Nhược điểm của phương pháp chế biến gạo truyền thống

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1:Gạo sau khi tách trấu gọi là gì ?

A. Tấm

B. Gạo cao cấp

C. Gạo lật [gạo lức]

D. Gạo thường dùng

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Gạo lật [gạo lức]

Giải thích: Gạo sau khi tách trấu được gọi là Gạo lật [gạo lức] - SGK trang 134

Câu 2:Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là gì?

A. làm hạt gạo bóng, đẹp

B. làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. giúp bảo quản được tốt hơn

D. Cả A và C

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cả A và C

Giải thích: Tác dụng của đánh bóng hạt gạo là làm hạt gạo bóng, đẹp và giúp bảo quản được tốt hơn – SGK trang 135

Câu 3:Thế nào là đánh bóng hạt gạo ?

A. Làm hạt gạo đẹp

B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. Giúp bảo quản tốt hơn

D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

Giải thích: Đánh bóng hạt gạo là làm sạch cám bao quanh hạt gạo – SGK trang 135

Câu 4: Thế nào là xát trắng hạt gạo?

A. Làm hạt gạo trắng, đẹp

B. Làm sạch cám bao quanh hạt gạo

C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo

D. Làm sạch trấu dính trên hạt gạo

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo

Giải thích: Xát trắng hạt gạo là: làm sạch vỏ cám bao quanh hạt gạo – SGK trang 135

Câu 5: Gạo tấm là gì?

A. Gạo được chế biến theo phương pháp truyền thống

B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến

C. Gạo lức được chuyển sang giai đoạn chế biến đặc biệt

D. Gạo và cám trộn chung với nhau

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Hạt gạo bị gãy khi chế biến

Giải thích: Gạo tấm là: Hạt gạo bị gãy khi chế biến – SGK trang 135

Câu 6: Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là

A. nghiền

B. làm khô

C. đóng gói

D. tách bã

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. nghiền

Giải thích:Bước tiếp theo của bước ‘làm sạch’ trong quy trình chế biến tinh bột sắn là nghiền – SGK trang 136

Câu 7: Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là

A. làm chín sản phẩm

B. làm mất hoạt tính các loại enzim

C. tiêu diệt vi khuẩn

D. thanh trùng

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. làm mất hoạt tính các loại enzim

Giải thích: Trong quy trình chế biến rau quả theo phương pháp đóng hộp bước ‘xử lí nhiệt’ có tác dụng là làm mất hoạt tính các loại enzim – SGK trang 136

Câu 8:Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm mấy bước?

A. 13

B. 12

C. 14

D. 11

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. 13

Giải thích: Quy trình công nghệ chế biến rau, quả theo phương pháp đóng hộp gồm 13 bước – SGK trang 136

Câu 9: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm mấy bước?

A. 8

B. 7

C. 5

D. 6

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. 7

Giải thích: Quy trình chế biến gạo từ thóc gồm 7 bước – SGK trang 134

Câu 10: Phương pháp chế biến nào sau đây không phải chế biến rau, quả:

A. Đóng hộp

B. Sấy khô

C. Chế biến tinh bột

D. Muối chua

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Chế biến tinh bột

Giải thích: Phương pháp chế biến không phải chế biến rau, quả là: Chế biến tinh bột – SGK trang 136

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp

Bài 44: Chế biến lương thực thực phẩm – Câu 1 trang 137 SGK Công nghệ 10. Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc:

Làm sạch thóc -> xay -> tách trấu -> xát trắng -> đánh bóng -> bảo quản -> sử dụng.

Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền: cối xay, sàng, cối giã, bao đóng gói

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 10 – Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

    • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 10

    Câu 1 trang 137 Công nghệ 10: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc. Kể tên các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền.

    Lời giải:

    – Quy trình chế biến gạo từ thóc như sau: Xay thóc đã làm sạch rồi sau đó thực hiện tách trấu, xát trắng, cuối cùng ta đánh bóng rồi đưa vào bảo quản.

    – Các vật dụng cần để chế biến gạo từ thóc theo phương pháp cổ truyền:

    + Cối xay để xay thóc.

    + Sàng để lọc trấu.

    + Cối để giã gạo lật.

    + Giần để loại tấm và cám.

    Câu 2 trang 137 Công nghệ 10: Trình bày một số phương pháp chế biến sắn và quy trình chế biến tinh bột sắn.

    Lời giải:

    – Một số phương pháp chế biến sắn:

    + Phơi khô sắn đã thái thành lát, chẻ thành khúc, sắn củ, sắn nạo thành sợi.

    + Chế biến bột sắn hoặc tinh bột sắn.

    + Làm thức ăn gia súc bằng cách lên men sắn tươi.

    Câu 3 trang 137 Công nghệ 10: Nêu các phương pháp chế biến rau, củ và quy trình chế biến rau, củ đóng hộp.

    Lời giải:

    – Các phương pháp chế biến rau, củ:

    + Xử lí công nghiệp và đóng hộp rau củ.

    + Sấy khô rau, quả để giảm bớt nước.

    + Ép rau củ, quả để chế biến thành các loại nước uống.

    + Thực hiện muối chua rau, củ.

    – Quy trình chế biến rau, củ đóng hộp: Phân loại rau, quả sau đó làm sạch, lần lượt xử lí cơ học và nhiệt rồi đưa vào hộp, lần lượt bài khí, ghép mí, thanh trùng. Sau đó ta làm nguội và đưa sản phẩm rau, quả đóng hộp vào bảo quản.

    Video liên quan

    Chủ Đề