Tại sao ở châu Âu thảm thực vật lại thay đổi từ Tây sang đông từ Bắc xuống Nam

Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy:

Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:

Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông:

Thảm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam:

Đại bộ phận châu Âu có khí hậu:

Các sông quan trọng ở châu Âu là:

Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng:

Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường:

Địa hình chủ yếu của châu Âu là:

Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là:

Nguyên nhân đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới là do:

Nguyên nhân khí hậu châu Âu mang tính hải dương sâu sắc là do:

Hay nhất

Trả lời:
Thảm thực vật ở Đông Âu thay đổi từ bắc xuống nam :
- Đồng rêu, rừng lá kim phát triển ở phía Bắc khu vực là do khí hậu lạnh, lượng mưa ít.
- Rừng hỗn giao và rừng lá rộng phát triển ở trung tâm khu vực là do ảnh hưởng của Đại Tây Dương.
- Thảo nguyên và nửa hoang mạc phát triển ở phía nam khu vực Đông Âu? vì khí hậu lục địa sâu sắc, lượng mưa trong năm quá thấp.

Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang đông?

Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông? được VnDoc sưu tầm và tổng hợp lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Địa lý lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết.

Câu hỏi: Tại sao thảm thực vật ở châu âu lại thay đổi từ tây sang đông?

Lời giải:

Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông.

Trước tiên chúng ta đi tìm hiểu sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương ở Tây Âu và khí hậu ôn đới lục địa ở Đông Âu.

+ Nhiệt độ: khí hậu ôn đới hải dương có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 18oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 8oC. Khí hậu ôn đới lục địa có nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 20oC, nhiệt độ tháng lạnh nhất là -12oC. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn khí hậu ôn đới lục địa.

+ Lượng mưa: khí hậu ôn đới hải dương có lượng mưa hàng năm khoảng 1.000mm, khí hậu ôn đới lục địa lượng mưa hàng năm từ 400 đến 600mm. Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ẩm hơn khí hậu ôn đới lục địa.

Chính bởi sự khác nhau về khí hậu ở 2 vùng Tây Âu và Đông Âu kéo theo sự khác nhau về thảm thực vật ở 2 vùng này.

Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông.

- Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông. Quanh năm gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu. Từ đó dẫn đến sự phát triển đa dạng của thảm thực vật.

Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và của khối khí hải dương yếu dần. Biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá rộng phát triển [sồi, dẻ,...]

- Phía Đông, có khí hậu ôn đới lục địa, đồng thời vì nằm sâu trong nội địa nên ít chịu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Khí hậu khắc nghiệt cho nên thực vật ít phát triển, chủ yếu là rừng lá kim.

Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.

--------------------------------------------

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Tại sao thảm thực vật ở Châu Âu lại thay đổi từ tây sang đông?Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải tập bản đồ Địa lí 7, Giải bài tập Địa Lí 7 ngắn nhất, Giải Vở BT Địa Lí 7, Tài liệu học tập lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7, Đề thi học kì 1 lớp 7,... được cập nhật liên tục trên VnDoc để học tốt môn Địa hơn.

Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông? Điều kiện thời tiết nào dẫn đến sự phân hóa này? Hãy theo chân GiaiNgo tìm hiểu!

Trải dài theo hướng vĩ tuyến trong đới khí hậu ôn hòa, châu Âu gồm nhiều kiểu khí hậu khác nhau. Vậy khí hậu châu Âu phân chia như thế nào? Tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông? Tất cả những câu hỏi này sẽ được GiaiNgo giải đáp ngay sau đây!

Thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông do có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa từ Tây sang Đông.


Được tài trợ

Phía Tây có khí hậu ôn đới hải dương, mưa nhiều. Đồng thời, có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu thêm ấm áp về mùa đông. Quanh năm gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu. Từ đó dẫn đến sự phát triển đa dạng của thảm thực vật.


Được tài trợ

Càng vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và của khối khí hải dương yếu dần. Biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá rộng phát triển.

Phía Đông, có khí hậu ôn đới lục địa, đồng thời vì nằm sâu trong nội địa nên ít chịu ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới. Khí hậu khắc nhiệt cho nên thực vật ít phát triển, chủ yếu là rừng lá kim.

So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu Địa Trung Hải

So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa

Khí hậu ôn đới hải dương

  • Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm.
  • Nhiệt độ thường trên 0°C, nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 18°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 8°C.
  • Lượng mưa quanh năm lớn [khoảng 800 – 1000 mm/năm], nhìn chung rất ẩm ướt.
  • Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
  • Thực vật chủ yếu là rừng lá rộng.

Khí hậu ôn đới lục địa

  • Mùa hè nóng. Mùa đông lạnh và khô. Từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp.
  • Nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 20°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất là -12°C.
  • Mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Lượng mưa hàng năm từ 400 đến 600mm.
  • Sông nhiều nước trong mùa xuân – hè và đóng băng vào mùa đông.
  • Thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.
  • Càng vào sâu trong lục địa, tính chất lục địa càng tăng: Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn.

Như vậy, khí hậu ôn đới hải dương ấm hơn so với khí hậu ôn đới lục địa.

So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải

Khí hậu ôn đới lục địa

  • Mùa đông lạnh, khô, có tuyết rơi. Mùa hè nóng có mưa, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè.
  • Phân bố chủ yếu ở khu vực Đông Âu.
  • Nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 20°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất là -12°C.
  • Lượng mưa hàng năm từ 400 – 600mm, mưa vào mùa hè.
  • Sông ngòi nhiều nước vào mùa xuân, hè. Mùa đông đóng băng.
  • Thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.

Khí hậu địa trung hải

  • Mùa thu, đông không lạnh và có mưa. Mùa hè nóng và khô.
  • Phân bố ở Nam Âu và ven Địa Trung Hải.
  • Nhiệt độ tháng nóng nhất khoảng 25°C, nhiệt độ tháng lạnh nhất khoảng 10°C.
  • Lượng mưa trung bình năm gần 1000mm, nhưng tập trung vào thu – đông.
  • Sông ngòi ngắn, dốc và nhiều nước vào mùa thu – đông do mưa tập trung.
  • Thực vật là rừng thưa, cây bụi gai.

Như vậy, khí hậu ôn đới và khí hậu địa trung hải có mùa mưa khác nhau.

Thảm thực vật điển hình ở châu Âu là gì?

Thảm thực vật điển hình ở châu Âu là rừng lá rộng, rừng lá kim, rừng lá cứng và thảo nguyên. Khoảng 80 – 90% châu Âu từng được bao phủ bởi rừng. Điều kiện ở châu Âu rất thuận lợi cho rừng phát triển.

Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa.

  • Vùng ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới hải dương: Rừng lá rộng [sồi, dẻ…].
  • Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim [thông, tùng…].
  • Vùng ven biển Địa Trung Hải với khí hậu bán khô cằn: Rừng lá cứng, rừng rậm.
  • Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.

Thông qua bài viết trên, các bạn đã trả lời được tại sao thảm thực vật ở châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông. Hi vọng rằng bạn đọc đã có thêm cho mình những kiến thức hay trong lĩnh vực Địa lí. Đừng quên theo dõi GiaiNgo và cập nhật thêm thông tin từ chúng tôi!

Video liên quan

Chủ Đề