Phản ứng của dung dịch đất có ý nghĩa như thế nào trong sản xuất nông nghiệp?

Câu 3 trang 24 SGK Công nghệ 10

Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một số ví dụ có ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất.

Trả lời:

Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất.

Phản ứng của dung dịch đất do nồng độ H+ và OH- quyết định.

pH càng nhỏ, độ chua càng lớn.

Nếu nồng độ ion [H+] = [OH-] thì pH =7, đất có phản ứng trung tính.

nếu [H+] > [OH-] thì pH < 7 thì đất có phản ứng chua

nếu [H+] < [OH-] thì pH > 7 thì đất có phản ứng kiềm

Ví dụ:

- Phản ứng dung dịch đất gúp cây có thể hút được dung dịch đất, và giúp đất giữ được chất dinh dưỡng trong đất. Ví dụ như khi bón phân thì ta phải bón lúc trời mưa ướt đất hoặc tưới nước để cây trồng dễ hấp thu chất dinh dưỡng.

- Dựa vào phản ứng của đất, người ta xác định được trị số pH của đất, từ đó có cách trồng cây, cải tạo đất phù hợp. Ví dụ như nếu biết là đất bị nhiễm phèn thì người ta tiến hành bón vôi để cải tạo đất, giảm độ phèn cho đất.

1. Thế nào là phản ứng của dung dịch đất?

Đề bài:Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một số ví dụ có ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất.

Trả lời:

– Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất, pH là hệ số logarit nồng độ ion H+. pH = -log[H+]

– Ví dụ: Dựa vào tính chất của đất ta có những biện pháp cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp nhất với đất như bón vôi, phân hữu cơ, phân hoá học hợp lý làm giảm độ chua. Bón phân chua sinh lý [NH4]2SO4, K2SO4, thạch cao làm giảm kiềm

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất, pH là hệ số logarit nồng độ ion H+. pH = -log[H+]

pH càng nhỏ, độ chua càng lớn.

Nếu nồng độ ion [H+] = [OH–] thì pH =7, đất có phản ứng trung tính.

nếu [H+] > [OH–] thì pH < 7 thì đất có phản ứng chua

nếu [H+] < [OH–] thì pH > 7 thì đất có phản ứng kiềm

VD.

– Phản ứng dung dịch đất gúp cây có thể hút được dung dịch đất, và giúp đất giữ được chất dinh dưỡng trong đất. Ví dụ như khi bón phân thì ta phải tưới nước để tạo dung dịch đất để cây hút được chất dinh dưỡng.

_ Dựa vào phản ứng của đất, người ta xác định được trị số pH của đất, từ đó có cách trồng cây, cải tạo đất phù hợp. Ví dụ như nếu biết là đất chua, muốn cải tạo để cho đất trung tính hoặc bớt chua người ta thường bón vôi bột.

Câu 3 trang 24 SGK Công nghệ 10

Đề bài

Thế nào là phản ứng của dung dịch đất? Nêu một số ví dụ có ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất.

Lời giải chi tiết

- Phản ứng của dung dịch đất chỉ tính chua, kiềm hoặc trung tính của đất, người ta dùng chỉ số pH để đánh giá độ chua của đất, pH là hệ số logarit nồng độ ion H+. pH = -log[H+]

- Ví dụ:Dựa vào tính chất của đất ta có những biện pháp cải tạo đất, chọn cây trồng cho phù hợp nhất với đất như bón vôi, phân hữu cơ, phân hoá học hợp lý làm giảm độ chua. Bón phân chua sinh lý [NH4]2SO4, K2SO4, thạch cao làm giảm kiềm

Loigiaihay.com

  • Câu 4 trang 24 SGK Công nghệ 10

    Thế nào là độ phì nhiêu của đất? Nêu một số biện pháp kĩ thuật làm tăng độ phì nhiêu của đất.

  • Câu 2 trang 24 SGK Công nghệ 10

    Thế nào là khả năng hấp phụ của đất?

  • Câu 1 trang 24 SGK Công nghệ 10

    Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất?

  • Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 24 SGK Công nghệ 10

    Từ khái niệm độ phì nhiêu của đất em hãy cho biết những yếu tố nào quyết định độ phì nhiêu của đất? Muốn làm tăng độ phì nhiêu của đất phải áp dụng các biện pháp kĩ thuật nào?

  • Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 23 SGK Công nghệ 10

    Em hãy nêu một số ví dụ có ý nghĩa thực tế của phản ứng dung dịch đất.

Video liên quan

Chủ Đề