So sánh sự giống và khác nhau giữa các văn bản truyện kí

Answers [ ]

  1. – Giống nhau:

    + Đều thuộc phương thức tự sự tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể là chính

    + Có lời kể

    – Khác nhau:

    + Truyện: Phần lớn dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế. Có cốt truyện, có nhân vật

    + Kí: Kể lại những gì có thực, đã xảy ra. Thường không có cốt truyện, có khi còn không có cả nhân vật

    Chúc bạn học tốt!

  2. -giống

    + đều thuộc phương thức tự sự tái hiện lại bức tranh đời sống bằng cách kể là chính

    +có lời kể – khác

    +truyện:phần lớn dựa vào sự tưởng tượng sáng tạo của tác giả nên không cần đúng trong thực tế. có cốt truyện,có nhân vật

    +kí:kể lại những gì có thực,đã xảy ra thường không có cốt truyện,có khi còn không có cả nhân vật

    Khác :

    Truyện: Phần lớn các tác phẩm truyện đều sử dụng nhiều trí tưởng tượng, óc sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu cuộc sống và thiên nhiên [nội dung trong truyện không hoàn toàn giống hệt như trong thực tế]; có nhân vật, cốt truyện và lời kể.

    : Chú trọng đến việc ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và con người theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả từ những điều mắt thấy, tai nghe [chân thực với thực tế cuộc sống]. Kí thường không có cốt truyện rõ ràng, thậm chí có khi không có cả nhân vật.

So sánh truyện và kí [ ôn tập văn 6 ]

Xem lại bài cũ: Hệ thống hóa những truyện và kí đã học

2. Đặc điểm của truyện và ký.

Số TTTên văn bảnThể loạiCốt truyệnNhân vậtNhân vật kể chuyện
1Bài học đường đời đầu tiênTruyện đồng thoại– Có

– Kể theo TT

-Chính:Dế Mèn.

-Phụ: Choắt. Cốc

-Dế Mèn- ngôi I
2Sông nước Cà MauTruyện dàikhông [đoạn văn tả cảnh]

Không gian

-Ông Hai, An.

– Xưng: Chúng tôi

– Thằng An lưu lạc. Ngôi I.
3Bức tranh của em gái tôiTruyện ngắn– Có

– Thời gian

-Anh trai, Kiều Phương, chú Lê, bố mẹ.– Người anh trai.

– Ngôi I.

4Vượt thácTruyện dàiKhông có [đoạn văn tả cảnh vượt thác]Dượng Hương Thư và các chèo bạn.-Hai chú bé Cục và Cù Lao.

– Ngôi I.

5Buổi học cuối cùngTruyện ngắn– Có.

-Thời gian

Phrăng

Thầy Ha-men

-Phrăng

-Ngôi I.

6Cô TôKý- tuỳ bútKhông cóChâu Hoà Mãn và vợ con, những người dân trên đảo.-Tác giả.

– Ngôi I.

7Cây tre Việt NamKí – Tuỳ bútKhông cóCây tre, họ hàng của tre, ND, nông dân, bộ đội Việt Nam– Người kể giấu mình.

– Ngôi III.

8Lòng yêu nướcBút kí Chính luậnKhông cóNhân dân các dân tộc Liên Xô– Người kể giấu mình.

– Ngôi III.

9Lao xaoHồi kKhông có– Các loài hoa, ong, bướm, chim– Tác giả.

– Ngôi I [tôi, chúng tôi]

* Điểm giống và khác nhau giữa truyện và ký:

1/ Điểm giống nhau:

– Đều thuộc thể loại tự sự; Đều có lời kể thể hiện thái độ và cái nhìn của người kể; Người kể [trần thuật] có thể xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.

2/ Điểm khác nhau:

Truyện
– Phần lớn dựa vào quan sát, tưởng tượng, sáng tạo của nhà văn; những chuyện xảy ra trong truyện không hoàn toàn giống như ngoài thực tế.

– Có cốt truyện, nhân vật.

– Dựa vào sự quan sát và ghi chép của tác giả; những chuyện xảy ra mang dấu ấn thực tế theo cái nhìn của tác giả.

– Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.

Bài liên quan:

  • Miêu tả hình ảnh một lực sĩ cử tạ
  • Đề thi ngữ văn 6: Đề mẫu 1
  • Tả một đêm trăng đẹp
  • Tả dòng sông
  • Tả đồng lúa quê em vào một buổi sáng đẹp trời
  • Ôn tập Văn 6 – chữa lỗi chủ vị và dấu câu
Ý KIẾN CỦA BẠN
Leave a Comment

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề