Ôn tập giữa học kì 1 Tiết 5 Tiết 6

Ôn tập giữa học kì I tuần 10 - SGK Tiếng Việt 5 tập 1 trang 95 giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi từ tiết 1 đến tiết 8, để ôn thi giữa học kì 1 lớp 5 thật hiệu quả.

Qua đó, còn giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản để ôn thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 đạt kết quả cao. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy mời thầy cô và các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây để ôn thi giữa học kì 1 thật tốt:

Nghe viết:

Nỗi niềm giữ nước giữ rừng

Tôi biết tờ giấy tôi đang viết và cuốn sách này làm bằng bột nứa, bột gỗ của rừng. Ngồi trong lòng đò ngược sông Đà, nhìn lên nhiều đám cháy nghĩ mà giận người đốt rừng. Chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách.

Tôi còn biết rừng cầm trịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà. Mỗi năm lũ to kéo về như dòng nước mắt đỏ lừ của rừng, những người chủ chân chính của đất nước lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng.

Chú ý:

Chú ý viết đúng tên riêng [Đà, Hồng] và các từ ngữ dễ viết sai chính tả: nỗi niềm, ngược, cầm trịch, đỏ lừ...

Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân của tác giả Nguyễn Văn Xe. Phân vai trong nhóm để tập diễn một trong hai đoạn kịch

Trả lời:

Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.

Bé An: Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.

Chú cán bộ: Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.

Cai và lính lệ: Hống hách, Xảo quyệt, vòi vĩnh.

Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống:

a] Một miếng khi đói bằng một gói khi ...

b] Đoàn kết là sống, chia rẽ là ...

c] Thắng không kiêu, ... không nản.

d] Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm ... rồi lại bay.

e] Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người .... nết còn hơn đẹp người.

Trả lời:

a] no

b] chết

c] bại

d] đậu

e] đẹp

Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh:

a] Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy... đập vào thân người.

b] Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

c] Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

Trả lời:

a]

- Mẹ em không bao giờ đánh con.

- Đánh bạn là không tốt và thật đáng trách.

b]

- Nam đánh đàn rất hay.

- Tuấn đánh trống rất cừ.

c]

- Chị đánh xoong, nồi sạch bong như mới.

- Lan thường đánh ấm chén giúp mẹ.

Câu 9: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a] Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt

b] Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách

c] Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách

Trả lời:

Dòng chỉ gồm từ láy đó là: Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách

Đáp án đúng: c. Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách

Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.

Trường em tên là gì ? Ở đâu? [trường em tên Bế Văn Đàn, nằm ở một con đường khá yên tĩnh]

Nhìn từ xa trường hiện ra với những chi tiết gì nổi bật? [cánh cổng lớn, màu ngói đỏ, tường vàng, hàng rào bao quanh, cây xanh tỏa bóng mát]

Trường của em mang tên một vị anh hùng dân tộc - Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo. Nơi ấy luôn vọng ra bao tiếng cười hồn nhiên, bao tiếng hát ngọt ngào và tiếng giảng bài ấm áp của thầy cô giáo. Và có lẽ đây là nơi em có nhiều kỉ niệm đẹp đẽ nhất.

Trường nằm trung tâm phường. Vườn trường rộng, có bờ thành xung quanh, cổng trường hướng ra đường quốc lộ, cổng chính rộng ba mét, cổng phụ rộng hơn một mét. Nơi đây đã in đậm vào những cặp mắt hồn nhiên đầy tinh nghịch của chúng em khi mới đặt chân đến cổng trường.

Bên trong cổng trường là phòng trực. Qua phòng trực là sân trường. Tuy chưa được tráng bê tông nhưng sân trường luôn sạch đẹp. Hàng ngày, sân được các đội trực nhật nhặt sạch rác. Ai cũng giữ gìn sân trường em sạch đẹp. Những cây bàng cao, to tỏa nhiều cành tựa như những cái lọng khổng lồ tiêp nối trên sân. Mặc cho bao nhiêu năm tháng đã đi qua, cây vẫn đứng đấy để tô điểm cho cảnh trường. Giữa sân trường còn có trụ cờ sừng sững, lá cờ tung bay trong gió sớm. Trước trụ cờ này, mỗi sáng thứ hai, chúng em trang nghiêm làm lễ chào cờ.

Tiếng Việt 5 tập 1, Giải bài Ôn tập giữa học kì I - tiết 6 Tiếng Việt 5 tập 1. Bài học giúp các em ôn lại các bài thơ đã học. Những kiến thức trọng tâm, những câu hỏi trong bài học sẽ được hướng dẫn trả lời, soạn bài đầy đủ, chi tiết.

Hoàng  chén nước bảo ông uống. Ông  đầu Hoàng và bảo: "Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?" Hoàng nói với ông: "Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!"

Trả lời: Có thể thay các từ in đập bằng những từ đồng nghĩa sau

Hoàng bưng chén nước bảo ông uống. Ông xoa đầu Hoàng và bảo: "Cháu của ông ngoan lắm! Thế cháu đã học bài chưa?" Hoàng nói với ông: "Cháu vừa làm xong bài tập rồi ông ạ!"

2. Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống:

a. Một miếng khi đói bằng một gói khi...

b. Đoàn kết là sống, chia rẽ là...c. Thắng không kiêu, ...không nản. d. Nói lời phải giữ lấy lờiĐừng như con bướm ... rồi lại bay.e. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người ... nết còn hơn đẹp người.

Trả lời:

a. Một miếng khi đói bằng một gói khi no

b. Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
c. Thắng không kiêu, bại không nản. d. Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.

e. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người tốt nết còn hơn đẹp người.

3. Đặt câu để phân biệt hai từ đồng âm: giá [giá tiền] – giá [giá để đồ vật].

Trả lời:

  • Bố em đóng chiếc giá bằng gỗ để em đựng sách vở.
  • Chiếc cặp mới của em có giá rất đắt.

4. Đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây của từ đánh:

a. Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,… đập vào thân người.

b. Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

c. Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

Trả lời:

a. Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy,… đập vào thân người.

Đặt câu: Hai bạn An và Nam đang đánh nhau dưới sân trường.

b. Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh.

Đặt câu: Bạn Hằng đánh đàn rất hay

c. Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa.

Đặt câu: Em giúp mẹ đánh sạch sàn bếp.

Ôn tập giữa học kì 1 Tiếng Việt 5 – Ôn tập giữa học kì 1: tiết 5+ 6 trang 97 sgk Tiếng Việt lớp 5. tiết 5 nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch lồng đèn tiết 6 bài 1 thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa bài 2 tìm từ trái nghĩa bài 3 đặt câu phân biệt từ đồng âm bài 4 đặt câu với mỗi nghĩa dưới đây

Tiết 5

 Bài tập 2

Gợi ý nêu tính cách một số nhân vật

Tính cách

Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ

Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ

Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân

Hống hách, Xảo quyệt, vòi vĩnh

Tiết 6

* Bài tập 1

Lời giải

Câu

Từ dùng không chính xác

Lí do [giải thích miệng]

Thay bằng từ đồng nghĩa

Hoàng bê chén nước bảo ông uống

bê [chén nước] bảo [ông]

Chén nước nhẹ, không cần bê

Cháu bảo ông là thiếu lễ độ

bưng, mời

Ông vò đầu Hoàng

vò [đầu]

vò là chà đi xát lại, làm cho rối, nhàu nát hoặc làm cho sạch, không thể hiện đúng hành động của ông vuốt tay nhẹ nhàng trên tóc cháu.

xoa

Quảng cáo

Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ

thực hành [xong bài tập]

Thực hành là từ chỉ chung việc áp dụng lí thuyết vào thực tế, không hợp với việc giải quyết một nhiệm vụ cụ thể như bài tập.

làm

 Bài tập 2

no, chết, bại, đậu, đẹp

 Bài tập 3

Ví đụ về lời giải.

–  Bạn mua quyển sách này giá bao nhiêu tiền?

–  Trên giá sách của bạn có mấy quyển?

– Anh Tâm hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.

Bài tập 4

Ví dụ về lời giải.

 a]   Làm đau bằng cách dùng tay hoặc dùng roi, gậy… đập vào thân người

b]    Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh

c]   Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng cách xát, xoa

–  Mẹ em không bao giờ đánh con.

–   Đánh bạn là không được, thật đáng trách.

–   Nam đánh đàn rất hay.

–  Tuấn đánh trông rất cừ.

–  Chị đánh xoong, nồi sạch boong như mới.

–   Lan thường đánh ấm chén giúp mẹ.

Video liên quan

Chủ Đề