loại xe và nhu cầu của người sử dụng.



Tên gọi các bộ phận trên xe ô tô phần ngoại thất

Kính chắn gió xe ô tô

Kính chắn gió của xe ô tô cũng là bộ phận quan trọng không thể thiếu của xe. Phụ kiện được lắp ngay trên nắp ca — pô có vai trò bảo vệ người ngồi trong xe tránh khỏi gió, mưa, bụi và nhiều tác nhân gây hại từ môi trường bên ngoài.

Gương chiếu hậu

Bộ phận này được lắp ở 2 bên trái và phải của xe ô tô và được lắp nối liền với kính chắn gió phía trước xe, thiết bị này có chức năng giúp tài xế quan sát 2 bên đường tốt hơn khi lái xe.

Gương chiếu hậu của ô tô cũng có rất nhiều loại với các đặc điểm khác nhau tùy vào từng loại xe.

Xem thêm: Mức Phạt Các Mức Phạt Xe Máy Khi Vượt Quá Tốc Độ Quy Định Như Thế Nào ?

Tên gọi các bộ phận trên xe ô tô — phần nội thất

Vô lăng xe ô tô

Vô lăng là một bộ phận của hệ thống buồng lái, chúng được tài xế sử dụng khi lái xe. Vô lăng xe ô tô có thể được lắp bên trái hoặc bên phải tùy thuộc vào quy định của từng quốc gia. Ở Việt Nam thì vô lăng sẽ quy định lắp ở bên phải buồng lái.

Tên gọi các bộ phận nội thất trên xe ô tô

Bàn đạp phanh

Đây là bộ phận có vai trò vô cùng quan trọng được thiết kế để điều khiển quá trình dừng đỗ của xe. Bộ phận phanh xe ô tô bao gồm:

Bàn đạp phanh chân: Được thiết kế ở bên phải trục vô lăng, giữa trục côn và trục gá, có vai trò hãm tốc độ của xe và cho dừng xe.

Phanh tay: được lắp ở trên giá đỡ bên phải trục tay lái để cố định xe khi dừng hoặc đỗ xe ở đâu đó.

Bàn đạp ly hợp [xe số sàn]

Trong các tên gọi các bộ phận trên xe ô tô thì đây là cái tên được rất ít người dùng biết đến. Bàn đạp ly hợp chính là bộ phận được thiết kế ở phía bên trái của trục lái với vai trò đóng hoặc mở ly hợp, ngắt truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền động phía sau. Điều này có nghĩa bàn đạp ly hợp được dùng để khởi động, chuyển số hoặc cho xe dừng.

Bàn đạp ga ô tô

Bộ phận bàn đạp ga ô tô được lắp ở bên phải trục vô lăng, cạnh bàn đạp phanh. Tác dụng điều khiển nhiên liệu cho hệ thống động cơ.

Cần điều khiển số xe

Bộ phận này được lắp ở phía bên phải của người lái với mục đích điều khiển các bánh răng ăn khớp với nhau để thay thay đổi tốc độ chuyển động của xe.

Bảng táp-lô

Trong các tên gọi các bộ phận trên xe ô tô thì bảng táp — lô là cái tên khá xa lại với nhiều người dùng. Bảng táp-lô chính nơi tập hợp các bộ phận quan trọng của buồng lái bao gồm:

Bảng đồng hồ: Là hệ thống thông báo thông tin cho người lái bao gồm đèn báo, màn hình, các loại đồng hồ như đồng hồ xăng, vận tốc xe, đồng hồ số…được thể hiện thông qua kim chỉ và số.

Bảng điều khiển: là các công tắc giúp điều khiển các tiện ích trong xe như: Điều khiển âm thanh, quạt gió, máy lạnh, điều khiển gạt nước, điều khiển đèn…

Công tắc chính hay còn gọi là khóa điện: Được đặt ở trục tay lái gồm 4 nấc:

+ LOCK: Có vai trò khóa tay lái, là nơi để chìa khóa cắm vào và sử dụng xe.

+ ACC: Chỉ cấp điện cho thiết bị cần thiết.

+ ON: Chỉ cấp điện khi đã hoạt động xong

+ START: nơi khởi động máy

Bảng táp-lô là bộ phận quan trọng của ô tô

Ghế ngồi dành cho tài xế và hành khách

Ghế ngồi xe ô tô là một trong các tên gọi các bộ phận trên xe ô tô đơn giản, dễ nhớ nhất. Đây là bộ phận quan trọng không thể thiếu của xe, ghế ngồi có vai trò mang lại cảm giác thoải mái dễ chịu cho người ngồi trong xe, giúp tài xế có một tư thế lái xe chuẩn nhất. Ghế ngồi xe ô tô cũng có rất nhiều loại, 2 chỗ, 4 chỗ, 5 chỗ và 7 chỗ.

Ngoài ra nội thất xe ô tô còn nhiều thiết bị tiện ích khác tùy vào loại xe và hãng xe sản xuất

Các bộ phận ở gầm ô tô

Khung gầm xe ô tô được thiết kế để nâng đỡ các bộ phận trên thân xe, là nơi kết nối để các bộ phận được hoạt động đồng bộ nhất. Khung gầm xe tốt sẽ giúp xe di chuyển êm ái, khi có va chạm mạnh sẽ bảo vệ an toàn cho hành khách trên xe.

Nhìn chung tên gọi các bộ phận trên xe ô tô không quá khó nhớ, bạn đọc hãy lưu giữ lại để tiện cho việc sửa chữa và thay thế sau này.

Việt Nam là đất nước sử dụng xe máy khá nhiều. Nhưng liệu có mấy ai hiểu hết các bộ phận của chiếc xe mà bản thân đang sử dụng. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp cho các bạn tên các bộ phận xe máy tiếng Anh cũng như tiếng Việt để giúp các bạn hiểu rõ hơn về những bộ phận này nhé!

Những bộ phận bên ngoài bằng tiếng Anh của xe máy

Các bộ phận bên ngoài

Đây là những bộ phận lộ hẳn ra bên ngoài của chiếc xe. Những bộ phận này có chức năng như bao bọc những bộ phận bên trong, gắn kết các chi tiết với nhau… Các bộ phận đó bao gồm: 

Tiếng AnhTiếng Việt
Back tyreBánh sau
Front tyreBánh trước
RimVành bánh xe
Brake lever/ Hand BrakeTay phanh/phanh tay
Brake PedalPhanh chân
ChainXích xe
CrutchChân chống
Clutch leverCôn xe
Disk brakePhanh đĩa
Drum brakePhanh tang trống
EngineĐộng cơ
FenderChắn bùn
Gas tankBình xăng
Gear ShiftCần số
HandlebarGhi-đông
HandgripTay cầm
Headlights/headlampsĐèn pha trước
Warning lightĐèn cảnh báo
Inner TubeSăm xe
MufflerBộ phận giảm thanh
Rearview Mirror / Interior MirrorGương chiếu hậu
WindshieldKính chắn gió
SeatYên xe
Shock AbsorberGiảm xóc/ Phuộc
DashboardBảng đồng hồ
Speedometer/TachometerCông tơ mét/ Đồng hồ tốc độ
Trip Meter/OdometerĐồng hồ đo quãng đường
ClockĐồng hồ chỉ giờ
Fuel GaugeĐồng hồ nhiên liệu
SpokesCăm/ Nan hoa
Tail LightĐèn chiếu hậu
Turn Signal/ Indicator/ SidelightĐèn xi nhan
Front suspensionPhuộc trước
Rear suspensionPhuộc sau
Front BrakePhanh trước
Rear BrakePhanh sau
Exhaust pipeỐng pô
FootwellChỗ để chân trước
Pillion FootrestGác chân sau
FrameKhung sườn
VoltageĐiện thế
IgnitionCông tắc đề

Những bộ phận bên trong bằng tiếng Anh của xe máy 

Các bộ phận bên trong

Đây là những bộ phận bị ẩn vào bên trong dưới lớp vỏ hào nhoáng. Tuy nhiên chúng lại có vai trò hết sức quan trọng đối với mỗi chiếc xe. Chúng có nhiệm vụ kết nối với nhau để khiến động cơ có thể vận hành và chiếc xe có thể di chuyển được. Cụ thể:

Tiếng AnhTiếng Việt
BatteryBình Ắc quy
PistonPít tông
Piston RingBạc pít tông
Air FilterLọc gió
Fuel CockKhoá xăng
CarburetterBình xăng con
ValveVan
Throttle ValveVan nạp
Exhaust ValveVan xả
Connecting RodTay dên
Gear driven camshaftBánh răng trục cam
CamshaftTrục cam
CrankshaftTay quay
FlywheelBánh đà
CylinderBuồng xi-lanh
Sparkling PlugBugi
Gear BoxHộp số
ClutchBộ ly hợp/ bộ nồi

Thông số kỹ thuật

Thông số kỹ thuật

Đây là những thông số sẽ cho chúng ta biết kỹ hơn về chiếc xe. Các thông số này sẽ đưa ra một cái nhìn tổng quan về chiếc xe từ đó chúng ta sẽ quyết định được xem chiếc xe này có phù hợp với mình hay không. Cụ thể: 

Tiếng AnhTiếng Việt
DisplacementPhân khối
Engine TypeLoại động cơ
Max PowerCông suất tối đa
Compression RatioTỉ số nén
Max TorqueMô-men xoắn cực đại
Bore x StrokeĐường kính x hành trình piston
Engine RedlineGiới hạn vòng tua máy
Top SpeedTốc độ tối đa
Valves per cylinderVan trên mỗi xi-lanh
Fuel systemHệ thống phun xăng
Fuel ControlHệ thống điều khiển khí
Lubrication SystemHệ thống bơm nhớt
Cooling SystemHệ thống làm mát
Throttle SystemHệ thống bướm ga
Rake/TrailĐộ nghiêng chảng ba
Dry WeightTrọng lượng khô
Wet WeightTrọng lượng ướt
Overall heightChiều cao tổng thể
Overall lengthChiều dài tổng thể
Overall widthChiều rộng tổng thể
Ground clearanceKhoảng sáng gầm xe
Seat heightChiều cao yên
WheelbaseChiều dài trục cơ sở / Khoảng cách hai bánh
Fuel CapacityDung tích bình xăng
Oil tank capacityDung tích nhớt máy
Starting MethodHệ thống khởi động

Trên đây là tên bằng tiếng Anh cũng như tiếng Việt của các bộ phận và thông số trên xe máy. Hy vọng, những thông tin này hữu ích với các bạn. Hãy cùng chia sẻ để nhiều người biết về thông tin này nhé!

Video liên quan

Chủ Đề