So sánh Dell M4700 và M4800

Skip to content

Trang chủ Máy tính Đánh giá Dell M4700- Máy trạm khủng hiếm ở Việt Nam

Đánh giá Dell M4700- Máy trạm khủng hiếm ở Việt Nam .Tháng 8 năm 2012✅thì Dell đã cho ra dòng máy trạm khủng Dell Precision M4700✅, kế tiếp series những máy laptop đồ họa tốt nhất đầu 4. Vậy là toàn bộ đầu 4 Dell đã hoàn thành theo thời gian những laptop khủng nhất Dell M4500, M4600, M4700 và cuối cùng là M4800 . Đến tận giờ mình mới được tiếp xúc với M4700, đơn giản vì trên thị trường máy tính cũ nó quá hiếm. Update tới 2019 hiện nay giá trên thị trường từ 8-10 triệu máy cũ. Đặc biệt sau khi SSD giảm và hàng về nhiều. Tuy nhiên các bạn nhớ check máy tính kĩ. Đọc bài này nhé: cách kiểm tra máy tính cũ

Đánh giá Dell M4700- Máy trạm khủng hiếm ở Việt Nam

Cấu hình máy Dell M4700

CPU: Core i7 Ivy Bridge 3520M – [4x] 2.9 ~ 3.6GHz; 4MB Smart Cache

Chipset: Q77 M hỗ trợ đầy đủ Sata 3 nên các bạn nên nâng cấp SSD mới nhất nhé.

Ram: 4GB DDR3 BUS 1866MHz

Ổ cứng : SSD 128GB + 320GB HDD 7200rpm
Khi xuất xưởng chuẩn ra , cấu hình mạnh thường cấu hình thế này:  Intel Core i7-3720QM, đồ hoạ NVIDIA Quadro K2000M [cũng so sánh AMD FirePro M4000], ổ SSD và màn hình FHD có giá hơn 3000 Euro [~ 3869 USD]. Một lựa chọn khủng khác là nâng lên  Intel Core i7-3920XM  khủng bố. Cơ khó kiếm.

– Thường khi cấu hình máy mà  trang bị sẵn SSD và HDD thì  Cái ổ 128GB đó là mSATA, kích thước bằng card WWAN. Nó thực chất là một ổ SSD thu nhỏ. Hình ảnh của nó so với HDD 2.5″ thông thường:

Các dòng Workstation 15″ [M4600 / M4700 / W520 / W530] không có khe cắm mSATA riêng nên bạn phải gắn ổ mSATA vô khe WWAN. Tức là, dùng mSATA thì ko dùng được WWAN và ngược lại. Còn với Dell M6600 / M6700 thì có khe mSATA riêng.

Về tính năng thì bạn có thể dùng để làm cache cho HDD hoặc cài Windows trực tiếp lên ổ mSATA nếu dung lượng đủ lớn [ trên 64GB] và máy hỗ trợ boot từ mSATA [Dell Precision và Thinkpad].

Dell và Thinkpad tương thích tốt với mSATA. Còn HP Workstation đời xx60W không hỗ trợ. Đến đời xx70W thì bắt đầu tương thích nhưng mới chỉ dùng được chức năng cache chứ chưa thể boot được.

Hiện tại thì điểm hạn chế của mSATA đó là cổng giao tiếp trên laptop chỉ hỗ trợ tốc độ SATA-II. Do đó, tốc độ tối đa đạt được chỉ ~300 MB/s. [ I know W520 mSATA support 3 Gbps connection. but by launching new mSATAIII SSD]

Màn hình: 15″6 FHD 1080p [1920×1080] Ultra-Sharp Premium Panel anti-glare, màn hình này đặc biệt rất đẹp, và thay thế rất khó kiếm và đắt.

Car màn hình:  thường là  AMD FirePro M4000 1GB DDR5 [FirePro 4000M được xây dựng trên nền tảng của HD 7700M nên game performance ngang ngửa 7700M là đúng thôi. Trên thực tế thì có thể FirePro M4000 yếu hơn 1 chút do driver của M4000 ưu tiên tối ưu cho đồ họa hơn.]

Các thông số khác: Silm DVD-RW multilayer ,Multi-touch touchpad [cảm ứng đa điểm], Dell N-1540 wireless, Intel LAN Gigabit Network, USB 3.0, e-SATA,

Đầy đủ các cổng HDMI,  Digital display port, Express card, MemCard reader, Firewire, LAN Gigabit… 9 cells li-ion battery

Sản xuất tháng 8 năm 2012 giá xuất xưởng khoảng 1649 usd cho phiên bản i5 m

M4700 có lẽ đã khắc phục được hoàn toàn những thay đổi chóng mặt của M4600, M4600 thay đổi quá nhiều so với M4500 nên ban đầu sẽ khá khó quen vì bàn phím thêm bàn phím phụ và thay đổi sang thành bàn phím chống tràn

Đặc điểm của bàn phím này là khá rẻ, dễ thay thế, tạm được. Nhưng độ sướng và mẩy thì chắc không bao giờ được như các bàn phím truyền thống.

-Trâu khỏe, vô cùng trâu theo tiêu chuẩn thiết kế truyền thống với các máy trạm và máy quân đội của Dell.

– Main board ít tụ và cực kì bền, cũng dễ sửa chữa hơn so với dòng thinkpad

– Card màn hình có thể tháo rời và thay thế, nhưng cũng khá khó kiếm khi hỏng hóc

Khả năng chơi game được cho là ở mức ổn

– Nhược điểm duy nhất là bàn phím và giá rất chát. Năm 2016 mà máy cũ vần gần 20 triệu. Giá update 2019 giảm rất sâu xuống dưới 10 triệu. Hơi chát so với M4500 hoặc M4600.

Nhìn chung nó vẫn là một máy đáng mua nhất so với các dòng máy trạm khác. Nhất là dòng này hiện nay mới về nên mình chưa thấy có màn thay thế mà hầu hết vẫn màn nguyên bản. Thường những đợt đầu về thì máy luôn tốt vì ít hàng xào nấu và trộn. Các bạn tham khảo trên các link  xem có con nào hợp ý không nhé. 

Cám ơn bạn đã ghé thăm blog. Đội ngũ soạn hi vọng sẽ mang đến những tài liệu và kiến thức có ích link Google driver tới mọi người. Nếu thấy bài biết hay và hữu ích hãy donate hoặc đơn giản là share bài viết lên mạng xã hội cho blog nhé

Donate qua ví MOMO:

Donate qua Viettel Pay:

[function[$] { $[document].ready[function[] { $['header .ux-search-submit'].click[function[] { console.log['Moew']; $['header form.search_google'].submit[]; }]; }]; }][jQuery];

Bài viết trước Tự Học Đồ Họa đã giới thiệu tới các bạn mẫu laptop thiết kế đồ họa đầu tiên. Chiếc Dell Precision M4600 – siêu phẩm đời đầu cho dân thiết kế. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm còn những chiếc laptop thiết kế đồ họa nào ở giá tầm trung mà được nhiều người lựa chọn nhé!

1.2. Dell Precision M4700: Bản nâng cấp của M4600.

Nếu như phiên bản M4600 được đại đa số dân kỹ thuật sử dụng khi mới về Việt Nam từ những năm 2014. Phiên bản M4700 được Dell nâng cấp thêm một số Options để dòng máy trạm này cải thiện hiệu năng làm việc. Hãy cùng Tự Học Đồ Họa tìm hiểu xem điểm khác biệt đó là gì nhé!

Cấu hình nổi bật của chiếc siêu laptop thiết kế đồ họa này:

CPU Intel® Core™ i7-3720QM Processor [6M Cache, up to 3.60 GHz]
RAM 8GB bus 1600GHz
Ổ cứng HDD 500GB
Màn hình 15.6inch Full HD [1920×1080] Anti Glare LED Backlit
Card đồ họa NVIDIA Quadro K1000M + Intel HD 4000M
Đĩa quang
Cổng giao tiếp ExpressCard, eSATA, HDMI, USB 3.0, USB 2.0, VGA, LAN, dislay port
Webcam
Pin 8 cell
Hệ điều hành Windows 7 Professional 64bit
Other Bluetooth 4.0, Đèn nền Backlit

Điểm khác biệt cơ bản giữa M4700 với M4600:

Vậy phiên bản M4700 này có gì khác biệt mà nhanh chóng chứng tỏ vị thể của mình đến vậy? Nếu dòng m4600 đã được coi là máy “trâu bò” rồi thì thực sự bạn sẽ thấy khác biệt hơn nữa nếu dùng M4700. Nếu như CPU của M4600 là CPU thế hệ thứ 2. CPU của M4700 được cải tiến lên thế hệ thứ 3. Với CPU 3720QM cải tiến hiệu suất đáng kể so với 2720QM của M4600.

Tìm hiểu cấu hình laptop thiết kế đồ họa Dell Precision M4600.

Ổ cứng của M4700 cũng được cải thiện đáng kể. Thay vì ổ cứng HDD 320GB của M4600. M4700 đã được trang bị ổ cứng HDD 500GB giúp tăng khả năng lưu trữ đáng kể.

Ngoài ra phiên bản M4700 cũng được nâng cấp chip đồ họa lên  Intel HD 4000M thay vì 3000M như M4600. Rõ ràng phiên bản M4700 đã có nhiều cải tiến đáng kể. Nếu là một nhà thiết kế đồ họa chuyên nghiệp. Chắc chắn các bạn sẽ cảm nhận thấy những điểm thực sự khác biệt của phiên bản nâng cấp này.

Đặc điểm nổi bật của những chiếc Dell Precision:

Người ta nói nhiều tới khả năng làm phim 3D, khả năng render của những chiếc máy trạm của Dell. Nhưng đó không phải là tất cả. Những chiếc Dell Precision từ M4600 đến M4700 đều thực sự khác biệt ở chất lượng hình ảnh. Được Dell trang bị cho những gì tốt nhất nên khó có đối thủ nào có thể sánh với Dell Precision về chất lượng hình ảnh cả.

Dell Precision M4600  và Dell Precision M4700 đều được trang bị  màn hình khủng “Dell UltraSharp”. Độ phân giải Full HD 1920 x 1080. Với công nghệ PremierColor  Dell Precision M4600. Điều này giúp chất lượng hiển thị siêu tốt, đạt 100% Adobe RGB Color Gamut.

Tìm hiểu thêm: Đăng ký ngay khóa học Photoshop với ưu đãi lên tới 40% để trờ thành nhà thiết kế chuyên nghiệp.

Tổng kết:

Dell Precision M4700 đã được Dell cải tiến đáng kể so với M4600. Từ hiệu suất làm việc đến chất lượng hình ảnh. Với mức ra chỉ khoảng hơn 11 triệu đồng hiện nay. Rõ ràng đây là một món hời với bất kỳ ai có ý định chọn cho mình một chiếc laptop dùng cho thiết kế đồ họa khủng.

Xem thêm bài viết: Siêu phẩm Dell Precision M4800 – Latpop trùm cuối

Video liên quan

Chủ Đề