Sơ đồ cây mục tiêu trong nghiên cứu khoa học

Tuy nhiên, một chính sách có thể có nhiều mục tiêu. Mục tiêu của cácchính sách có thể mâu thuẫn với nhau. Cần hạn chế đến tối đa mâu thuẫngiữa các mục tiêu.Các nguồn lực có hạn nên cần lựa chọn mục tiêu ưu tiên cho từng giaiđoạn thực hiện chính sách.Các nguyên tắc thực hiện các mục tiêu của chính sách chính là nhữngquan điểm chỉ đạo các cơ quan nhà nước trong qúa trình hoạch định và tổchức thực thi chính sách. Những nguyên tắc đó được xác định trên cơ sởnhận thức và yêu cầu của các quy luật khách quan chi phối quá trình chínhsách và các mục tiêu chính sách.Ví dụ, đối với chính sách cổ phần hoá các DNNN cần phải thực hiện cácnguyên tắc cơ bản sau:- Đảm bảo lợi ích cổ đông, lợi ích của người lao động, lợi ích nhà nướcvà lợi ích xã hội.- Giữ ồn định cho hoạt động của doanh nghiệp và xã hội.Một chính sách kinh tế - xã hội lớn thường là một tập hợp có hệ thốngrất phức tạp của các mục tiêu, các giải pháp và công cụ, tác động lên nhữngđối tượng rất khác nhau. Để phân tích, hoạch định, tổ chức thực thi chínhsách thành công phải áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống để phân chiachính sách thành các bộ phận.Cơ sở để xác định các chính sách bộ phận có thể là:- Lĩnh vực tác động của chính sách. Ví dụ chính sách kinh tế đối ngoạithường được nghiên cứu theo các bộ phận: chính sách hợp tác và đầu tư nướcngoài, chính sách ngoại thương, chính sách hợp tác khoa học, kỹ thuật vàcông nghệ.- Đối tượng của chính sách. Ví dụ chính sách tài chính có thể bao gồm:chính sách thuế với hộ gia đình, chính sách thuế với các công ty tư nhân,chính sách thuế với các công ty có vốn đầu tư nước ngoài…- Mục tiêu của chính sách. Chẳng hạn, chính sách hạn chế phương tiệngiao thông cá nhân bao gồm: tăng thuế trước bạ đăng ký xe máy, đầu tư choxe buýt, bù lỗ cho xe buýt…16 b] Các giải pháp và công cụ của chính sáchĐể thực hiện mục tiêu của chính sách các nhà hoạch định cần xây dựngđược một hệ thống các giải pháp và công cụ. Các giải pháp chính sách làcách thức hành động của nhà nước để đạt mục tiêu. Các vấn đề cần giảiquyết, các lĩnh vực tác động của chính sách kinh tế - xã hội đều rất đa dạngtạo ra tính muôn hình muôn vẻ cuả các giải pháp.Theo phương thức tác động, có thể phân biệt giữa các giải pháp tác độngtrực tiếp vào mục tiêu và các giải pháp tác động gián tiếp lên mục tiêu củachính sách. Với các giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu, nhà nước hànhđộng như một người tham gia vào thị trường, vào các hoạt động kinh tế - xãhội nhưng muốn thông qua hoạt động của mình để gây ảnh hưởng tới kết quảcủa thị trường vì các mục tiêu của chính sách. Ví dụ, tăng chi tiêu của chínhphủ để phục hồi kinh tế [điều tiết chu kỳ kinh tế] có tác dụng trực tiếp làmtăng tổng cầu, từ đó, kích thích đầu tư tư nhân...Các giải pháp tác động gián tiếp lên mục tiêu được sử dụng nhằm tạo ranhững phản ứng có lợi cho việc thực hiện mục tiêu từ những chủ thể kinh tế xã hội. Chẳng hạn, chính sách hạ lãi suất sẽ khuyến khích doanh nghiệp đầutư; chính sách phá giá đồng tiền sẽ khuyến khích xuất khẩu…Các công cụ của chính sách kinh tế - xã hội bao gồm:1. Những công cụ kinh tế là ngân sách và hệ thống đòn bẩy và khuyếnkhích kinh tế như thuế, lãi suất, giá cả, tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm, tỷgiá hối đoái ...2. Các công cụ hành chính - tổ chức+ Các công cụ tổ chức là các hình thức tổ chức, bộ máy và đội ngũ cánbộ, công chức.+ Các công cụ hành chính là các kế hoạch, quy hoạch của nhà nước vàhệ thống các văn bản quy phạm pháp luật.3. Các công cụ tuyên truyền, giáo dục là hệ thống thông tin đại chúng,hệ thông tin chuyên biệt, hệ thống giáo dục và đào tạo, hệ thống các tổ chứcchính trị, xã hội và đoàn thể.4. Các công cụ kỹ thuật, nghiệp vụ đặc trưng cho từng chính sách.17 Xem xét cấu trúc nội dung của các chính sách kinh tế - xã hội cho phépnghiên cứu, phân tích chính sách một cách khoa học, tạo điều kiện nâng caohiệu quả của các quá trình chính sách.4. Vai trò của các chính sách kinh tế - xã hộiCác chính sách kinh tế - xã hội có vai trò hết sức to lớn thể hiện ở nhữngchức năng cơ bản sau:a] Chức năng định hướngChính sách là một phương tiện quan trọng định hướng mọi hoạt động vàhành vi của các chủ thể tham gia hoạt động trong các lĩnh kinh tế - xã hộitheo những mục tiêu, phương hướng đã định trước của nhà nước.Chính sách kinh tế - xã hội hướng dẫn việc sử dụng và tận dụng cácnguồn nhân tài, vật lực để đáp ứng kịp thời, có hiệu quả và tiết kiệm nhằmgiải quyết những vấn đề mà nhà nước quan tâm.b] Chức năng điều tiết, hỗ trợChính sách được Nhà nước ban hành để giải quyết những vấn đề bứcxúc phát sinh trong đời sống kinh tế - xã hội, điều tiết những mất cân đối,những hành vi không phù hợp, nhằm tạo ra một hành lang hợp lý cho cáchoạt động xã hội theo các mục tiêu đã đề ra.Nền kinh tế thị trường, bên cạnh những mặt tích cực của nó còn cónhững khiếm khuyết, những mặt tiêu cực, đòi hỏi phải có sự điều tiết củaNhà nước như sự bất ổn định, tình trạng độc quyền, sự phân hoá giàu nghèo,những bất công trình trong xã hội. Để phát huy những tác dụng tích cực vàhạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của thị trường, để tạo ra công bằng trongxã hội. Nhà nước sẽ thực hiện các chính sách điều tiết trạng thái và phươnghướng phát triển kinh tế - xã hội. Có thể lấy một số ví dụ như: Chính sách thuế thu nhập để điều tiết thu nhập của những người cóthu nhập cao. Chính sách cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp đề làm ăn sinhsống, cải thiện đời sống, xoá đói giảm nghèo.18  Chính sách giá cả để điều tiết, bình ổn giá trên thị trường, góp phầnđiều tiết cung cầu, đảm bảo đời sống cho người dân. Hỗ trợ doanh nghiệp trong những hoàn cảnh nhất định.c] Chức năng kích thích sự phát triểnKhác với các công cụ quản lý vĩ mô khác, phần lớn chính sách của Nhànước có vai trò kích thích, tạo động lực mạnh cho sự phát triển kinh tế - xãhội. Bản thân mỗi chính sách khi hướng vào việc giải quyết một vấn đề bứcxúc đã làm cho sự vật phát triển thêm một bước. Đồng thời, khi giải quyếtmột vấn đề thì chính sách đó lại tác động lên các vấn đề khác, làm nảy sinhnhững nhu cầu phát triển mới.Ví dụ, chính sách hợp tác đầu tư nước ngoài tạo điều kiện thu hút nguồnvốn bên ngoài cho phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng đặt các doanhnghiệp trong nước trước thách thức cạnh tranh mới. Điều này khích thích cácdoanh nghiệp trong nước phải tự hoàn thiện mình, tìm ra những hình thứcliên kết, hợp tác mới để nâng cao khả năng cạnh tranh nhằm đứng vững vàphát triển trên thị trường.5. Tính chất của chính sách kinh tế-xã hộia] Tính đảngChính sách kinh tế-xã hội nhằm thực hiện mục tiêu do nhà nước đặt ra.Do đó, các chính sách kinh tế-xã hội là công cụ thực hiện lợi ích của một giaicấp nhất định. Lợi ích của giai cấp thống trị có thể thống nhất và có thể mâuthuẫn với lợi ích chung.Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo xã hội, đại diệncho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc.Đảng Cộng sản Việt Nam vạch ra đường lối, cương lĩnh cho sự phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước, những quan điểm, những phương thức cơ bảnđể thực hiện mục tiêu. Đảng cũng xác định mục tiêu chiến lược, nhữngnguyên tắc thực hiện mục tiêu và những giải pháp định hướng. Chính vì vậy,các chính sách kinh tế - xã hội của nhà nước phải được hoạch định và thựchiện căn cứ vào đường lối, chủ trương và những định hướng của Đảng.b] Tính khoa học19 Tính khoa học là cơ sở quan trọng để các mục tiêu của các chính sáchkinh tế - xã hội trở thành hiện thực. Do đó, các chính sách kinh tế - xã hộiphải mang tính khoa học.Để đảm bảo tính khoa học, các chính sách kinh tế - xã hội phải tuân thủđòi hỏi của các quy luật khách quan. Là sản phẩm chủ quan của nhà nước,việc đảm bảo tính khoa học của các chính sách kinh tế - xã hội không phải làviệc đơn giản.c] Tính hệ thốngCác hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội không tồn tại biệt lập màluôn liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Do đó, các chính sách kinh tế - xãhội cần được xây dựng đồng bộ, hệ thống nhằm thực hiện tốt các mục tiêuđặt ra.Các chính sách kinh tế - xã hội trong những lĩnh vực khác nhau khôngđược làm triệt tiêu kết quả của nhau, mà cần kết hợp với nhau nhằm tối ưuhoá lợi ích nhà nước và lợi ích xã hội. Bởi vậy, khi hoạch định và thực thi cácchính sách, cần phải xem xét ảnh hưởng của các chính sách khác.d] Tính thực tiễnXuất phát từ thực tiễn, phục vụ hoạt động thực tiễn là đòi hỏi bắt buộcđối với các chính sách kinh tế - xã hội. Mọi chính sách kinh tế - xã hội đềuđược hoạch định trên cơ sở các quy luật khách quan, từ yêu cầu của sự pháttriển kinh tế - xã hội. Để có thể xây dựng được những chính sách khoa học,phù hợp với thực tiễn không chỉ cần phải học tập kinh nghiệm của các nước,của những thời kỳ trước, mà phải xuất phát từ thực tiễn, bám sát thực tiễn củađất nước.6. Quá trình chính sáchChính sách kinh tế - xã hội luôn được xem xét như một quá trình vớinhiều hoạt động liên tục theo thời gian, từ khi phát hiện vấn đề chính sáchcho đến khi vấn đề được giải quyết thông qua những can thiệp của nhà nướcvà hoạt động của các chủ thể kinh tế - xã hội.Hoạchđịnhchính sáchThể chếhoá chínhsáchTổ chứcthực hiệnchính sáchChỉ đạothực hiệnKiểm trathực hiện20 Sơ đồ 1.2. Quá trình chính sáchQuá trình chính sách kinh tế - xã hội bao gồm:1. Hoạch định chính sách- Phân tích và nêu sáng kiến về các vấn đề chính sách kinh tế - xã hội.- Cơ quan có thẩm quyền chấp nhận việc xây dựng chính sách để giải quyếtvấn đề, ra quyết định về xây dựng chính sách và trao cho những người,những cơ quan xây dựng dự thảo chính sách.- Những nhà phân tích chính sách công tiến hành phân tích vấn đề, phân tíchmục tiêu, phân tích giải pháp để lựa chọn phương án chính sách tối ưu.- Xây dựng dự án chính sách để đệ trình lên cơ quan có thẩm quyền.- Đệ trình dự thảo chính sách lên cơ quan [người] có quyền ra quyết định vềchính sách.- Xem xét, đánh giá dự thảo chính sách.- Thông qua [quyết định] chính sách.2. Thể chế hoá chính sách- Thể chế hoá chính sách kinh tế - xã hội bằng văn bản quy phạm pháp luật.- Công bố chính sách.3. Tổ chức thực hiện chính sách- Tổ chức bộ máy thực thi chính sách.- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chịu trách nhiệm thực thi chính sách.- Tập huấn cho cán bộ và những đối tượng cơ bản của chính sách.- Tổ chức các nguồn lực và thời gian để thực thi chính sách.- Ban hành các văn bản pháp quy để cụ thể hoá các chính sách.4. Chỉ đạo thực hiện chính sách- Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin.- Xây dựng, thẩm định và phê chuẩn các dự án.21 - Phối hợp các bộ phận có liên quan.- Những đảm bảo vật chất5. Kiểm tra, điều chỉnh và tổng kết chính sách- Tổ chức kiểm tra thường xuyên và định kỳ thông qua hệ thống kiểm tra củanhà nước.- Thiết lập hệ thống thông tin báo cáo từ dưới lên trên.- Tổ chức nghiên cứu điều tra xã hội học.- Phân tích đánh giá chính sách.- Điều chỉnh những bất hợp lý của chính sách.- Tổng kết chính sách và đề ra những kiến nghị hoàn thiện chính sách.Câu hỏi ôn tập1. Nguồn gốc, bản chất và các chức năng của nhà nước?2. Tính tất yếu của sự can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thị trường?3. Tổng quan về các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước, vai trò của từngcông cụ đối với quản lý nhà nước?4. Chính sách kinh tế - xã hội [chính sách công] là gì? Đặc trưng cơ bản củachính sách kinh tế - xã hội ?5. Hệ thống các chính sách kinh tế - xã hội?6. Cấu trúc chung của mỗi chính sách?7. Quá trình chính sách? Những nội dung cơ bản được quan tâm trong nghiêncứu chính sách kinh tế - xã hội?8. Những yêu cầu cơ bản đối với các chính sách kinh tế - xã hội?22 Chương 2PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘII. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI23

Video liên quan

Chủ Đề