Phép biến hình nào sau đây biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

Cho hai đường thẳng song song $a$ và $b$. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Toán học 100 câu trắc nghiệm Phép dời hình cơ bản !!

Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: ”Bi...

Câu hỏi: Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: ”Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó”?

A. Phép tịnh tiến

B. Phép đối xứng tâm

C. Phép đối xứng trục

D. Phép vị tự

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

Đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

100 câu trắc nghiệm Phép dời hình cơ bản !!

Lớp 11 Toán học Lớp 11 - Toán học

Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: ”Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó”?

A. Phép tịnh tiến

B. Phép đối xứng tâm

C. Phép đối xứng trục

D. Phép vị tự

Các câu hỏi tương tự

Trong năm phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng tâm, đối xứng trục, phép quay và phép vị tự. Có bao nhiêu phép biến hình luôn biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Số phát biểuđúng:

1. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó

2. Phép biến hình biến mỗiđiểm M thành chính nó dọi là phép đồng nhất

3. Phép đối xứng trục, phép quay, phép tịnh tiến đều bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm

4. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó

5. Phép vị tự là một phép đồng dạng

6. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự là phép đồng dạng

7. Phép biến hình F’ có được nhờ thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến, phép quay, phép vị tự là phép dời hình

A.4

B.5

C. 6

D.7

Cho hai điểm phân biệt A, B và đường thẳng d. Hãy tìm một phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự.

a. Biến A thành chính nó;

b. Biến A thành B;

c. Biến d thành chính nó.

Số phát biểu sai:

a] Phép đối xứng trục là một phép dời hình

b] Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hình [H] nếu phép đối xứng trục Đd biến hình [H] thành chính nó.

c] Một hình có thể có một hay nhiều trục đối xứng, có thể không có trục đối xứng.

d] Qua phép đối xứng trục, đoạn thẳng AB biến thành đoạn thẳng song song và bằng nó.

e] Qua phép đối xứng trục Đa, đường tròn có tâm nằm trên a sẽ biến thành chính nó.

f] Qua phép đối xứng trục Đa, tam giác có một đỉnh nằm trên a sẽ biến thành chính nó

g] Qua phép đối xứng trục Đa, ảnh của đường thẳng vuông góc với a là chính nó

h] Nều phép đối xứng trục biến đường thẳng a thành đường thẳng b cắt a thì giao điểm của a và b nằm trên trục đối xứng

i] Hình chữ nhật có 4 trục đối xứng

A. 3

B.5 

C. 7 

D.9

Số phát biểuđúng:

1.     Qua phép vị tự có tỉ số  k ≠ 0   , đường thẳng đi qua tâm vị tự sẽ biến thành chính nó

2.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 0 , đường tròn có tâm là tâm vị tự sẽ biến thành chính nó.

3.     Qua phép vị tự có tỉ số k ≠ 1 , không có đường tròn nào biến thành chính nó.

4.     Qua phép vị tự V[O;1], đường tròn tâm O sẽ biến thành chính nó.

5.     Phép vị tự tỉ số k biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó

6.     Phép vị tự tỉ số k biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài được nhân lên với hệ số k

7.     Trong phép vị tự tâm O, tỉ số k, nếu k < 0 thì điểm M và ảnh của nó ở về hai phía đối với tâm O.

8.     Mọi phép dời hình đều là phép đồng dạng với tỉ số k = 1

9.     Phép hợp thành của một phép vị tự tỉ số k và một phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số

10.    Hai đường tròn bất kì luôn có phép vị tự biến đường này thành đường kia

11.    Khi k = 1 , phép vị tự là phép đồng nhất

12.    Phép vị tự biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

13.    Khi k = 1, phép đồng dạng là phép dời hình

14.    Phép đối xứng tâm là phép đồng dạng tỉ số k = 1

A.9

B.10

C.11

D.12

Số phát biểuđúng là:

a] Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó

b] Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó là phép tịnh tiến

c] Phép tịnh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó

d] Phép tịnh tiến biến đường tròn thành chính nó

e] Phép đồng nhất biến mọi hình thành chính nó

f] Phép dời hình là 1 phép biến hình không làm thay đồi khoảng cách giữa hai điểm bất kì

g] Phép chiếu lên đường thẳng không là phép dời hình

h] Với bất kì 2 điểm A, B và ảnh A’, B’ của chúng qua 1 phép dời hình, ta luôn có A’B = AB’.

i] Nếu phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.

k] Phép tịnh tiến theo vectơ là phép đồng nhất.

l] Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B [ B ≠ A ] thì nó cũng biến điểm B thành A

m] Nếu phép dời hình biến điểm A thành điểm B và biến điểm B thành điểm C thì AB = BC

A.5

B.6

C.7

D.8

Cho đường thẳng d có phương trình x+y-2=0 Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O và phép tịnh tiến theo v → =[3;2] biến d thành đường thẳng nào:

A. x+y-4=0

B. 3x+3y-2=0

C. 2x+y+2=0

D. x+y+3=0

Hợp thành của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?

A. phép đối xứng trục

B. phép đối xứng tâm

C. phép quay

D. phép đồng nhất.

Hợp thành của một phép tịnh tiến và phép đối xứng tâm là phép biến hình nào trong các phép biến hình sau đây?

A. phép đối xứng trục

B. phép đối xứng tâm

C. phép quay

D. phép đồng nhất

Video liên quan

Chủ Đề