SO sánh tốc độ thoát khí khí cho một đinh sắt vào dung dịch H2 so4 1m

19/06/2021 139

B. Zn không bị ăn mòn nữa

D. Hóa học và điện hóa

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phát biểu nào sau đây là đúngPhát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án » 19/06/2021 1,372

Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất

Xem đáp án » 19/06/2021 898

Cho viên bi sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl, theo thời gian sắt sẽ bị ăn mòn

Xem đáp án » 19/06/2021 846

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về ăn mòn hoá học

Xem đáp án » 19/06/2021 846

Ngâm một lá Zn vào dung dịch HCl thấy bọt khí thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vào vài giọt dung dịch X thì thấy bọt khí thoát ra rất nhiều và nhanh. Chất tan trong dung dịch X là

Xem đáp án » 19/06/2021 817

Phát biểu nào sau đây là không đúng

Xem đáp án » 19/06/2021 816

Nhận xét nào sau đây là sai

Xem đáp án » 19/06/2021 711

Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học

Xem đáp án » 19/06/2021 700

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Xem đáp án » 19/06/2021 693

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Xem đáp án » 19/06/2021 643

Nối một sợi dây nhôm với một sợi dây đồng rồi để lâu trong không khí ẩm. Tại chỗ nối sẽ xảy ra chủ yếu là quá trình

Xem đáp án » 19/06/2021 576

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Xem đáp án » 19/06/2021 409

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Xem đáp án » 19/06/2021 399

Kim loại nào sau đây có khả năng tạo ra màng oxit bảo vệ để không bị oxi hóa ngoài không khí ẩm

Xem đáp án » 19/06/2021 392

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Xem đáp án » 19/06/2021 336

Cho một đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, sau đó đun nóng thì

A.Bọt khí thoát ra nhanh hơn

B.bọt khí thoát ra chậm hơn

C.tốc độ thoát khí không đổi

D.kẽm tan chậm hơn

Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, cho thêm 1 lượng nhỏ CuSO4, ta thấy

Cho lá sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng, cho thêm 1 lượng nhỏ CuSO4, ta thấy

A. Lá sắt mòn dần có bọt khí hidrro thoát lên.

B. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn chậm sau đó tốc độ ăn mòn tăng dần.

C. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh sau đó tốc độ ăn mòn chậm dần.

D. Đầu tiên lá sắt bị ăn mòn nhanh nhưng sau đó không bị ăn mòn tiếp

Cho lá sắt vào

a. dung dịch H2SO4loãng.

b. dung dịchH2SO4loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Nêu hiện tượng xẩy ra, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng trong mỗi trường hợp.

Đáp án C

Khi ngâm một miếng sắt kim loại vào dung dịch H2SO4 loãng. Nếu thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 thì:

- Ban đầu, Fe tiếp xúc trực tiếp với ion H+ 

của axit, sắt bị ăn mòn hóa học theo phản ứng:

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

Khi H2 sinh ra bám vào bề mặt là sắt,

ngăn cản tiếp xúc giữa Fe và H+, giảm tốc độ phản ứng.

- Khi thêm vài giọt CuSO4 vào, vì tính oxi hóa Cu2+ vào,

vì tính oxi hóa Cu2+ > H+, nên có phản ứng:

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu.

Cu tạo ra bám vào Fe tạo thành hai điện cực [pin điện] và Fe bị ăn mòn điện hóa,

vì tính khử Fe > Cu: Cực âm [Fe]: Fe → Fe2+ + 2e,

Cực dương [Cu]: 2H+ + 2e → H2

Khí thoát ra ở cực Cu, nên Fe bị ăn mòn nhanh hơn.

“Ăn mòn kim loại” là sự phá huỷ kim loại do:

Điều kiện để xảy ra sự ăn mòn điện hóa học là

Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra

Trường hợp nào dưới đây kim loại bị ăn mòn điện hoá ?

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hoá ?

Cơ sở hóa học của các phương pháp chống ăn mòn kim loại là

Hỗn hợp tecmit dùng để hàn những chỗ vỡ, mẻ của đường tàu hỏa là

Thí nghiệm nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

Phương pháp thường được áp dụng để chống ăn mòn kim loại là

Video liên quan

Chủ Đề