Robert Andrews Millikan - Nhà vật lý - Mỹ

Một nh� vật l� l� một nh� khoa học chuy�n s�u v�o lĩnh vực vật l�. C�c nh� vật l� l�m việc tại c�c trường Đại học với c�c chức vụ như gi�o sư, giảng vi�n, nh� nghi�n cứu, hoặc trong c�c ph�ng th� nghiệm. C�c nh� vật l� chuy�n nghiệp thường phải c� bằng tiến sĩ. Một số nh� vật l� cũng sử dụng kiến thức của họ để l�m việc trong c�c lĩnh vực kh�c như tin học hoặc t�i ch�nh. Th�ng thường, c�c nh� vật l� đều sử dụng kiến thức chuy�n s�u hoặc c� tham gia nghi�n cứu về to�n học.

(b) xác định thời gian để electron đạt được 1/10 tốc độ ánh sáng trong chân không (c)tìm quãng đường electron đã đi được trong thời gian đó. Bài 9(Thảo luận nhóm) Thí nghiệm giọt dầu của Milikan Năm 1925, nhà Vật lý người Mỹ Robert Andrews Millikan đã được trao giải Nobel vì ông đã có công xác định được điện tích nhỏ nhất trong tự nhiên hay còn gọi là điện tích nguyên tố. Sự việc được bắt đầu từ năm 1897 khi nhà Vật lý người Anh Joseph John Thomson đã làm thực nghiệm và xác định được tỉ lệ điện tích–khối lượng (Charge-to-mass Ratio) là 11 1,7588.10qC mkg Thomson đã đo bằng cách dùng từ trường để bẻ cong quỹ đạo bay của điện tích phóng ra từ ống phóng điện tử(được trình bày ở bài lực Lorentz trong chương trình Vật lý lớp 11 HK2). Với kết quả thực nghiệm của J.J. Thomson, nếu ta đo được một trong hai thôngsố là q hoặc m thì sẽ suy được thông số còn lại. R.A. Millikan đã đo được thông số q. Năm 1908, khi còn là giáo sư của đại học Chicago, Millikancùng học trò của mình tiến hành thí nghiệm giọt dầu được bố trí như hình dưới. Hình 2.4J.J. ThomsonHình 2.3 Robert Andrews Milikan

Phần I.Điện họcChươngI.Tĩnh điện Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong –Tổ Vật Lý12Hình 2.5Thí nghiệm giọt dầu Milikan

Phần I.Điện họcChươngI.Tĩnh điện Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong –Tổ Vật Lý13Để biết thí nghiệm này tiến hành như thế nào và Milikan đã đo đạc ra sao, ta cùng xem xét lại mô hình thí nghiệm ở cấp độ đơn giản và lý tưởngnhấtsauđây. Trong sơ đồHình 2.5, bơm có tác dụng phun dầu vào lỗ nhỏ của bản kim loại nằm ở trên, đólà những giọt dầu rất nhỏcóđường kính cỡ1 m . Do cọxát với miệng vòi phun mà một sốgiọt dầuđược nhiễmđiện. Khóa K mở:Quan sát qua kính hiển vi tathấy sau khi rơi qua lỗ nhỏ, các giọt dầu rơi nhanh dần đến một vận tốc đủ lớn thì chuyển động thẳng đều. (a) Lực nào làm cho các giọt dầu rơi? Tínhđộlớn của lựcđó. Cho biết khối lượng riêng của dầu là3800 kg/mvà lấy210 m/sg. (b) Tại sao các giọt dầu ban đầu rơi nhanh dần rồi sau đó rơi đều? Khóa K đóng:Hai bản kim loạitíchđiện trái dấu tạo ra điện trường đều26kV/m E. Tanhận thấy các giọt dầu đang rơi thẳng đều thì đột ngột rơi chậm dần, dừng lại rồi bắt đầu đi ngược lên trên nhanh dần. (c) Vẽ vectơ điện trường đều tạo ra giữa hai bản kim loại. (d) Tại sao các giọt dầu lại đột ngột rơi chậm lại? Lực gìđãlàm thayđổi hướng chuyển động của các giọt dầu? Từđóem hãy suy ra dấu điện tích của các giọt dầu. Để thay đổi điện tích của các giọt dầu,tacho khởi động nguồn phát tia X. Kết quả quan sát được như sau: -Một số giọt dầu vẫn tiếp tục đi lên trên nhưng chậm hơn lúc đầu. -Một số giọt dầu đi chậm dần lên trên rồi đứng lơ lửng. -Một số giọt dầu đi chậm dần lên trên, dừng lại rồi lại rơi xuống như khi chưa trước khi đóng khoá K Với những kết quả quan sát được,tasuy ra được giọt dầu nào mang điện tích nhỏ nhất và tính được điện tích nhỏ nhất đó.