Nội dung nguyên lý 2 của nhiệt động lực học

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Nguyên lí I nhiệt động lực học

Quảng cáo

    Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được:

    ΔU = A + Q

    Quy ước dấu:

    ΔU > 0: nội năng tăng; ΔU < 0: nội năng giảm

    A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công

    Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt

    Chú ý:

2. Nguyên lí II nhiệt động lực học

    a] Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

    - Quá trình thuận nghịch là quá trình vật tự trở về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của vật khác.

    - Quá trình không thuận nghịch là quá trình vật không thể tự quay về trạng thái ban đầu, nếu muốn xảy ra theo chiều ngược lại thì phải cần đến sự can thiệp của vật khác.

    Bình đựng nước nóng không thể tự lấy nhiệt lượng mà nó đã truyền cho không khí để nóng lên như cũ được ⇒ Quá trình truyền nhiệt là quá trình không thuận nghịch

    Hòn đá rơi từ độ cao h1 sau khi chạm đất nảy lên đến độ cao h2 ⇒ Sự chuyển hóa giữa cơ năng và nội năng là quá trình không thuận nghịch

Quảng cáo

    b] Nguyên lí II nhiệt động lực học

    - Cách phát biểu của Clau – di – út

    Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

    - Cách phát biểu của Các – nô

    Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học

    Hiệu suất của động cơ nhiệt

    Trong đó: Q1 là nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng [J]

        Q2 là nhiệt lượng lấy từ nguồn lạnh [J]

        A là công có ích của động cơ [J]

        H là hiệu suất của động cơ nhiệt

Quảng cáo

Các bài Lý thuyết Vật Lí lớp 10 đầy đủ, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

co-so-cua-nhiet-dong-luc-hoc.jsp

Vật lí 10Tiết 57 - Bài 33:CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC [Tiếp theo]I. Mục tiêu1. Kiến thức- Học sinh hiểu, phân biệt và lấy ví dụ về quá trình thuận nghịch và quá trìnhkhông thuận nghịch.- Học sinh hiểu được nguyên lý II của NĐLH.- Vận dụng được nguyên lý thứ II của NĐLH để giải thích nguyên tắc cấu tạo vàhoạt động của động cơ nhiệt, cách tính hiệu sất máy.2. Kỹ năng- Vẽ sơ đồ động cơ nhiệt đơn giản.- Lấy ví dụ về động cơ nhiệt trong đời sống.3. Thái độ, phẩm chất và năng lực+ Thái độ: - Học sinh có thái độ tích cực trong học tập và tiếp thu kiến thức mới.- Học sinh hứng thú trong việc lí giải các hiện tượng tự nhiên.+ Phẩm chất: Sống có trách nhiệm.+ Năng lực: - Giải quyết vấn đề.- Năng lực thẩm mĩ.II. Chuẩn bị1. Giáo viên- SGK, cốc nước nóng, giáo án điện tử hoặc tranh con lắc đơn.2. Học sinh- Ôn lại bài cũ.- Xem lại bài 28 “Động cơ nhiệt” vật lí 8III. Tiến trình dạy họcHoạt động 1 [5 phút] : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu nguyên lí I nhiệt động lực học.Nêu các quy ước dấu cho các đại lượng trong biểu thức của nguyên lí.Hoạt động 2 [30 phút] : Tìm hiểu nguyên lí II nhiệt động lực học.Hoạt động của thầy và tròThời gianNội dung lưu bảngII – Nguyên lí II nhiệt độnglực học1. Quá trình thuận nghịchvà không thuận nghịch.a] Quá trình thuận nghịch.- GV: Mô tả hình 33.3 trong sgk:1Kéo 1 con lắc đơn ra khỏi vị trí cânbằng rồi thả ra, dưới tác dụng củatrọng lực con lắc sẽ dao động. Nếukhông có ma sát con lắc sẽ dao độngtừ A sang B rồi từ B về A. Quá trìnhnày là 1 quá trình thuận nghịch.- GV: 1 em hãy nói cho cô biết thếnào là quá trình thuận nghịch?- HS: Quá trình thuận nghịch là quátrình vật tự trở về trạng thái ban đầumà không cần đến sự can thiệp củavật khác.- GV: Trong tự nhiên có nhiều quátrình chỉ có thể tự xảy ra theo mộtchiều xác định, không thể tự xảy ratheo chiều ngược lại mặc dù điềunày không vi phạm nguyên lí INĐLH.- Học sinh tiếp nhận vấn đề.- GV: Ví dụ, cô thả viên bi rơi, lúcnày cơ năng của viên bi chuyển hóathành nội năng của viên bi và khôngkhí xung quanh. Trong quá trình nàynăng lượng được bảo toàn. Tuynhiên lúc này viên bi có thể tự lấynội năng của mình và không khíxung quanh để trở lại độ cao mà côvừa thả không?- HS: Không thể.- GV: Vậy cơ năng có thể chuyểnhóa thành nội năng nhưng ngược lạinội năng không thể chuyển hóa hoàntoàn thành cơ năng. Đó là 1 quátrình không thuận nghịch. Vậy thếnào là quá trình không thuậnnghịch?- HS: Quá trình không thuận nghịchlà quá trình chỉ có thể xảy ra theomột chiều xác định, không thể tự- Quá trình thuận nghịch làquá trình vật tự trở về trạngthái ban đầu mà không cầnđến sự can thiệp của vật khácb] Quá trình không thuậnnghịch.Quá trình không thuậnnghịch là quá trình chỉ có thểxảy ra theo một chiều xácđịnh, không thể tự xảy ra theochiều ngược lại. Muốn xảy ratheo chiều ngược lại phải cầnđến sự can thiệp của vật khác.2xảy ra theo chiều ngược lại. Muốnxảy ra theo chiều ngược lại phải cầnđến sự can thiệp của vật khác- GV: Lấy ví dụ về quá trình khôngthuận nghịch.- HS: Lấy ví dụ về quá trình khôngthuận nghịch- GV: Xét trường hợp cô có mộtchậu nước ở nhiệt độ bình thường,cô thả một miếng kim loại đangnóng ở 1000C. Một em cho cô biếtđiều gì sẽ xảy ra?- HS: Nước nóng lên, miến kim loạinguội đi- GV: Vậy có khi nào miếng kimloại nóng thêm còn nhiệt độ củanước giảm thêm không?- HS: Không thể.- GV: Từ đây một em cho cô nhậnxét.- Nhiệt không thể truyền từ một vậtsang vật nóng hơn.- GV: Đây cũng là một trong cáccách phát biểu của nguyên lí IINĐLH.- Các em hãy lấy một vài ví dụ kháctrong quá trình truyền nhiệt.- Cá nhân cho ví dụ.- GV: Hai em một nhóm hoàn thànhcâu hỏi C3 trong SGK cho cô.- HS: Thảo luận và trả lời câu hỏi.- GV: Nhóm khác hãy nhận xét câutrả lời của nhóm bạn?- Nhóm khác nhận xét.- GV: Ngoài cách phát biểu củaClau-di-ut chúng ta còn có cách phátbiểu của Các-nô về nguyên lí IINĐLH. Hãy nêu cách phát biểu củaCác-nô về nguyên lí II NĐLH?2. Nguyên lí II nhiệt độnglực họca/ Cách phát biểu của Claudi-útNhiệt không thể truyền từmột vật sang vật nóng hơn.b/ Cách phát biểu của CácnôĐộng cơ nhiệt không thểchuyển hóa tất cả nhiệt lượngnhận được thành công cơ học.3- HS: Động cơ nhiệt không thểchuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhậnđược thành công cơ học.- Mỗi bàn một nhóm hoàn thành câuhỏi C4 trong SGK.- GV: Nhóm nào có thể chứng minhđược, cách phát biểu trên không viphạm định luật bảo toàn và chuyểnhóa năng lượng?- GV: Một em đại diện trả lời câuhỏi của nhóm mình thảo luận.- Nhóm khác hãy nhận xét phần trảlời của nhóm bạn đã đúng chưa?Bạn giải thích như vậy đã hợp líchưa?- HS: Nhóm khác nhận xét câu trảlời của nhóm bạn.- GV: Nhận xét câu trả lời của họcsinh.- GV: Bây giờ chúng ta vận dụngnguyên lí II để giải thích cấu tạo vànguyên tắc hoạt động của động cơnhiệt.- GV: Cấu tạo của động cơ nhiệtphải gồm những bộ phận nào?- HS: Động cơ nhiệt gồm 3 bộ phậnchính:+ Nguồn nóng+ Nguồn lạnh+ Bộ phận phát động- GV: Chúng ta có công thức tínhhiệu suất của động cơ nhiệt:H=3. Vận dụngCấu tạo cơ bản của động cơnhiệt:- Nguồn nóng: để cung cấpnhiệt lượng.- Bộ phận phát động: nhậnnhiệt sinh công.- Nguồn lạnh: thu nhiệt do tácnhân tỏa ra.- Hiệu suất:AQ1 − Q2=Q1Q1- GV: Nêu tên đơn vị các đại lượngcó mặt trong biểu thức?- HS: + Q1 [J]: Nhiệt lượng lấy từnguồn nóng.+ Q2 [J]: Nhiệt lượng nhườngH=AQ1 − Q2=Q1Q1- Trong đó:+ Q1 [J]: Nhiệt lượng lấy từnguồn nóng.4cho nguồn lạnh.+ A = Q1 − Q2 [ J ] : Công có íchcủa động cơ.+ Q2 [J]: Nhiệt lượng nhườncho nguồn lạnh.+ A = Q1 − Q2 [ J ] : Công có íchcủa động cơ.Hoạt động 3 [10 phút] : Củng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ về nhà.Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Một em hãy nhắc lại nội dung nguyên lí - hs trả lờiII NĐLH cho cô?IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY5

Video liên quan

Chủ Đề