Nhưng hoạt động nào là biến đổi lí học hóa học

- Thức ăn xuống tới ruột non còn chịu sự biến đổi lí học nữa không? Nếu có thì biểu hiện như thế nào?

- Sự biến đổi hoá học ở ruột non được thực hiện đổi với những loại chất nào trong thức ăn? Biểu hiện như thế nào?

- Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

* Thức ăn xuống tới ruột non vẫn còn chịu sự biến đổi lí học. Những biểu hiện của sự biến đổi lí học các thức ăn ở ruột non:

- Thức ăn được hoà loãng và trộn đều với các dịch tiêu hoá [dịch mật, dịch tụy, dịch ruột].

- Các khối lipit được các muối mật len lỏi vào và tách chúng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau, tạo dạng nhũ tương hoá.

* Hoạt động nhu động của ruột, nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết nhờ các lớp cơ của ruột non và tuyến gan có tác dụng trộn đều thức ăn với các dịch tiêu hoá, các phân tử muối mật tách lipit thành những giọt nhỏ [giọt nhũ tương].

- Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiêu hoá.

- Tạo lực đẩy thức ăn dần xuống các phần tiếp theo của ruột. 

19/12/2021 1,339

A. Nhai, nghiền, biến đổi tinh bột.

Đáp án chính xác

B. Co bóp của dạ dày, biến đổi prôtêin.

C. Tiếp tục biến đổi tinh bột, prôtêin, lipit, axit nuclêic.

D. Nhũ tương hoá lipit nhờ dịch mật do gan tiết ra.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ở dạ dày, sự biến đổi hoá học có sự tham gia của

Xem đáp án » 19/12/2021 4,126

Chức năng nào sau đây không phải là của hệ tiêu hoá ?

Xem đáp án » 19/12/2021 1,850

Ở dạ dày, biến đổi lí học và hoá học gồm các hoạt động

Xem đáp án » 19/12/2021 1,634

Các chất hữu cơ trong thức ăn được phân cắt thành những phân tử nhỏ hơn nhờ

Xem đáp án » 19/12/2021 879

Ở ruột non, biến đổi lí học và hoá học gồm các hoạt động

Xem đáp án » 19/12/2021 836

Ở dạ dày, sự biến đổi hoá học có tác dụng

Xem đáp án » 19/12/2021 596

Quá trình tiêu hoá thức ăn được thực hiện nhờ

Xem đáp án » 19/12/2021 595

Mục tiêu của việc bảo vệ hộ tiêu hoá là

Xem đáp án » 19/12/2021 585

Nêu sự khác biệt giữa quá trình tiêu hoá và hoạt động tiêu hoá.

Xem đáp án » 19/12/2021 440

Ở dạ dày, sự biến đổi lí học có sự tham gia của

Xem đáp án » 19/12/2021 350

Ở dạ dày, sự biến đổi lí học có tác dụng:

Xem đáp án » 19/12/2021 338

Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng diễn ra như thê nào ?

Xem đáp án » 19/12/2021 290

Hoạt động hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra như thế nào?

Xem đáp án » 19/12/2021 246

Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày diễn ra như thế nào ?

Xem đáp án » 19/12/2021 210

Câu nào đúng ghi Đ và câu nào sai ghi S vào ô trống :

Câu Đúng Sai
1. Hoạt động tiêu hoá thực chất là biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được.    
2. Quá trình tiêu hoá chỉ được thực hiện nhờ các tuyến tiêu hoá.    
3. Tinh bột được biến đổi thành glucôzơ là nhờ hoạt động của răng.    
4. Thức ăn được đẩy xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi.    
5. Tiêu hoá là quá trình biến đổi thức ăn nhờ biến đổi cơ học và hoá học. Trong đó, biến đổi hoá-học là quan trọng.    

Xem đáp án » 19/12/2021 165

Giống phần lớn các đoạn khác của ống tiêu hóa, thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niệm mạc và lớp niêm mạc.

Biến đổi lí học ở dạ dày gồm?

A.Sự tiết dịch vị

B.Sự co bóp của dạ dày

C.Sự nhào trộn thức ăn

D.Cả ba câu trên đều đúng.

Đáp án đúng D.

Biến đổi lí học ở dạ dày gồm Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày, sự nhào trộn thức ăn, dạ dày có phản xạ tiết dịch vị khi có thức ăn [hay bất cứ vật gì] chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày, đặc biệt dạ dày có hình dạng một túi thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

Cấu tạo dạ dày:

+ Giống phần lớn các đoạn khác của ống tiêu hóa, thành dạ dày có cấu tạo 4 lớp cơ bản gồm màng bọc, lớp cơ, lớp dưới niệm mạc và lớp niêm mạc.

– Đặc biệt dạ dày có hình dạng một túi thắt 2 đầu với dung tích tối đa khoảng 3 lít.

+ Lớp cơ: rất dày và khỏe gồm 3 lớp cơ là cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.

+ Lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiết dịch vị.

Tiêu hóa ở dạ dày

– Dạ dày có phản xạ tiết dịch vị khi có thức ăn [hay bất cứ vật gì] chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày.

– Các thành phần của dịch vị: 

+ Nước chiếm 95%

+ Enzim pepsin, axit clohidric [HCl], chất nhày chiếm 5%

– Lúc đói dạ dày co bóp rất nhẹ và thưa, khi có thức ăn dạ dày co bóp mạnh và nhanh hơn, giai đoạn đầu để nhào trộn thức ăn với dịch vị, giai đoạn sau để đẩy thức ăn xuống ruột.

Sự đẩy thức ăn xuống ruột còn có sự phối hợp co của cơ vòng ở môn vị, thức ăn được lưu giữ ở dạ dày từ 3 đến 6 giờ.

– Enzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất định.

– Chất nhày được tiết ra và phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.

– Sự biến đổi thức ăn ở dạ dày:

+ Biến đổi lí học: Sự tiết dịch vị, sự co bóp của các cơ dạ dày, các thành phần tham gia là tuyến vị, các lớp cơ dạ đày tác dụng là làm nhuyễn, hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều gia vị.

+ Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin, tác dụng là phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngẵn gồm 3 đến 10 axit amin.

Video liên quan

Chủ Đề