Quy định mua sắm tập trung mới nhất

THÔNG TƯ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI SẢN MUA SẮM TẬP TRUNG CẤP QUỐC GIA

 File đính kèm

Tải tập tin : 34_2016_tt-btc_307803-1.doc

107/2017/TT-BTC 09/10/2017 DANH MỤC BIỂU MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
Số: 03/2019/TT-BNV 13/05/2019 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết một số điều về tuyển dụng và nâng ngạch công chức của Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức
19/2016/TT-BTC 31/01/2016 Thông tư này hướng dẫn một số nội dung của Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg ngày 17 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi là Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg) về: nguồn hình thành máy móc, thiết bị; thay thế máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến; thay thế máy móc, thiết bị tại các phòng để phục vụ hoạt động chung của cơ quan, tổ chức, đơn vị; ban hành tiêu chuẩn, định mức máy móc, thiết bị chuyên dùng; trang bị, thay thế máy móc, thiết bị chuyên dùng; điều chỉnh mức giá trang bị máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến; thuê máy móc, thiết bị tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; khoán kinh phí sử dụng máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến.
23/2016/TT-BTC 15/02/2016 Thông tư này hướng dẫn một số nội dung về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sau đây gọi là Nghị định số 52/2009/NĐ-CP) và Nghị định số 04/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ (sau đây gọi là Nghị định số 04/2016/NĐ-CP) bao gồm:1. Thuê tài sản phục vụ hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.2. Xác định giá trị tài sản nhà nước để giao cho đơn vị sự nghiệp công lập quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp.3. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước vào Mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết tại đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính.4. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
35/2016/TT-BTC 25/02/2016 Thông tư này hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước (hàng hóa, dịch vụ) theo phương thức tập trung

107/2017/TT-BTC 09/10/2017 DANH MỤC BIỂU MẪU CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
19/2016/TT-BTC 31/01/2016 Thông tư này hướng dẫn một số nội dung của Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg ngày 17 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi là Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg) về: nguồn hình thành máy móc, thiết bị; thay thế máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến; thay thế máy móc, thiết bị tại các phòng để phục vụ hoạt động chung của cơ quan, tổ chức, đơn vị; ban hành tiêu chuẩn, định mức máy móc, thiết bị chuyên dùng; trang bị, thay thế máy móc, thiết bị chuyên dùng; điều chỉnh mức giá trang bị máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến; thuê máy móc, thiết bị tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; khoán kinh phí sử dụng máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến.
23/2016/TT-BTC 15/02/2016 Thông tư này hướng dẫn một số nội dung về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sau đây gọi là Nghị định số 52/2009/NĐ-CP) và Nghị định số 04/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ (sau đây gọi là Nghị định số 04/2016/NĐ-CP) bao gồm:1. Thuê tài sản phục vụ hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.2. Xác định giá trị tài sản nhà nước để giao cho đơn vị sự nghiệp công lập quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp.3. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước vào Mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết tại đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính.4. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
35/2016/TT-BTC 25/02/2016 Thông tư này hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước (hàng hóa, dịch vụ) theo phương thức tập trung
329/2016/TT-BTC 25/12/2016 Hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 119/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 11 năm 2015 của Chính phủ quy định bảo hiểm bắt buộc trong hoạt động đầu tư xây dựng

19/2016/TT-BTC 31/01/2016 Thông tư này hướng dẫn một số nội dung của Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg ngày 17 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng máy móc, thiết bị của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị sự nghiệp công lập (sau đây gọi là Quyết định số 58/2015/QĐ-TTg) về: nguồn hình thành máy móc, thiết bị; thay thế máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến; thay thế máy móc, thiết bị tại các phòng để phục vụ hoạt động chung của cơ quan, tổ chức, đơn vị; ban hành tiêu chuẩn, định mức máy móc, thiết bị chuyên dùng; trang bị, thay thế máy móc, thiết bị chuyên dùng; điều chỉnh mức giá trang bị máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến; thuê máy móc, thiết bị tại cơ quan, tổ chức, đơn vị; khoán kinh phí sử dụng máy móc, thiết bị văn phòng phổ biến.
23/2016/TT-BTC 15/02/2016 Thông tư này hướng dẫn một số nội dung về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định tại Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sau đây gọi là Nghị định số 52/2009/NĐ-CP) và Nghị định số 04/2016/NĐ-CP ngày 06 tháng 01 năm 2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ (sau đây gọi là Nghị định số 04/2016/NĐ-CP) bao gồm:1. Thuê tài sản phục vụ hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập.2. Xác định giá trị tài sản nhà nước để giao cho đơn vị sự nghiệp công lập quản lý theo cơ chế giao vốn cho doanh nghiệp.3. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước vào Mục đích sản xuất, kinh doanh dịch vụ, cho thuê, liên doanh, liên kết tại đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính.4. Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên.
35/2016/TT-BTC 25/02/2016 Thông tư này hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước (hàng hóa, dịch vụ) theo phương thức tập trung

Mua sắm là một hoạt động hằng ngày của mỗi người nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của bản thân và gia đình. Tuy nhiên, cụm từ mua sắm tập trung lại là một thuật ngữ gây khó khăn, lúng túng cho nhiều người. Để tìm hiểu về thuật ngữ này, mời quý bạn đọc theo dõi bài viết mua sắm tập trung là gì? của công ty Hoàng Phi.

Mua sắm tập trung là được sử dụng chủ yếu trong công tác đấu thầu của các tổ chức. Pháp luật hiện hành có các quy định cụ thể, rõ ràng về mua sắm tập trung tạo ra hành lang pháp lý vững chắc.

Điều 44, Luật đấu thầu 2013 quy định chung về mua sắm tập trung đã đưa ra định nghĩa mua sắm tập trung là gì?. Theo quy định này, Mua sắm tập trung được hiểu là cách tổ chức đấu thầu rộng rãi để lựa chọn nhà thầu thông qua đơn vị mua sắm tập trung nhằm giảm chi phí, thời gian, đầu mối tổ chức đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp trong đấu thầu, góp phần tăng hiệu quả kinh tế.

Quy định mua sắm tập trung mới nhất

Danh mục hàng hóa, dịch vụ mua sắm tập trung

Mua sắm tập trung được áp dụng trong trường hợp hàng hóa, dịch vụ cần mua sắm với số lượng nhiều, chủng loại tương tự ở một hoặc nhiều cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp hoặc chủ đầu tư.

Hiện nay, Bộ Tài chính được giao trách nhiệm ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung cấp quốc gia. Riêng danh mục thuốc mua sắm tập trung do Bộ Y tế ban hành. Còn các Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp ban hành danh mục hàng hóa, dịch vụ áp dụng mua sắm tập trung thuộc phạm vi quản lý của mình.

Tuy nhiên, Hàng hóa, dịch vụ được đưa vào danh mục mua sắm tập trung phải đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:

– Hàng hóa, dịch vụ mua sắm với số lượng lớn hoặc chủng loại hàng hóa, dịch vụ được sử dụng phổ biến tại nhiều cơ quan, tổ chức, đơn vị;

– Hàng hóa, dịch vụ có yêu cầu tính đồng bộ, hiện đại.

Phương thức mua sắm tập trung

Theo pháp luật hiện hành, mua sắm tập trung được thực hiện theo một trong hai cách sau đây:

– Đơn vị mua sắm tập trung tập hợp nhu cầu mua sắm, tiến hành lựa chọn nhà thầu, trực tiếp ký hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn cung cấp hàng hóa, dịch vụ;

– Đơn vị mua sắm tập trung tập hợp nhu cầu mua sắm, tiến hành lựa chọn nhà thầu, ký văn bản thỏa thuận khung với một hoặc nhiều nhà thầu được lựa chọn làm cơ sở để các đơn vị có nhu cầu mua sắm trực tiếp ký hợp đồng với nhà thầu được lựa chọn cung cấp hàng hóa, dịch vụ.

Qua những nội dung nêu trên, ta đã có nhìn khái quát nhất định về mua sắm tập trung là gì?. Là một phương thức đấu thầu quan trọng mang lại nhiều hiệu quả, do đó pháp luật cũng có các quy định chặt chẽ đối với mua sắm tập trung. Vậy, mua sắm tập trung thực hiện theo trình tự, thủ tục như thế nào; mua sắm tập trung cần tuân thủ nguyên tắc nào. Để lý giải các thắc mắc đó, mời quý bạn đọc theo dõi phần tiếp theo của bài viết.

Nguyên tắc mua sắm tập trung

Để đảm bảo hoạt động đấu thầu công khai, khách quan công bằng mà đem lại hiệu quả, việc quy định nguyên tắc mua sắm tập trung là vô cùng cần thiết. Theo quy định tại điều 68 nghị định 63/2014/NĐ-CP, khi thực hiện mua sắm tập trung cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

– Việc mua sắm tập trung phải được thực hiện thông qua đơn vị mua sắm tập trung thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, doanh nghiệp. Trường hợp đơn vị mua sắm tập trung không đủ năng lực thì đơn vị mua sắm tập trung thuê tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp thực hiện việc lựa chọn nhà thầu.

– Đối với những hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục phải áp dụng mua sắm tập trung, đơn vị có nhu cầu mua sắm hàng hóa, dịch vụ phải công nhận kết quả lựa chọn nhà thầu, nội dung thỏa thuận khung và ký kết hợp đồng với nhà thầu đã được lựa chọn thông qua mua sắm tập trung trên cơ sở thỏa thuận khung. Trường hợp ký kết hợp đồng với nhà thầu khác không được lựa chọn thông qua mua sắm tập trung thì không được thanh toán hợp đồng.

– Việc áp dụng đấu thầu qua mạng đối với mua sắm tập trung được thực hiện theo lộ trình do Thủ tướng Chính phủ quy định.

– Trường hợp lựa chọn nhà thầu thực hiện các gói thầu có nội dung tương tự nhau thuộc nhiều người có thẩm quyền khác nhau, người có thẩm quyền của các gói thầu thỏa thuận, ủy quyền cho một người có thẩm quyền thực hiện trách nhiệm quy định tại Điều 73 của Luật Đấu thầu.

Trong trường hợp này, người có thẩm quyền giao cho một đơn vị trực thuộc có đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện việc tổ chức lựa chọn nhà thầu và thực hiện các trách nhiệm khác quy định tại Điều 69 của Nghị định 63/2014/NĐ-CP.

Quy trình mua sắm tập trung

Bên cạnh các nguyên tắc định hướng hoạt động mua sắm tập trung, pháp luật hiện hành cũng quy định các quy trình thực hiện hoạt động này. Các quy định về quy trình mua sắm tập trung mang tính tổng quát, bao gồm các trình tự sau:

– Tổng hợp nhu cầu;

– Lập, thẩm định và phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu;

– Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu;

– Tổ chức lựa chọn nhà thầu;

– Đánh giá hồ sơ dự thầu và thương thảo hợp đồng;

– Thẩm định, phê duyệt và công khai kết quả lựa chọn nhà thầu;

– Hoàn thiện, ký kết thỏa thuận khung;

– Hoàn thiện, ký kết và thực hiện hợp đồng với nhà thầu trúng thầu. Trường hợp đơn vị mua sắm tập trung trực tiếp ký kết hợp đồng với nhà thầu trúng thầu thì không tiến hành ký kết thỏa thuận khung theo quy định;

– Quyết toán, thanh lý hợp đồng.

Qua những thông tin chúng tôi cung cấp ở trên, chúng tôi mong rằng quý bạn đọc đã có cái nhìn khái quát về mua sắm tập trung là gì?. Qua đó, chúng ta cũng thấy rằng mua sắm tập trung là một hoạt động vô cùng cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu mua sắm công.