Tại sao trong 1 bảng không thể có 2 hàng giống hệt nhau nêu các bước chỉ định khóa chính

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 1 trang 39 Tin học 12: Tại sao trong một bảng không thể có hai hàng giống hệt nhau?

Lời giải:

Quảng cáo

Mỗi hàng thể hiện một thực thể phân biệt trong bài toán quản lí. Vì vậy việc có hai hàng giống hệt nhau trong cùng một bảng là không hợp lí [gây dư thừa dữ liệu và có thể gây dị thường dữ liệu].

Quảng cáo

Các bài giải bài tập và trả lời câu hỏi Tin học 12 khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

bai-4-cau-truc-bang.jsp

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 12: tại đây

Giải Bài Tập Tin Học 12 – Bài 4: Cấu trúc bảng giúp HS giải bài tập, giúp cho các em hình thành và phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Tin Học Lớp 12

    Bài 1 trang 39 Tin học 12: Tại sao trong một bảng không thể có hai hàng giống hệt nhau?

    Lời giải:

    Mỗi hàng thể hiện một thực thể phân biệt trong bài toán quản lí. Vì vậy việc có hai hàng giống hệt nhau trong cùng một bảng là không hợp lí [gây dư thừa dữ liệu và có thể gây dị thường dữ liệu].

    Bài 2 trang 39 Tin học 12: Trong quản lí học sinh dự kì thi tốt nghiệp, theo em có thể khai báo kiểu dữ liệu gì cho mỗi thuộc tính sau đây?

    Số báo danh:

    Họ tên:

    Ngày sinh:

    Điểm số:

    Lời giải:

    Có thể khai báo dữ liệu cho các thuộc tính như sau:

    – Số báo danh: Text, AutoNumber, Memo, Number.

    – Họ tên: Text, Memo.

    – Ngày sinh: Date/Time.

    – Điểm số: Number.

    Bài 3 trang 39 Tin học 12: Hãy nêu các bước để chỉ định khóa chính trong bảng dữ liệu gồm các thuộc tính nêu trong câu 2.

    Lời giải:

    – Đầu tiên nháy chuột phải vào bảng rồi chọn Design View.

    – Sau đó click chuột trái vào thuộc tính muốn chọn làm khóa. Rồi ấn vào hình khóa ở trên. Nếu muốn chọn nhiều thuộc tính thì ta giữ phím CTRL.

    Bài 4 trang 39 Tin học 12: Khi nhập dữ liệu, trường nào không được để trống?

    Lời giải:

    – Những trường nào là thuộc tính của khóa chính và có điều kiện ràng buộc là not null thì khi nhập liệu không được để trống.

    – Khi ta nhập thiếu thì sẽ nhận được thông báo:

    Bài 5 trang 39 Tin học 12: Liệt kê một số thao tác có thể được thực hiện trong chế độ thiết kế bảng.

    Lời giải:

    * Thao tác có thể được thực hiện trong chế độ thiết kế bảng:

    1. Tạo cấu trúc bảng: Tạo một trường, chỉ định khóa chính, lưu cấu trúc bảng.

    2. Thay đổi cấu trúc bảng: Thay đổi thứ tự các trường, thêm trường, xóa trường, thay đổi khóa chính.

    3. Xóa và đổi tên bảng: Xóa bảng, đổi tên bảng.

    Bon

    Mỗi hàng thể hiện một cá thể phân biệt trong bài toán quản lí. Bởi vậy trong một bảng được thiết kế tốt không có hai hàng giống hệt nhau vì như thế là dư thùa dữ liệu, dẫn tới kết quả không chính xác khi làm việc với CSDL.

    0 Trả lời 14:14 03/12

    • Mỗi hàng thể hiện một thực thể phân biệt trong bài toán quản lí. Vì vậy việc có hai hàng giống hệt nhau trong cùng một bảng là không hợp lí [gây dư thừa dữ liệu và có thể gây dị thường dữ liệu].

      0 Trả lời 14:14 03/12

      • Phước Thịnh

        Trong bài Giải bài tập SGK Tin học 12 bài 4 có đáp án đó bạn ơi

        0 Trả lời 14:14 03/12

        • Bài 4 Tin học lớp 12: Cấu trúc bảng. Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 39 . Tại sao trong một bảng không thể có hai hàng giống hệt nhau…

          Câu 1: Tại sao trong một bảng không thể có hai hàng giống hệt nhau

          Mỗi hàng thể hiện một cá thể phân biệt trong bài toán quản lí. Bởi vậy trong một bảng được thiết kế tốt không có hai hàng giống hệt nhau vì như thế là dư thùa dữ liệu, dẫn tới kết quả không chính xác khi làm việc với CSDL.

          Câu 2: Trong quản lý học sinh dự kỳ thi tốt nghiệp, theo em có thể khai báo kiểu dữ liệu gì cho mỗi thuộc tính sau đây:

          Số báo danh

          Họ và tên

          Ngày sinh

          Điểm số

          Có thể khai báo kiểu dữ liệu cho mỗi thuộc tính như sau:

          – Số báo danh: Text hoặc Numberhoặc AutoNumber.

          – Họ và tên: Text.

          – Ngày sinh: Date/time.

          – Điểm số: Number.

          Câu 3: Hãy nêu các bước để xác định khóa chính trong bảng dữ liệu gồm các thuộc tính nêu trong câu 2

          Các bước chỉ định khóa chính:

          – Chọn khóa chính: trong bảng dữ liệu nêu ở câu 2 thì chọn trường SBD [số báo danh] vì mỗi số báo danh tương ứng thông tin về một học sinh.

          – Thao tác: Mở bảng ở chế độ thiết kế. Nháy ô ở bên trái tên trường SBD, nháy nút khóa chínhhoặc chọn Edit – Primary Key.

          Câu 4 : Khi nhập dữ liệu, trường nào không được để trống

          Trong trường hợp đã chỉ định là khóa chính thì các trường tạo nên khóa chính và các trường đãthiết đặt tính chất thuộc tính bắt buộc [Required] là không được bỏ trống [Not Null] khi nhập dữ liệu. Trong trường hợp người dùng để Access tự đặt thêm trường ID [kiểu AutoNumber] là khóa thì hiển nhiên trường này cũng tự động không được để trống.

          Câu 5: Liệt kê một số thao tác có thể được thực hiện trong chế độ thiết kế bảng

          Tạo cấu trúc bảng: mở cửa sổ cấu trúc bảng, tạo các trường [chọn tên trường, chọn kiểu dữ liệu, thiết đặt tính chất của trường], chỉ định khóa chính, lưucấu trúc bảng.

          Thay đổi cấu trúc bảng: thay đổi thứ tự các trường, thêm, xóa, sửa trường.

          Video liên quan

          Chủ Đề