So sánh bước sóng của các tia

THANG SÓNG ĐIỆN TỪ. CÁC LOẠI BỨC XẠ

Chủ đề này gồm các vấn đề: thang sóng điện từ ,phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại, tia hồng ngoại và tia tử ngoại, tia rơn ghen,

Bảng thang sóng điện từ

15/01/2019 Vật lý

Thang sóng điện từ là tập hợp các loại sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần [hoặc tăng dần].

  • Xem thêm: Sóng điện từ và một số ứng dụng của sóng điện từ
Miền sóng điện từBước sóng λ[m]Tần số f[Hz]
Sóng vô tuyến điện3.104÷ 10-4104÷ 3.1012
Tia hồng ngoại10-3÷ 0,76.10-63.1011÷ 4.1014
Ánh sáng nhìn thấy0,76.10-6÷ 0,38.10-64.1014÷ 8.1014
Tia từ ngoại0,38.10-6÷ 10-98.1014÷ 3.1017
Tia X10-8÷ 10-113.1016÷ 3.1019
Tia gammaDưới 10-11Trên 3.1019

– Thang sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự bước song tăng dần [hay tần số giảm dần]:

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

1. CÁC LOẠITIA

I. Thang sóng điện từ

Thang sóng điện từ là tập hợp các loại sóng điện từ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng của các tia giảm dần [hoặc tăng dần].

Các loại sóng như vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tử ngoại tia gamma đều có bản chất là sóng điện từ. Sự khác nhau về tần số giữa các tia dẫn đến sự khác nhau về tính chất và tác dụng.

Bước sóng càng nhỏ thì có năng lượng càng lớn nên khả năng đâm xuyên, ion hóa, khả năng tác dụng gây ra hiện tượng quang điện, khả năng phát quang ngày càng lớn.

Trong các loại tia, tia gamma có năng lượng lớn nhất vì có bước sóng nhỏ nhất, còn sóng vô tuyến có năng lượng ít nhất.

Ta có bảng thang sóng điện từ sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần từ trái qua phải:

Lý thuyết Tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. Thang sóng điện từ hay, chi tiết nhất

  • 17 câu trắc nghiệm Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cực hay, có đáp án [phần 1]
  • Trắc nghiệm Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cực hay, có đáp án [phần 1]
  • 16 câu trắc nghiệm Tia X cực hay, có đáp án [phần 1]
  • Trắc nghiệm Bài 28: Tia X cực hay, có đáp án [phần 1]

Bài giảng: Bài 27: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại - Cô Phan Thanh Nga [Giáo viên Tôi]

Quảng cáo

Thực nghiệm đã chứng tỏ rằng ngoài miền ánh sáng nhìn thấy còn có những bức xạ không nhìn thấy được, nhưng cũng có tác dụng nhiệt, cũng tuân theo định luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như các bức xạ nhìn thấy. VD: tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X.

Bảng so sánh những bức xạ không nhìn thấy

Tia hồng ngoại Tia tử ngoại Tia X [Tia Rơn-ghen]
Khái niệm Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng từ 0,76 μm đến vài mm. Là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng từ 0,38 μm đến cỡ 10-9m. Là bức xạ có bước sóng từ 10-8m đến 10-11
Nguồn phát Tất cả các vật có nhiệt độ lớn hơn 0[K] hay -273℃

Những vật có nhiệt độ cao [từ 2000℃ trở lên]

VD: hồ quang điện, Mặt Trời, đèn hơi thủy ngân.

Mỗi khi một chùm tia catôt [một chùm electron có năng lượng lớn] đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X
Tính chất

- Tác dụng nhiệt là tính chất nổi bật nhất. Vật hấp thụ tia hồng ngoại sẽ nóng lên.

- Có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học, có thế tác dụng lên phim ảnh.

- Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần.

- Gây ra hiện tượng quang điện trong với một số chất bán dẫn.

- Tác dụng lên phim ảnh

- Kích thích sự phát quang của nhiều chất.

- Kích thích nhiều phản ứng hóa học

- Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác

- Có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào, diệt khuẩn nấm mốc, là tiền tố tổng hợp vitamin D

- Có thể gây ra hiện tượng quang điện.

- Bị nước và thủy tinh hấp thụ rất mạnh nhưng lại có thể truyền qua được thạch anh. Ngoài ra tầng ozon hấp thụ hết các tia có bước sóng dưới 300 nm và là tấm áo giáp bảo vệ sinh vật trên Trái Đất.

- Tính chất nổi bật nhất là khả năng đâm xuyên qua giấy, vải, gỗ thậm chí cả kim loại. Tia X có bước sóng càng ngắn thì càng xuyên được sâu hay càng cứng.

- Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

- Làm ion hóa không khí.

- Làm phát quang một số chất.

- Tác dụng sinh lý mạnh: hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn,...

- Gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết các kim loại.

Công dụng

- Sấy khô, sưởi ấm, đun nấu.

- Chụp ảnh ban đêm, chụp ảnh của nhiều thiên thể, chụp ảnh trái đất từ vệ tinh.

- Sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa [ điều khiển ti vi, điều hòa,...]

- Quân sự: ống nhòm hồng ngoại dùng để quan sát và lái xe ban đêm, camera hồng ngoại chụp ảnh và quay phim ban đêm, tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại do mục tiêu phát ra.

- Y học: dùng để tiệt trùng dụng cụ phẫu thuật, chữa bệnh còi xương.

- Công nghiệp thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm.

- Công nghiệp cơ khí: tìm về nứt [khuyết tật] trên bề mặt sản phẩm.

- Y học: sử dụng để chiếu điện, chụp điên, chữa ung thư nông.

- Công nghiệp: kiểm tra chất lượng bên trong sản phẩm.

- Giao thông: Kiểm tra hành lý của hành khách

- Phòng TN: Nghiên cứu cấu trúc vật rắn

Quảng cáo

- Sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia gamma [tia phóng xạ] đều có cùng bản chất là sóng điện từ. Sự khác nhau về tần số [ bước sóng] của các loại sóng điện từ dẫn đến sự khác nhau về tính chất và tác dụng của chúng.

Thang sóng điện từ

Xem thêm các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 12 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Mục lục

Từ nguyênSửa đổi

Tên "hồng ngoại" [紅外] có nghĩa là "ngoài mức đỏ", màu đỏ là màu sắc có bước sóng dài nhất trong ánh sáng nhìn thấy.

Mục lục

Từ nguyênSửa đổi

Tên "tử ngoại" [紫外] có nghĩa là "ngoài mức tím", màu tím là màu sắc có bước sóng ngắn nhất trong ánh sáng nhìn thấy.

Khái quátSửa đổi

Trong kỹ thuật quang thạch bản, hay kỹ thuật laser cực tím, thuật ngữ tia cực tím sâu hay DUV để nói đến bước sóng dưới 300nm.

Cực tím có nghĩa là trên của tím. Sắc tím là màu có bước sóng ngắn nhất có thể nhìn thấy. Một vài bước sóng của tia cực tím dân gian gọi là ánh sáng đen, vì chúng vô hình với mắt người. Một vài động vật, như chim, bò sát, và côn trùng như ong, có thể nhìn tia cực tím ngắn. Một vài loại trái cây, hoa, và hạt sặc sỡ hơn trong môi trường tia cực tím, so sánh hình ảnh trong ánh sáng thường nhìn bởi mắt người, để hấp dẫn các côn trùng và chim. Một vài loài chim có những hình thù trên bộ cánh chỉ nhìn được dưới tia cực tím, không thể nhìn được dưới ánh sáng. Nước tiểu của một số loài động vật cũng chỉ có thể thấy bằng tia cực tím.

Mặt Trời tỏa ra tia cực tím UVA, UVB và UVC, nhưng bởi vì sự hấp thụ của tầng ozone, 99% tia cực tím đến được mặt đất là thuộc dạng UVA. Bản thân tầng ozone được tạo ra nhờ phản ứng hóa học có sự tham gia của tia UVC.

Các thủy tinh thông thường trong suốt với tia UVA nhưng mờ đục với các tia sóng ngắn hơn. Silíc hay thạch anh, tùy theo chất lượng, có thể trong suốt với cả tia cực tím chân không.

Sóng ánh sáng là gì?

Sóng là một loại dao động lan truyền trong một môi trường.

Sóng ánh sáng là loại sóng mà chúng ta thường được tiếp cận và có ảnh hưởng đến đời sống con người. Sóng ánh sáng là sóng điện từ.

Video liên quan

Chủ Đề