Sinh học lớp 6 bài 43

Chào bạn Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo trang 188

Giải bài tập SGK Khoa học Tự nhiên 6 trang 188, 189, 190 sách Chân trời sáng tạo giúp các em học sinh lớp 6 xem gợi ý giải các câu hỏi Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời của Chủ đề 11: Trái Đất và bầu trời.

Thông qua đó, các em sẽ biết cách trả lời toàn bộ các câu hỏi của bài 43 Chủ đề 11 trong sách giáo khoa Khoa học Tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo. Mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải Khoa học tự nhiên Lớp 6 Bài 43: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời

❓Em hãy mô tả sự "chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời.

Trả lời:

Sự "chuyển động” của Mặt Trời hằng ngày trên bầu trời là: Mặt trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây.

Câu 2

❓Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều nào và mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần diện tích mặt đất được chiếu sáng?

Trả lời:

  • Trái đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ phía tây sang phía đông.
  • Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu tới trái đất sẽ làm một nửa phần diện tích mặt đất được chiếu sáng.

Câu 3

❓Người ở tại vị trí B [hình 43.2a] khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời “chuyển động" như thế nào? Vì sao?

  • Người ở vị trí B sẽ quan sát thấy hiện tượng mặt trời mọc.
  • Sau đó người ở vị trí B sẽ tiếp tục thấy mặt trời chuyển động lên cao. Vì Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ tây sang đông nên khiến cho vị trí B vẫn được mặt trời chiếu tới.

Câu 4

❓Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.

  • Học sinh thực hành và xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới
  • Dựa vào sự quay quanh trục của Trái Đất theo chiều từ tây sang đông để xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.

Câu 5

❓Em hãy quay quả địa cầu để tại vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có ánh sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.

Học sinh tìm vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và dựa vào sự quay quanh trục của Trái Đất theo chiều từ tây sang đông để xác định vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu sẽ có ánh sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.

Câu 6

❓Từ nội dung thảo luận 4 và 5, em hãy liên hệ tới hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất, Mặt trời mọc và Mặt trời lặn khi quan sát từ Trái Đất.

Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Hiện tượng Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn khi quan sát từ Trái Đất: Khi tự quay quanh trục của nó, Trái Đất sẽ bắt đầu quay từ Tây sang Đông. Theo trục góc nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo. Mặt nào của Trái Đất hướng về phía mặt trời sẽ là ban ngày, mặt còn lại bị khuất bóng sẽ là ban đêm. Dựa theo đúng quy luật chuyển động từ Tây sang Đông đó mà người ta thấy hiện tượng Mặt trời mọc hướng Đông và lặn hướng Tây.

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo bài 43

Bài 1

❓Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái đất đều không thể nhìn thấy Mặt trời. Kết luận này đúng hay sai? Tại sao?

  • Khi Mặt Trời lặn nghĩa là ở bất kì đâu trên Trái đất đều không thể nhìn thấy Mặt trời. Kết luận này là sai.
  • Vì do sự luân phiên ngày và đêm, 1 nửa Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng và 1 nửa Trái Đất không được chiếu sáng.

→ Nên tại vị trí trên nửa Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng sẽ nhìn thấy Mặt Trời.

Bài 2

❓Theo em, hằng ngày người sinh sống ở Hà Nội hay ở Điện Biên sẽ quan sát thấy Mặt trời mọc trước? Tại sao?

  • Hà Nội sẽ quan sát thấy mặt trời mọc sớm hơn Điện Biên.
  • Vì Điện Biên nằm cách Thủ đô Hà Nội 504 km về phía Tây.

Bài 3

❓Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái đất là bao lâu? Em hãy cho biết khoảng thời gian đó thể hiện điều gì?

  • Khoảng thời gian mỗi ngày đêm trên Trái Đất là 24h.
  • Khoảng thời gian đó thể hiện Trái Đất quay một vòng mất khoảng 24h.

Cập nhật: 19/03/2022

Để quá trình tiếp thu kiến thức mới trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả nhất, trước khi bắt đầu bài học mới các em cần có sự chuẩn bị nhất định qua việc tổng hợp nội dung kiến thức lý thuyết trọng tâm, sử dụng những kiến thức hiện có thử áp dụng giải các bài tập SGK, trả lời câu hỏi liên quan. Dưới đây chúng tôi đã soạn sẵn Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật, giúp các em tiết kiệm thời gian. Nội dung chi tiết được chia sẻ dưới đây.

Soạn Sinh 6 Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 43 trang 140, 141

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 43 trang 140: 

Hãy chọn một trong hai từ sau đây: giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống cho thích hợp:

- Giữa Tảo và cây Hạt kín có nhiều điểm rất …

- Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự … về tổ chức cơ thể và sinh sản.

Trả lời:

- Giữa Tảo và cây Hạt kín có nhiều điểm rất khác nhau.

- Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản.

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 43 trang 141: 

Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành hai lớp [Hai lá mầm và Một lá mầm] theo cách trên.

Trả lời:

Giải bài tập SGK Sinh học 6 Bài 43

Câu 1 [trang 141 SGK Sinh học 6]:

Thế nào là Phân loại thực vật?

Trả lời:

Phân loại thực vật là tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.

Câu 2 [trang 141 SGK Sinh học 6]:

Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điểm chính của mỗi ngành đó.

Trả lời:

Có 5 ngành Thực vật đã được học: Tảo, Rêu, Dương xỉ, Hạt trần, Hạt kín.

- Ngành Tảo: Chưa có thân, lá rễ; sống ở nước là chủ yếu

- Ngành Rêu: Rễ già, lá nhỏ hẹp, có bào tử; sống ở nơi ẩm ướt

- Ngành Dương xỉ: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có bào tử.

- Ngành Hạt trần: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh sản bằng hạt dưới dạng nón.

- Ngành Hạt kín: rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau; sinh snar bằng hạt nhưng có hoa, và hạt được bảo vệ trong quả.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập SGK Sinh học lớp 6 Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật file word, file pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 6
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Giải Sinh Học Lớp 6 [Ngắn Gọn]
  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 6
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 6

Giải Bài Tập Sinh Học 6 – Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 43 trang 140: Hãy chọn một trong hai từ sau đây: giống nhau, khác nhau để điền vào chỗ trống cho thích hợp.

Lời giải:

– Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm rất khác nhau.

– Nhưng giữa các loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây Hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ thể và sinh sản.

Trả lời câu hỏi Sinh 6 Bài 43 trang 141: Hãy tiếp tục phân chia ngành Hạt kín thành hai lớp [ Hai lá mầm và Một lá mầm theo cách trên.

Lời giải:

Bài 1 [trang 141 sgk Sinh học 6]: Thế nào là Phân loại thực vật?

Lời giải:

Phân loại thực vật là tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại.

Bài 2 [trang 141 sgk Sinh học 6]: Kể những ngành thực vật đã học và nêu đặc điếm chính của mỗi ngành đó.

Lời giải:

Các ngành thực vật đã học:

– Ngành tảo: cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có chứa chất diệp lục; chưa có rễ, thân, lá; hầu hết sống ở nước.

– Ngành rêu: cơ thể đa bào; có thân và lá thật, rễ giả; sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mầm thành cây con; sống ở nơi ẩm ướt.

– Ngành quyết: cơ thể đa bào; có thân, rễ, lá thật; sinh sản bằng bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản, nguyên tản hình thành túi tinh và túi trứng; tinh trùng và trứng kết hợp để hình thành cây con; sống ở nơi tương đối ẩm.

– Ngành hạt trần: hầu hết là cây thân gỗ, cơ quan sinh sản là nón: nón đực chứa túi phấn; nón cái chứa noãn; hạt nằm lộ trên các lá noãn hở; sống ở khí hậu khô, lạnh.

– Ngành hạt kín: cơ quan sinh sản là hoa, bầu phát triển thành quả, hạt được bảo vệ trong quả; sống ở các loại môi trường.

Video liên quan

Chủ Đề