Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa các vòng dây với nhau ta dùng

CHƯƠNG 2 MÁY BIẾN ÁP


Tiếp tục từ câu 41 đến câu 50
Câu 41: Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa các vòng dây với nhau ta dùng :
A. Dây có bọc giấy hoặc vải. B. Giấy cách điện.
C. Nhựa cách điện. D. Dây có sơn ê-may
[
]
Câu 42: Ngâm khối máy [ bộ phận trong ] của máy biến áp vào chất cách điện đạt yêu cầu khi :
A. Thời gian khoảng 5 giờ. B. Thời gian khoảng 6 giờ.
C. Thời gian khoảng 7 giờ. D. Không còn bọt khí nổi lên.
[
]
Câu 43: Bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là :
A. Tính toán mạch từ. B. Xác định công suất.
C. Chọn loại mạch từ. D. Chọn dây quấn.
[
]
Câu 44: Cách điện giữa các lớp dây của dây quấn máy biến áp bằng :
A. Tơ hoặc vải sợi. B. Giấy paraphin hoặc nhựa cách điện.
C. Sơn êmay hoặc tráng men. D. Vải sợi và giấy cách điện.
[
]
Câu 45: Công thức tính số vòng dây cuộn sơ cấp của máy biến áp N1 = U1.n với n là :
A. Số vòng/ vôn. B. Số vòng cuộn thứ cấp.
C. Số lá thép của lõi thép. D. Số vôn/ một vòng dây quấn.
[
]
Câu 46: Dây quấn máy biến áp thường làm bằng :
A. Dây đồng điện phân. B. Dây điện trở. C. Dây êmay nhôm. D. Dây đồng thau.
[
]
Câu 47: Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là :
A. S1 = U1.I1 B. S2 = U2.I2 C. S1 = U1 / I1 D. S1 = U1.I2
[
]
Câu 48: Máy biến áp có các bộ phận chính :
A. Lõi thép, dây quấn, bộ phận điều khiển B. Lõi thép, vỏ máy, đèn báo
C. Dây quấn, lõi thép, vỏ máy D. Dây quấn, lõi thép, chất cách điện
[
]
Câu 49: Điện áp ra của máy biến áp được lấy từ :
A. Hai đầu dây quấn stato. B. Hai đầu dây quấn roto.
C. Hai đầu dây quấn sơ cấp. D. Hai đầu dây thứ cấp.
[
]
Câu 50: Ở máy biến áp, cuộn dây nối với nguồn điện gọi là :
A. Cuộn sơ cấp. B. Cuộn thứ cấp. C. Cuộn làm việc. D.Cuộn khởi động.

Bắt đầu kiểm tra mức độ

Đang tải...

MÁY BIẾN ÁP LÀ GÌ ?

Cùng với việc áp dụng công nghệ và những tiến bộ trong lĩnh vực thiết kế chế tạo máy biến áp cho phép chế tạo các máy có điện áp siêu cao và công suất cực lớn nhưng cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của máy biến áp dường như không có sự thay đổi.

MỤC LỤC

1. Máy biến áp là gì?

2. Cấu tạo chung của máy biến áp

a. Lõi thép

b. Dây quấn

c. Vỏ máy

3. Công dụng của máy biến áp

4. Nguyên lý làm việc của máy biến thế

5. Các loại máy biến áp

6. Báo giá máy biến áp

2. Cách điện giữa các lớp dây.


-Cách điện giữa các lớp dây bằng một hoặc nhiều lớp giấy paraphin hoặc tẩm nhựa cách
điện. -Giấy cách điện giữa các lớp cần phải thừa
ra ở hai đầu các cuộn dây.Với điện áp từ 100

200V,lõi cuộn dây không có má thì
22
Đờng kính dây quấn mm
Giấy cách điện
0,3 Giấy tụ
0,3

0,6 Giấy can
0,6

0,9 Giấy cáp
GV giải thích :Hệ số an toàn là tỉ số giữa điện áp chọc thủng và điện áp định m ức.
GV lu ý với HS rằng:Cách tẩm nhúng cuộn dây vào trong nhựa cách điện không
đảm bảo nếu dây quấn có nhiều lớp.Cách tẩm này có khi còn có hại đối với dây
êmay,vì có những chất tẩm và nhựa nóng sẽ làm hỏng lớp êmay.
Bảng 10-3.
Điện áp ®¸nh thđng cđa mét sè vËt liƯu c¸ch
®iƯn
VËt liƯu c¸ch điện Điện áp đánh thủngV
Giấy bóng 151000,loại dùng
cho tụ. 500
Giấy bóng 3100 500
Giấy bóng 4100 600
Giấy dầu 5100 1000
Vải dầu 5100 3000
Bìa 110 800
Bìa 510 4000
độ thừa là 5mm.Để tránh bị tuột ra,cần thêm 2mm lớn hơn thân của cuộn dây đẻ sau đó
gấp mép lại.
Bảng 10-2 cho ta số liệu giấy lót cách điện giữa các lớp.
3.Cách điện giữa các dây quấn với nhau và với vỏ.
Điện áp thí nghiệm giữa các dây quấn và giữa dây quấn với vỏ máy biến áp bằng:
2U
đm
+1000V U
đm
là điện áp định mức của dây quấn. Điện áp thí nghiệm này không nhỏ hơn
2000V. -Cách điện của các dây quấn cần chịu đựng
đợc điện áp thí nghiệm đó trong 5 phút mà không xảy ra phóng điện.
-Nếu dùng giấy tẩm dầu dày 0,06mm chịu đợc điện áp đánh thủng 1000V,để cách điện
2000V thì số giấy sẽ là lấy hệ số an toàn là 5:
1000 2000
.5 = 10lớp -Để cách điện giữa dây quấn và lõi thép,ng-
ời ta dùng giấy bìa làm khuôn cho các dây quấn.
-Để hoàn chỉnh và tăng mức cách điện,các MBA đợc tẩm sơn cách điện.Nhng muốn
cho việc tẩm đạt hiệu quả cao,cần phải sấy trong chân không rồi tẩm dới áp lực để chất
tẩm thấm sâu vào các khe hở của cuộn dây. Bảng 10-3 cho điện áp đánh thủng của một
số giấy và vải cách điện dùng cho MBAtrị số trung bình để tham khảo,có thể thay đổi
theo nhà chế tạo.
23
Chuẩn bị vật liệu và làm khuôn quấn máy biến áp
Bìa 1mm 8000
5Củng cố và hớng dẫn về nhà: - GV tổng hợp bài theo đề mục.
- Yêu cầu HS tìm hiểu tên gọi và công dụng của một số vật liệu cách điện của máy biến áp trong thực tế.
Bài11- Thực hành
Bài gồm 3 tiết: Từ tiết 24 đến tiết 26 Ngày soạn: 31102008
a
Mục tiêu bài học:

Trắc nghiệm nghề 11 [điện] - Đề số 1

Câu 1: Mục tiêu của nghề điện dân dụng là sau khi học xong chương trình học sinh cần phải đạt được về:

A. Kĩ năng, thái độ.

B. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

C. Kiến thức, kĩ năng.

D. Kiến thức, thái độ.

Câu 2: Dây nối đất vào các thiết bị điện có mục đích để:

A. Làm cho thiết bị ít hao điện.

B. Thiết bị chắc chắn không bị ngã.

C. An toàn cho người vô tình chạm vỏ.

D. Thiết bị lâu hư.

Câu 3: Các thiết bị điện nối đất bảo vệ được quy định theo tiêu chuẩn ViệtNamnào?

A. TCVN 3144 - 79

B. TCVN 3144 - 97

C. TCVN 3143 – 79

D. TCVN 4578 - 39

Câu4:Để đo điện năng tiêu thụ ta dùng :

A. Oát kế

B. Ampe kế

C. Vôn kế

D. Công tơ

Câu5:Vôn kế có thang đo 300 V, cấp chính xác 1,5 thì có sai số tuyệt đối lớn nhất là:

A. 30 V

B. 3,0 V

C. 0,3 V

D. 4,5 V

Câu6:Sai số tuyệt đối của dụng cụ đo là :

A. Độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực.

B. Tổng sai số của các lần đo.

C. Độ chênh lệch giá trị đọc được giữa hai lần đo.

D. Giá trị sai số lớn nhất trong các lần đo.

Câu7:Dụng cụ đo lường có hai phần chính là :

A. Phần tĩnh, phần quay và đại lượng cần đo.

B. Đại lượng cần đo và mạch đo.

C. Cơ cấu đo và mạch đo.

D. Cơ cấu đo, đại lượng cần đo.

Câu8:Công tơ 1 pha có công dụng:

A. Đo công suất mạch điện một chiều và xoay chiều.

B. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện một chiều.

C. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha.

D. Đo điện năng tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều 1 pha có tần số xác định.

Câu9:Đơn vị đo cường độ dòng điện xoay chiều

A. Ampe [A ]

B. Ohm [Ω]

C. Volt [V]

D. Hezt [ Hz]

Câu10: Các dụng cụ đo sau: kiểu điện từ, kiểu từ điện, kiểu cảm ứng điện từ là cách phân loại dụng cụ đo theo:

A. Đặc điểm cấu tạo.

B. Đại lượng cần đo.

C. Nguyên lý làm việc.

D. Công dụng.

Câu11:Oát kế là dụng cụ dùng để đo:

A. Công suất của mạch điện.

B. Điện năng tiêu thụ.

C. Cường độ dòng điện.

D. Điện áp

Câu12:Dùng vạn năng kế để xác định đứt dây thì khóa chuyển mạch phải ở vị trí nào?

A. Vị trí đo điện áp một chiều, thang đo 220 V

B. Vị trí đo điện trở, thang đo Rx = 10k

C. Vị trí đo cường độ dòng điện

D. Vị trí đo điện áp xoay chiều, thang đo 250 V.

Câu13:Đo điện trở hai đầu của cuộn dây cho giá trị R = ∞ chứng tỏ rằng:

A. Cuộn dây bị ngắn mạch

B. Cuộn dây bị ẩm nên điện trở tăng

C. Cuộn dây bị đứt

Câu14:Đồng hồ đo điện vạn năng dùng để đo :

A. Điện áp xoay chiều, điện áp một chiều, điện trở, dòng điện một chiều

B. Điện áp một chiều, điện áp xoay chiều, điện trở cách điện máy điện

C. Điện áp xoay chiều, dòng điện xoay chiều, điện trở cách điện

D. Điện trở, điện áp vàdòng điện máy điện

Câu15:Khi đo công suất của mạch điện bằng phương pháp gián tiếp ta mắc :

A. Vôn kế nối tiếp với ampe kế và mạch cần đo

B. Vôn kế song song đoạn mạch, ampe kế nối tiếp đoạn mạch cần đo

C. Vôn kế nối tiếp đoạn mạch, ampe kế song song đoạn mạch cần đo

D. Vôn kế và ampe kế nối tiếp với nhau và song song với đoạn mạch cần đo.

Câu16:Khi gọi tên dụng đo: vôn kế, ampe kế, công tơ là ta phân loại dụng cụ đo lường điện dựa theo :

A. Nguyên lý làm việc.

B. Đại lượng cần đo

C. Hình dáng, trọng lượng và cấp chính xác

D. Hình dáng bên ngoài.

Câu17:Vạn năng kế là loại dụng cụ có thể đo trực tiếp được đại lượng nào sau đây?

A. Công suất của máy điện

B. Công suất của mạch điện

C. Công suất điện tiêu thụ.

D. Điện trở của dây dẫn.

Câu18:Trên vỏ thiết bị điện cóghi 220 V – 100 W thìdòng điện định mức của thiết bị là:

A. 0, 45 A

B. 0,22 A

C. 22 A

D. 45 A

Câu19:Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Nhờ ampe kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.

B. Nhờ dụng cụ đo lường điện mà ta có thể phát hiện được hư hỏng trong thiết bị hay trong mạch điện.

C. Nhờ vôn kế mắc nối tiếp với mạng điện trong nhà để xác định trị số điện áp.

D. Nhờ ampe kế mắc song song với mạng điện trong nhà để xác định điện áp.

Câu20: Khi sử dụng vạn năng kế đo điện trở, điều nào sau đây sẽ gây ra sai số ?

A.Chạm tay vào phần cách điện của que đo.

B. Đảo đầu điện trở.

C. Chạm tay vào đầu nối hoặc điện trở.

D. Hiệu chỉnh 0 của vạn năng kế.

Câu 21: Ở máy biến áp nhỏ, để cách điện giữa các vòng dây với nhau ta dùng :

A. Dây có bọc giấy hoặc vải.

B. Giấy cách điện.

C. Nhựa cách điện.

D. Dây có sơn ê-may

Câu 22: Ngâm khối máy [bộ phận trong] của máy biến áp vào chất cách điện đạt yêu cầu khi :

A. Thời gian khoảng 5 giờ.

B. Thời gian khoảng 6 giờ.

C. Thời gian khoảng 7 giờ.

D. Không còn bọt khí nổi lên.

Câu 23: Bước đầu tiên khi thiết kế máy biến áp là :

A. Tính toán mạch từ.

B. Xác định công suất.

C. Chọn loại mạch từ.

D. Chọn dây quấn.

Câu 24: Cách điện giữa các lớp dây của dây quấn máy biến áp bằng :

A. Tơ hoặc vải sợi.

B. Giấy paraphin hoặc nhựa cách điện.

C. Sơn êmay hoặc tráng men.

D. Vải sợi và giấy cách điện.

Câu 25: Công thức tính số vòng dây cuộn sơ cấp của máy biến áp N1= U1.n với n là :

A. Số vòng/vôn.

B. Số vòng cuộn thứ cấp.

C. Số lá thép của lõi thép.

D. Số vôn/ một vòng dây quấn.

Câu 26: Dây quấn máy biến áp thường làm bằng :

A. Dây đồng điện phân.

B. Dây điện trở.

C. Dây êmay nhôm.

D. Dây đồng thau.

Câu 27:Công suất máy biến áp nhận từ nguồn là :

A.S1= U1.I1

B. S2= U2.I2

C.S1= U1/ I1

D.S1= U1.I2

Câu 28:Máy biến áp có các bộ phận chính :

A. Lõi thép, dây quấn, bộ phận điều khiển

B. Lõi thép, vỏ máy, đèn báo

C. Dây quấn, lõi thép, vỏ máy

D. Dây quấn, lõi thép, chất cách điện

Câu 29: Điện áp ra của máy biến áp được lấy từ :

A. Hai đầu dây quấn stato.

B. Hai đầu dây quấn roto.

C. Hai đầu dây quấn sơ cấp.

D. Hai đầu dây thứ cấp.

Câu 30: Ở máy biến áp, cuộn dây nối với nguồn điện gọi là :

A. Cuộn sơ cấp.

B. Cuộn thứ cấp.

C. Cuộn làm việc.

D. Cuộn khởi động.

Mục lục

Lịch sử phát triểnSửa đổi

  • Năm 1831: Michael Faraday phát hiện ra hiện tượng dòng điện tạo ra từ trường và ngược lại, sự biến thiên từ trường cũng tạo ra dòng điện.
  • Năm 1884: Máy biến áp đầu tiên được sáng chế ra bởi Károly Zipernowsky, Miksa Déri và Ottó Titusz Bláthy.
  • Năm 1886: Máy biến áp cho điện xoay chiều lần đầu tiên được đưa vào sử dụng tại Massachusetts, Mĩ.
  • Năm 1889: Mikhail Dolivo-Dobrovolsky chế tạo ra máy biến áp 3 pha đầu tiên.
  • Năm 1891: Máy biến áp Tesla được chế tạo bởi Nikola Tesla, có khả năng tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số và hiệu điện thế cao.

Nguyên tắc hoạt độngSửa đổi

Mô hình máy biến thế
Từ thông cảm ứng trong lõi thép máy biến thế

Máy biến thế hoạt động tuân theo 2 hiện tượng vật lý:

  • Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường [từ trường]
  • Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng [cảm ứng điện]

Dòng điện được tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối với hiệu điện thế sơ cấp, và 1 từ trường biến thiên trong lõi sắt. Từ trường biến thiên này tạo ra trong mạch điện thứ cấp 1 hiệu điện thế thứ cấp. Như vậy hiệu điện thế sơ cấp có thể thay đổi được hiệu điện thế thứ cấp thông qua từ trường. Sự biến đổi này có thể được điều chỉnh qua số vòng quấn trên lõi sắt.

Khi N P {\displaystyle N_{P}} , U P {\displaystyle U_{P}} , I P {\displaystyle I_{P}} , Φ P {\displaystyle \Phi _{P}} N S {\displaystyle N_{S}} , U S {\displaystyle U_{S}} , I S {\displaystyle I_{S}} , Φ S {\displaystyle \Phi _{S}} là số vòng quấn, hiệu điện thế, dòng điện và từ thông trong mạch điện sơ cấp và thứ cấp [primary và secondary] thì theo Định luật Faraday ta có:

U P = N P d Φ P d t {\displaystyle {U_{P}}={N_{P}}{\frac {d\Phi _{P}}{dt}}} U S = N S d Φ S d t {\displaystyle {U_{S}}={N_{S}}{\frac {d\Phi _{S}}{dt}}}

Nếu Φ S {\displaystyle \Phi _{S}} = Φ P {\displaystyle \Phi _{P}} thì U P U S = N P N S {\displaystyle {\frac {U_{P}}{U_{S}}}={\frac {N_{P}}{N_{S}}}} ,

ngoài ra I P I S = N S N P {\displaystyle {\frac {I_{P}}{I_{S}}}={\frac {N_{S}}{N_{P}}}}

Như vậy U P U S = N P N S = I S I P {\displaystyle {\frac {U_{P}}{U_{S}}}={\frac {N_{P}}{N_{S}}}={\frac {I_{S}}{I_{P}}}} [máy biến thế lý tưởng].

Ví dụ, 1 máy biến thế có công suất 400 W, tỉ lệ biến thế 80:5

  • Phía sơ cấp 80 V, 5 A, 160 vòng
  • Phía thứ cấp 5 V, 80 A, 10 vòng

Xác định 3 thông số chính tạo ra 1 máy biến áp

Chuẩn bị:

P = [K x η x S2]/14000

Trong đó:

Dưới đây là bảng tra hệ số hiệu suất của lõi sắt silic và hệ số hở của từ thông

Vật liệu tấm lõiHệ số hở [K]Hệ số hiệu suất [η]
Lá thép E có bề dầy là 0.35mm0.930,84
Lá thép E có bề dầy là 0.5mm0.90.82
Lá thép bị han rỉ và lồi lõm0.80.8

Từ công thức trên ta có thể tính được diện tích được diện tích lõi sắt biến áp cách cần quấn như sau,

S2= [P x 14000]/[K xη]

=> S =√S2

Với thị trường Việt Nam hiện nay thường có loại Fe tôn Silic có độ dầy là0,5mm là chínhnên ta sẽ chọn hệ số K = 0,9, hệ sốη = 0,82

Với ví dụ ở đầu bài ta đã có công suất máy P = 240VA có thể tính được diện tích cần tìm của lõi sắt là như sau

S2= [P x 14000]/[K xη] = [240 x 14000]/ [0.9 x 0,82]= 4,552,846 mm2

Lấy căn bậc 2 của S2ta tìm được S có diện tích S= 2133mm2 = 21,3Cm2

Như hình dưới đây ta có thể thấy được diện tích S được tính bằng chiều rộng acủa bản Fe và chiều Dầy b của lõi S = a x b. Với diện tích cần quấn21,3Cm2 từ đó có thể chọn bộ Fe có diện tích a= 4, b =5là phù hợp với công suất này

Chọn lõi sắt Fe phù hợp với công suất máy 240VAdiện tích là 21,3cm2, cóa =4cm, b= 5cm là phù hợp

Lưu ý: Khi tính ra được diện tích lõi sắt Scần quấn cho biến áp được bao nhiêu ta không nhất thiết phải chọn loại Fe có diện tích phải chính xác 100%, Do đó có thể chọn con số tương đối hoặc gàn đúng. Như ví dụ trên ta tính được diện tích lõi sắt cần quấn cho công suất 240VA là 21,3Cm2. Do ngoài thị trường có các bộ Fe có diện tính lõi cố định nên ta chọn loại có bản rộng a = 4cm, b = 5cm là phù hợp. Hoặc có bộ Fe nào có diện tích lõi tương đương thì ta chọn loại đó.Từ đó lấy a x b = S.

Tìm được S = a x b = 4 x 5 = 20cm2

Lõi cách điện được làm bằng nhựa ép cách điện tốt, chịu nhiệt tốt , Hoặc có thể dùng bằng giấy cách điện

Sau khi tìm được 1 bộ Fe có công suất phù hợp bạn cần tính số vòng dây và tiết diện dây cần quấn.Để xác định được số vòng dây quấn ta phải biết được điện áp đầu vào và điện áp đầu ra cần lấy.

+ N/V là số vòng trên 1 vol
+ N1 là số vòng dây quấn của cuộn dây sơ cấp
+ N2 là số vòng dây quấn của con dây thứ cấp

Tính số vòng/ vol [ N/Vtheo công thức sau

+ Flà hệ số từ thẩmcủa Fe đước sử dụng mặc định từ 36 đế 50. Tùy loại Fe có độ từ tính cao hay thấpmà có thể chọn hệ số bất kỳ, Fe càng tốt chọn hệ sốcàng thấp, ở đây mình cũngsử dụng hệ số từ thẩm F=45 với loại Fe thông dụng trên thị trường Việt Nam.

+ S là diện tích Fe đã tính [Cm]

==> Số vòng trên 1 vol được tínhN/V =45/20= 2,2[ Vậylà cần 2,2vòng trên 1 vol]

- Số vòng dây quấn thứ cấp N1= 220V x 2,2= 495Vòng,

- Số vòng quận thứ cấp : N2 = 24V x 2,2= 52,8Vòng

Ta cócông thức công suất điện 1 pha:

P = U x I = U1 x I1 = U2 x I2

+ P là công suất máy biến áp [240VA]
+ U1: Điện áp đầu vào sơ cấp[220V]

+ U2: Điện áp đầu ra thứ cấp [24V]

=> I1 = 240/220= 1.09A, I2 = 240/24= 10A

Vậy dòng tả đầu vàosơ cấp là 1.09A, dòng tảiđầu ra thứ cấp 10A

Ở Việt Nam và 1 số nước như Nhật, Đài Loan họ thường tính 3A/mm2 tiết diện dây quấn [ 3A/mm2 là tiêu chuẩn cao mới làm biến áp bạn nên chọn 5A/mm2 ]. Bạn có thể dựa vào bảng tính của Fushin.com.vn dưới đâyđã giúp bạn tính toánsẵn dòng tải trên mỗi loại dây đồng có đường kính khác nhau mà có thể chọn loại dây phù hợp.

Bảng tính dòng tải A [Ampe /milimevuông tiết diện dây]trên mỗi loại dâyđồng

Như ví dụ trên mình tramật độ chịu tải tốt của dây đồng tương đương3A/mm2 tiết diện dây [ 3Ampe trên 1 mili vuông tiết diện dây]với dòng tảiđầu vào [sơ cấp] 1.09A mình sẽ chọn dây cóđường kình 0,7mm. Dòng tảiđầu ra [ Thứ cấp] 10A mình sẽ chọn dây cóđường kính 2.0mm.

Từ các thông số đã tính toán được ta có các thông số kỹ thuật máy biến áp như sau.

  1. Lõi sắt Fe có bề rộng Fe 4Cm,độ dày 5Cm
  2. Số vòng Sơ cấp: 495Vòng,
  3. Số vòng dây thứcấp 52,8Vòng
  4. Tiết diện dây sơ cấp cóđường kính 0.7mm,
  5. Dây thứ cấp cóđường kính 2.0mm

Máy biến áp 1 pha Fushin khi hoàn thành

Có dầyđủ các thông số trên bạn dã có thể quấn 1 máy biếnápđúng tiêu chuẩn và đạt hiệu suất cao nhất. Các thông số trên mang tính chất tham khảo, tuỳ loại máy vàứng dụng có thể chọn loại Fe, và tiết diện dây phù hợp hơn, nhìn chung thì tát cả các loại máy biếnáp 1 phađều sử dụng công thức trên để quấn.

Ví dụ 2: Cần quấn biến áp 1 pha cách ly Vào 220Vac [U1] ra 48Vac [U2]công suất 30A [I2]. Vậy cần bộ Fe có tiết diện bao nhiêu? Số vòng dây quấn và tiết diện dâysơ cấp, thứ cấp?

Ở đề bài này trước tiên cần phải xác định được công suất của máy biến áp:

Ta có công thức công suất:

- P = U x I = U1 x I1 = U2 x I2

=> P = U2 x I2 = 48 x 30 = 1440VA

Ở đây chỉ biết được dòng tải đầu ra I2 của 48V là 30A nên cần xác định dòng tải sơ cấp I1:

=> I1 = P/U1 = 1440/220 = 6,54A

Xác định được dòng tải của sơ cấp và thứ cấpta tra bảng dòng tải ampe trên mỗi loại dây đồng theo bảng trên. Với mật độ chịu tải 3A/mm2là mức dây đồng chịu tải tốt nhất nên ở đây Fushin cũng sẽ chọn loại dây chịu tải ỏ mức này.

I1 = 6,54A => Chọn dây Ø =1,6

I2 = 30A => chọn dâyØ = 3,2 [ Hoặc dây Ø 3,4].

[Bấm VÀO ĐÂYnếu bạn chưa biết tính dòng tải chịu được trên mỗi loại dây đồng là bao nhiêu]

- Xác định diện tích lõi sắt cầnquấn

P = [K x η x S2]/14000

=> S2= [P x 14000]/[K xη]= [ 1440 x 14000]/[0.9 x 0,820] = 27317073 mm2

=> S =√S2==> √27317073= 5226 mm2= 52,26cm2

Với diện tích này ta có thể chọn bộ Fe có diện tích lõi tương đương có chiều dầy a = 6cm, Chiều dầy b = 8,5 cm. Hoặc a = 5cm, b = 10,5cm.

Tùy vào lõi sắt có sẵn có thể chọn Fe có kích thước tương đương. Ở đây mình sẽ chọn a = 6cm, b = 8,5cm

=> S = 6 x 8,5 = 51cm2

- Xác định số vòng/ Vol [N/V]

N/V = F/S = 45/51 = 0,88 [Vòng/vol]

F: Hệ số từ thẩm của Fe [ 36-50]
S: Diện tích lõi săt

=> N1= U1 X 0.88 = 220 X 0.88 = 194 Vòng

=> N2= U2X 0.88 = 48X 0.88 = 42Vòng

Tổng hợp lại ta có các thông số sau đây:

  1. Lõi sắt Fe có bề rộng Fe 6Cm,độ dày 8,5Cm
  2. Số vòng Sơ cấp: 194Vòng,
  3. Số vòng dây thứcấp 42Vòng
  4. Tiết diện dây sơ cấp cóđường kính 1.6mm,
  5. Dây thứ cấp cóđường kính 3.2mm

Mọi thông tin chi tiết liên hệ số 0902.562.589đểđược hỗ trợ thêm, Ngoài ra nếu bạn không tự quấn được biến áp vì không đủ linh kiện, vật tư máy móc để sản xuất bạn có thể đặt hàng cty chúng tôi nhận chế tạo máy, sản xuất và quấn biếnáp theo yêu cầu.

Bài viết có bản quyền của Hoàng Tiến

Video liên quan

Chủ Đề