Nhận xét về âm mưu xâm lược của nhà Tống

Em hãy trình bày lại âm mưu xâm lược của nhà Tống đối với Đại Việt.

Trả lời:

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta

- Từ giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống gặp phải những khó khăn : Ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn, nông dân khởi nghĩa, vùng biên cương phía bắc nhà Tống hai nước Liêu, Hạ quấy nhiễu...

- Nhà Tống quyết định thông qua chiến tranh để giải quyết tình trạng khủng hoảng trong nước nên quyết định xâm lược Đại Việt.

- Nhà Tống xúi giục vua Cham-pa đánh lên từ phía Nam, còn ở biên giới phía Bắc của Đại Việt nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Nhận xét âm mưa xâm lược Đại Việt của nhà Tống

Các câu hỏi tương tự

Câu 42: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?

Thoát Hoan.

Hốt Tất Liệt.

Ô Mã Nhi.

Toa Đô.

Câu 43: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 2 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 44: Tại sao quân Mông Cổ đánh Chăm-pa trước khi đánh Đại Việt?

A.    Chăm-pa dễ xâm lược hơn Đại Việt.

B.     Làm bàn đạp tấn công vào phía Nam Đại Việt.

C.     Chăm-pa gần Mông Cổ hơn Đại Việt.

D.    Đại Việt ở xa Mông Cổ hơn Đại Việt.

Câu 45: Ai là người soạn “Hịch tướng sĩ”?

A.    Trần Thái Tông.

B.     Trần Quốc Toản.

C.     Trần Quốc Tuấn.

D.    Trần Khánh Dư.

Câu 46: Ý nghĩa của “Hịch tướng sĩ” là gì?

A.    Giết giặc Mông Cổ.

B.     Sẵn sàng đánh giặc.

C.     Kêu gọi cả nước đánh giặc.

D.    Động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.

Câu 47: Đầu năm 1285, vua Trần mở hội nghị Diên Hồng để làm gì?

A.    Bàn kế đánh giặc.

B.     Xin giảng hòa với quân Mông Cổ.

C.     Phong tước cho Trần Quốc Tuấn.

D.    Lập chiếu nhường ngôi.

Câu 48: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 3 là gì?

A.    Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

B.     Xâm lược Đại Việt để trả thù.

C.     Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

D.    Xâm lược Đại Việt và Chăm-pa làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước phía Nam Trung Quốc.

Câu 49: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

   A. Trận Quy Hóa [Yên Bái, Lào Cai].

   B. Trận Thiên Mạc [Duy Tiên, Hà Nam].

   C. Trận Đông Bộ Đầu [bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội].

   D. Trận Bạch Đằng.

Câu 50: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Trần Quốc Tuấn

   B. Trần Quốc Toản

   C. Trần Quang Khải

   D. Trần Khánh Dư

Câu 51: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?

   A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.

   B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.

   C. Thiên Trường, Thăng Long.

   D. Bạch Đằng.

Câu 52: Câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.

   B. Trần Thủ Độ.

   C. Trần Quang Khải.

   D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 11: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

   A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

   B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

   C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

   D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.

Câu 12: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 14: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

   A. Lý Kế Nguyên

   B. Vua Lý Thánh Tông

   C. Lý Thường Kiệt

   D. Tông Đản.

Câu 17: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

   A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

   B. Mỗi năm đều có khoa thi.

   C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

   D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

Câu 18: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

   A. Hoa văn hình hoa sen.

   B. Hoa văn hình rồng.

   C. Hoa văn chim lạc.

   D. Hoa văn hình người.

Câu 19: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

   D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.

   B. Văn Miếu.

   C. Chùa Trấn Quốc.

   D. Chùa Một Cột.

Câu 11: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

   A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

   B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

   C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

   D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.

Câu 12: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 14: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

   A. Lý Kế Nguyên

   B. Vua Lý Thánh Tông

   C. Lý Thường Kiệt

   D. Tông Đản.

Câu 17: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

   A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

   B. Mỗi năm đều có khoa thi.

   C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

   D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

Câu 18: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

   A. Hoa văn hình hoa sen.

   B. Hoa văn hình rồng.

   C. Hoa văn chim lạc.

   D. Hoa văn hình người.

Câu 19: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

   D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.

   B. Văn Miếu.

   C. Chùa Trấn Quốc.

   D. Chùa Một Cột.

Câu 11: Để tiến hành xâm lược Đại Việt nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?

   A. Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt.

   B. Tiến hành cải cách để tăng tiềm lực đất nước.

   C. Xúi giục vua Cham-pa tiến đánh phía Nam Đại Việt.

   D. Gây hấn ở biên giới Việt Trung.

Câu 12: Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:

   A. Ngồi yên đợi giặc đến.

   B. Đầu hàng giặc.

   C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.

   D. Liên kết với Cham-pa.

Câu 13: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

   A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

   B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

   C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

   D. Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 14: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

   A. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

   B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

   C. Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

   D. Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

   A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

   B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

   C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

   D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 16: Ai là người chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược thời Lý?

   A. Lý Kế Nguyên

   B. Vua Lý Thánh Tông

   C. Lý Thường Kiệt

   D. Tông Đản.

Câu 17: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:

   A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.

   B. Mỗi năm đều có khoa thi.

   C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.

   D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.

Câu 18: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:

   A. Hoa văn hình hoa sen.

   B. Hoa văn hình rồng.

   C. Hoa văn chim lạc.

   D. Hoa văn hình người.

Câu 19: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?

   A. Là nơi gặp gỡ của quan lại.

   B. Vui chơi giải trí.

   C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi.

   D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.

Câu 20: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.

   B. Văn Miếu.

   C. Chùa Trấn Quốc.

   D. Chùa Một Cột.

Video liên quan

Chủ Đề