Nhân vật Vũ Như tô và Đan Thiềm

HƯỚNG DẪN
-    Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài “ngàn năm chưa dễ có một”, là hiện thân cho niềm đam mê sáng tạo cái đẹp muôn đời.

 Ông còn là một nghệ sĩ có nhân cách lớn, hoài bão lớn, có lí tưởng nghệ thuật cao cả. Là người cương trực, thẳng ngay, không chịu khuất phục trước cái ác, cái xấu, trước cái giả danh “nhân dân” trước ngu muội và cường quyền, Vũ Như Tô từng chửi mắng tên hôn quân vì cho xây Cửu Trùng Đài để ăn chơi xa xỉ khi dân còn quá nghèo đói. Sau này, ông đã chấp nhận yêu cầu xây Cửu Trùng Đài vì muốn xây dựng cho đất nước một công trình nghìn thu có một, nhân dân hãnh diện (Với ông, Cửu Trùng Đài tượng trưng cho cái đẹp cái cao cả, là giấc mộng lớn).
-    Đan Thiềm là hiện thân của người đam mê Cái Tài, mến mộ người sáng tạo nên Cái Đẹp “tranh tinh xảo với hoá công”. “Bệnh Đan Thiềm” chính là bệnh mê đắm tài hoa siêu việt của người sáng tạo nghệ thuật. Vì quý trọng tài năng của Vũ Như Tô, người cung nữ này sẵn sàng đánh đổi mạng sống để cứu người nghệ sĩ tài ba. Đan Thiềm được tác giả xây dựng bên Vũ Như Tô là để hoàn thành trọn vẹn một tiếng nói tri âm trong nghệ thuật và trong cuộc đời của những người yêu Cái Đẹp.

-    Ở hồi cuối này, Vũ Như Tô và Đan Thiềm đều lâm vào trạng thái khủng hoảng với bi kịch là nỗi đau vỡ mộng. Diễn biến tâm trạng mỗi người lại có sự vận động và biểu hiện khác nhau.+ Đan Thiềm đau đớn nhận ra thất bại của “mộng lớn” (không bảo vệ được cái đẹp); hốt hoảng, đau đớn tột cùng khi Vũ Như Tô không trốn đi dù nàng đã nài nỉ; chấp nhận quên mình để bảo vệ Vũ Như Tô: “Đừng giết ông Cả. Kẻo tướng quân mang hận về muôn đời. Tha cho ông Cả. Tôi xin chịu chết hành động cuối cùng của nàng như là một biểu hiện cao cả nhất của nghĩa cử yêu chuộng người tài, mến mộ Cái Đẹp và phản ứng trước những oan khuất trớ trêu của cuộc đời: “Đài lớn tan tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!”. Nàng không nói “vĩnh biệt ông Cả!” mà mong muốn “cùng ông vĩnh biệt”...

+ Vũ Như Tô, trái lại, vẫn không thể thoát ra khỏi ảo vọng của chính mình. Ông không tin rằng, cái việc cao cả mình làm lại có thể bị xem là tội ác, vẫn tự tin sự quang minh chính đại của mình. Vì thế, sự vỡ mộng của Vũ Như Tô càng đau đớn. Tác giả đã để cho nhân vật bật lên tiếng kêu bi thiết trong âm điệu não nùng nhưng không thiếu chất bi tráng của kẻ sẵn sàng chết vì giấc mộng lớn không thành: “Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài!”.

Có thể thấy rằng, diễn biến tâm trạng của hai nhân vật ở hồi cuối này góp phần thể hiện tính cách bi kịch ở mỗi người cũng như những gì được xem là “đồng bệnh”, “tri âm”, đồng thời qua đó góp phần khơi sâu hơn chủ đề của tác phẩm.-    Thái độ của nhà văn thể hiện qua hai nhân vật Vũ Như Tô - Đan Thiềm là vấn đề không đơn giản, phải xuất phát từ đặc điểm thể loại kịch, từ hình tượng nhân vật (ngôn ngữ, hành trạng, diễn biến, xung đột kịch) và từ sự cảm nhận riêng của mỗi người trong mỗi thời đại, hoàn cảnh khác nhau. Có thể nêu các ý sau:+ Ca ngợi, cảm phục cái tài của người nghệ sĩ, trân trọng mơ ước sáng tạo, đam mê đến cùng để đóng góp những giá trị lớn lao, siêu việt cho đời.+ Nghệ thuật không thể đi ngược lại quyền lợi nhân dân, không thể đứng ngoài cuộc đời Cái Đẹp phải đi cùng cái có ích, sự lương thiện; nếu quên điều đó, nghệ sĩ phải trả giá.+ Trong nghệ thuật và cuộc đời, cần một tiếng nói tri âm, một tâm lòng cao cả.

 + Cảm thông đối với người nghệ sĩ tài năng nhưng phải chịu số phận bi thảm đồng thời chống lại sự ngộ nhận, bạo quyền, sự bột phát không kiềm chế của con người đối với nghệ thuật.

Các Bài Viết Cùng Chuyên Mục

Những Bài Văn Hay - Nhung Bai Van Hay

Xuất bản ngày 14/05/2019

Tham khảo dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng để nắm được các luận điểm chính và cách triển khai thành bài.

Mục lục nội dung

  • 1. Đề bài
  • 2. Dàn ý 
  • 2.1. Dàn ý 1
  • 2.2. Dàn ý 2

Dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Trước khi bắt tay làm bài, các em hãy tham khảo dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài mà Đọc Tài Liệu đã sưu tầm và tổng hợp dưới đây để có thêm những gợi ý hay cho bài viết của mình nhé!

Đề bài

Phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng

Dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Dàn ý 1

I. Mở bài

- Trong văn chương, ta đã từng bắt gặp một con người say mê cái đẹp, đó là nhân vật quản ngục trong Chữ Người tử tù.

- Đến với vở kịch Vũ Như Tô (cụ thể là đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài) của Nguyễn Huy Tưởng, một lần nữa ta bắt gặp nhân vật Đan Thiềm – nhận vật như một biểu tượng cho niềm say mê và yêu thích cái đẹp

II. Thân bài

1. Giới thiệu về nhân vật Đan Thiềm

- Đan Thiềm là một cung nữ trong cung vua

- Nếu Vũ Như Tô mê cái đẹp, Đan Thiềm mê cái tài

⇒ Đan Thiềm là tri kỉ, tri âm duy nhất ở triều đình của Vũ Như Tô

2. Đan Thiềm - con người say mê cái đẹp, cái tài

- Đan Thiềm ngưỡng mộ tài năng của Vũ Như Tô

- Chính bởi sự ngưỡng mộ người tài, không muốn tài năng uổng phí, Đan Thiềm đã khuyện Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài, mong muốn để lại một tòa lâu đài vĩ đại “bền như trăng sao”

- Luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tô xây đài, bảo vệ đài.

- Biết Đài không giữ được, Đan Thiềm hết lòng khuyên Vũ Như Tô chạy trốn: “Ông Cả! Ông chạy đi! Ông có nghe tiếng gì không? Quân giặc đang tìm ông đấy: trốn đi!”

- Đan Thiềm tiếc cho người tài như Vũ Như Tô, không muốn ông phải chịu bi kịch: “Không được! Tôi chết đi không hại cho đời. Còn ông, ông phải đi đi mới được”

- Đan Thiềm yêu quý, trân trọng cái đẹp, cái tài còn được thể hiện qua mong muốn được chết hay cho Vũ Như Tô: “Bao nhiêu tội tôi xin chịu hết!”

⇒ Đau đớn vì không cứu được người tài

⇒ Đan Thiềm là hiện thân của một người say mê cái đẹp, cái tài chân chính

3. Đan Thiềm – con người yêu lẽ phải và say mê cái đẹp một cách tỉnh táo

- Đan Thiềm là người tỉnh táo, nhận thức được đám thợ thuyền nổi loạn ⇒ Biết Cửu Trùng Đài không giữ được ⇒ khuyên Vũ Như Tô

- Nhận rõ tình cảnh, khuyên Vũ Như Tô: “Ông đừng mơ mộng nữa. Dân chúng nông nổi, dễ sinh tàn ác. Họ không hiểu công việc của ông”

- Khi quân khởi loạn vu oan “Mày chết để chồng mày sống à.”, Đan Thiềm đã phản kháng: “Các người chỉ nói những điều quá quắt” ⇒ tôn trọng lẽ phải, không cho phép điều trái sự thật tồn tại

⇒ yêu lẽ phải, bảo vệ cái tài một cách tỉnh táo

III. Kết bài

- Khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu xây dựng thành công nhân vật Đan Thiềm: khắc họa tính cách qua ngông ngữ, hành động…

- Khẳng định Đan Thiềm là một nhân vật yêu cái đẹp, cái tài, yêu lẽ phải một cách tỉnh táo. Đó là nhân vật với những phẩm chất đáng quý

Tham khảo:

Dàn ý phân tích tấn bi kịch của Vũ Như Tô trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Phân tích Vĩnh biệt cửu trùng đài của Nguyễn Huy Tưởng

Dàn ý 2

I. Mở bài: giới thiệu nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Ví dụ:

Nguyễn Huy Tưởng là một nhà văn có thiên nhướng khai phá và sáng những chủ đề lịch sử. cách thể hiện trong văn của Nguyễn Huy Tưởng rất giản dị, đôn hậu, sâu sắc. ông có những tác phẩm nổi tiếng như Đêm hội Long Trì (1942), An Tư (1945), Sống mãi với Thủ đô (1961),… Nổi tiếng nhất có bài Vĩnh biệt Cửu trùng Đài. Nổi bật nhất trong tác phẩm có nhân vật Đan Thiềm rất nổi bật, chúng ta cùng đi tìm hiểu nhân vật này.

II. Thân bài: Phân tích nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

1. Người cung nữ mê cái đẹp và yêu quý người tài:

- Đan Thiềm là người khuyên Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài

- Khi đám thợ thuyền nổi loạn, Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô chạy trốn

- Niềm yêu quý cái đẹp xuất phát từ lòng tự hào dân tộc, tự tôn dân tộc

- Xin chết thay cho Vũ Như Tô

2. Người rất tỉnh táo, yêu lẽ phải:

- Rất tỉnh táo, thấu hiểu lẻ đời

- Lo lắng cho sự an nguy của Vũ Như Tô

- Nàng tôn thờ cái đẹp một cách tỉnh táo

3. Nhận xét về Đan Thiềm:

- Yêu cái đẹp, mến người tài

- Chứng kiến cái tài, cái đẹp bị hủy diệt

- Yêu cái tài, cái đẹp mà không làm được gì

- Khích lệ cái tài, cái đẹp

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

Ví dụ:

Nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là một người phụ nữ yêu cái đẹp, quý trọng người tài. Đồng thời là người có tấm lòng cao quý, tỉnh táo trong mọi trường hợp.

--------------

Từ dàn ý phân tích hình tượng Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài mà Đọc tài liệu đã hướng dẫn trên đây, các em hãy vận dụng kiến thức đã học, kết hợp với cách hành văn của mình để làm thành một bài viết hoàn chỉnh nhé. Ngoài ra, chúng tôi thường xuyên cập nhật những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất phục vụ việc học văn của các em. Chúc các em luôn học vui và học tốt!

a. Nhân vật Đan Thiềm : a. Nhân vật Đan Thiềm :- Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại có - Đan Thiềm là một cung nữ nhưng lại có“bệnh” “bệnh”đam mê , trân trọng, nâng niu cái đam mê , trân trọng, nâng niu cáiđẹp, cái tài đẹp, cái tàicủa Vũ Như Tô - một kiến trúc sư của Vũ Như Tô - một kiến trúc sưbiết sáng tạo cái đẹp. biết sáng tạo cái đẹp.- Vì mê đắm cái tài mà - Vì mê đắm cái tài màĐan Thiềm không Đan Thiềm khôngquản ngại những điều thị phi, quên cả nguy quản ngại những điều thị phi, quên cả nguyhiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô hiểm của bản thân để bảo vệ Vũ Như Tô. . Đan Thiềm là một người biết “ Đan Thiềm là một người biết “biệt nhỡn biệt nhỡnliên tài”. liên tài”.cái đẹp của Đan Thiềm được biểu hiện trong cái đẹp của Đan Thiềm được biểu hiện trongđoạn trích như thế nào? đoạn trích như thế nào?lại để xây Cửu Trùng Đài lại để xây Cửu Trùng Đàiở hồi 1, nhưng khi ở hồi 1, nhưng khicó biến lại có biến lạitìm mọi cách thuyết phục ơng trốn tìm mọi cách thuyết phục ơng trốnđi. đi. Cả 2 lời khuyên này đều “có ý nghĩa” duy Cả 2 lời khuyên này đều “có ý nghĩa” duynhất : bảo vệ cái tài, cái đẹp nhất : bảo vệ cái tài, cái đẹp“khi trước trốn “khi trước trốnđi thì ơng nguy, bây giờ trốn đi thì ơng thốt đi thì ơng nguy, bây giờ trốn đi thì ơng thốtchết”. chết”.= Đan Thiềm là một người không mơ mộng = Đan Thiềm là một người không mơ mộngmà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu người mà tỉnh táo, thức thời, hiểu đời, hiểu ngườiđây là điểm khác biệt giữa nàng và Vũ Như đây là điểm khác biệt giữa nàng và Vũ NhưTô. Tô.mộng Cửu Trùng Đài: mộng Cửu Trùng Đài:+ Nàng đau + Nàng đauđớn khi nghĩ đớn khi nghĩđến sự sống đến sự sốngchết của Vũ chết của VũNhư Tơ. Như Tơ.+ Có đến 20 lần nàng thúc + Có đến 20 lần nàng thúcgiục Vũ Như Tơ giục Vũ Như Tô ““ trốn đi, lánh đi, đi đi,trốn đi, lánh đi, đi đi, chạy đi”.chạy đi”.+ Lời thúc giục vừa van + Lời thúc giục vừa vanxin, vừa khẩn thiết, quyết xin, vừa khẩn thiết, quyếtliệt: liệt: ““ Ơng nghe tơi …. ĐợiƠng nghe tơi …. Đợi thời là thượng sách Đừngthời là thượng sách Đừng để phí tài trời. Trốn đi ”để phí tài trời. Trốn đi ”+ Có đến 4 lần nàng nhắc + Có đến 4 lần nàng nhắclại yêu cầu khẩn thiết đó. lại yêu cầu khẩn thiết đó.+ Nàng sẵn sàng lấy tính + Nàng sẵn sàng lấy tínhmạng của mình để đánh mạng của mình để đánhđổi sự sống còn của Vũ đổi sự sống còn của VũNhư Tô Như Tô“Đừng giết ông “Đừng giết ôngCả . Kẻo tướng quân Cả . Kẻo tướng quânmang hận về muôn đời. mang hận về muôn đời.Tha cho ông Cả. Tôi Tha cho ông Cả. Tôixin chịu chết”. xin chịu chết”.“có trốn “có trốncũng khơng cũng khơngđược nữa”, được nữa”,Đan Thiềm Đan Thiềmtìm mọi cách tìm mọi cáchvan xin tha van xin thatội cho Vũ tội cho VũNhư Tô. Như Tơ.“Ơng Cả Đài “Ơng Cả Đàilớn tanh tành lớn tanh tànhƠng Cả ơi Xin Ơng Cả ơi Xincùng ơng vĩnh cùng ông vĩnhbiệt”. biệt”.+ “ Xin cùng ông + “ Xin cùng ơngvĩnh biệt vĩnh biệt”. ”.chỉ còn tiếng kêu thảng thốt, chỉ còn tiếng kêu thảng thốt,đau đớn, nghẹn ngào, nức nở đau đớn, nghẹn ngào, nức nởcủa Đan Thiềm. của Đan Thiềm.+ Những đổ vỡ của một giấc + Những đổ vỡ của một giấcmộng lớn bây giờ thật tan mộng lớn bây giờ thật tanhoang : hoang :ông cả, Đài lớn, cái ông cả, Đài lớn, cáitài, cái đẹp, tất cả đền tan tài, cái đẹp, tất cả đền tantành trong cơn biến loạn. tành trong cơn biến loạn.= Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ khơng thành. = Mọi cố gắng giữ gìn, bảo vệ khơng thành.Câu nói Câu nóicuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi Cửu cuối cùng của Đan Thiềm là lời vĩnh biệt mãi mãi CửuTrùng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu và Trùng Đài – vĩnh biệt một giấc mộng lớn trong máu vànước mắt. nước mắt.- Học sinh trao đổi nhóm theo gợi ý : - Học sinh trao đổi nhóm theo gợi ý :Trong lớp kịch thứ V, Đan Thiềm giục Vũ Trong lớp kịch thứ V, Đan Thiềm giục VũNhư Tô đi trốn.Nàng cảnh báo “ông đừng mơ Như Tô đi trốn.Nàng cảnh báo “ông đừng mơmộng nữa”. Vậy theo em, mơ mộng và vỡ mộng nữa”. Vậy theo em, mơ mộng và vỡmộng, phải chăng là tâm trạng đầy bi kịch của mộng, phải chăng là tâm trạng đầy bi kịch củanghệ sĩ tài hoa Vũ Như Tô? nghệ sĩ tài hoa Vũ Như Tô?Cái tài của Vũ Như Tô trong lớp kịch được Cái tài của Vũ Như Tô trong lớp kịch đượcthể hiện như thế nào?Qua tìm hiểu, em thấy thể hiện như thế nào?Qua tìm hiểu, em thấygíâc mộng của Vũ Như Tơ bắt đầu từ đâu? gíâc mộng của Vũ Như Tơ bắt đầu từ đâu?Trong cơn biến loạn, đâu là khoảnh khắc Trong cơn biến loạn, đâu là khoảnh khắcVũ Như Tô nhận ra giấc mộng lớn đã tan Vũ Như Tô nhận ra giấc mộng lớn đã tantành? Tâm trạng của ông trong khoảnh khắc tành? Tâm trạng của ông trong khoảnh khắcấy? ấy?+ Cái tài của ông được ngợi + Cái tài của ông được ngợica đến mức siêu phàm, một ca đến mức siêu phàm, mộtthiên tài “ thiên tài “ngàn năm chưa dễ ngàn năm chưa dễcó một”, “có thể sai khiến có một”, “có thể sai khiếngạch đá như viên tướng cầm gạch đá như viên tướng cầmquân”. quân”.+ +“ Tài kia không nên để “ Tài kia không nên đểuổng. Ơng mà có mệnh hệ nào uổng. Ơng mà có mệnh hệ nàothì nước ta khơng còn ai để tơ thì nước ta khơng còn ai để tơđiểm nữa điểm nữa”, ”,“đừng để phí tài “đừng để phí tàitrời”. trời”.- Vũ - VũNhư Tô Như Tôlà một là mộtkiến kiếntrúc sư trúc sưtài ba. tài ba.- Nhưng Vũ - Nhưng VũNhư Tơ vì q Như Tơ vì qkhao khát đam khao khát đammê chìm đắm mê chìm đắmtrong cái đẹp trong cái đẹpmà trở nên mơ mà trở nên mơmộng, ảo vọng. mộng, ảo vọng.đầu từ khi ông quyết đầu từ khi ông quyếtđịnh xây Cửu Trùng định xây Cửu TrùngĐài cho Lê Tương Đài cho Lê TươngDực, mượn tay bạo Dực, mượn tay bạochúa để xây dựng một chúa để xây dựng mộtcơng trình tơ điểm cho cơng trình tơ điểm chođời. đời.+ Càng sáng suốt trong + Càng sáng suốt trongsáng tạo, thiết kế, thi sáng tạo, thiết kế, thicông Cửu Trùng Đài, công Cửu Trùng Đài,ông càng xa rời thực ông càng xa rời thựctế, càng ảo vọng. tế, càng ảo vọng.-Trong thời -Trong thờikhắc biến loạn khắc biến loạndữ dội, Vũ dữ dội, VũNhư Tô Như Tôvẫn vẫnkhông tỉnh không tỉnh, ,vẫn say sưa với vẫn say sưa vớigiấc mơ Cửu giấc mơ CửuTrùng Đài Trùng Đài. .phạm. Vua xa xỉ là vì ơng, cơng phạm. Vua xa xỉ là vì ơng, cơngkhố hao hụt là vì ơng, dân gian khố hao hụt là vì ông, dân gianlầm than là vì ông lầm than là vì ơng…”, …”,ơng vẫn ơng vẫncho là “ cho là “họ hiểu nhầm họ hiểu nhầm”. ”.+ Tận mắt chứng kiến cảnh đốt + Tận mắt chứng kiến cảnh đốtphá, nghe tiếng quân reo tìm phá, nghe tiếng quân reo tìmmình phanh thây, ơng vẫn cho mình phanh thây, ơng vẫn cholà điều là điều“ “vô lý”. vô lý”.+ Bị bắt dẫn về trình chủ + Bị bắt dẫn về trình chủtướng, ơng hy vọng có thể tướng, ơng hy vọng có thể“ “phân trần phân trần”, “ ”, “giảng giải giảng giảicho người đời biết rõ cho người đời biết rõnguyện vọng của ta” nguyện vọng của ta”Cửu Trùng Cửu TrùngĐài bị cháy, Đài bị cháy,Vũ Như Tô Vũ Như Tômới nhận ra mới nhận rasự thực về sự thực vềgiấc mộng giấc mộnglớn đã tan lớn đã tantành. tành.kinh hoàng và tuyệt kinh hoàng và tuyệtvọng vọng“Đốt thực rồi “Đốt thực rồiĐốt thực rồi... Ôi Đốt thực rồi... Ôimộng lớn, Đan Thiềm, mộng lớn, Đan Thiềm,Cửu Trùng Đài” Cửu Trùng Đài” Nỗi đau vỡ mộng Nỗi đau vỡ mộnghoá thành tiếng kêu bi hoá thành tiếng kêu bithiết, não nùng, khắc thiết, não nùng, khắckhoải khoải– –Vũ Như Tô đã Vũ Như Tô đãchết trước khi ra pháp chết trước khi ra pháptrường. trường.thức tỉnh chúng ta điều gì? thức tỉnh chúng ta điều gì?- Bi kịch Vũ Như Tô đã thức tỉnh ý - Bi kịch Vũ Như Tô đã thức tỉnh ýthức của chúng ta về vấn đề muôn thức của chúng ta về vấn đề muônthuở : thuở :Mối quan hệ giữa nghệ thuật Mối quan hệ giữa nghệ thuậtvà cuộc sống- và cuộc sống-NGHỆ THUẬT PHẢI NGHỆ THUẬT PHẢIVỊ NHÂN SINH VỊ NHÂN SINHthì nghệ thuật mới thì nghệ thuật mớitồn tại v tồn tại và được nhân dân tôn thờ, à được nhân dân tôn thờ,nâng niu, bảo vệ nâng niu, bảo vệ. .Đánh giá những thành công về nghệ Đánh giá những thành cơng về nghệthuật của đoạn trích? thuật của đoạn trích? --Đoạn trích đã thể hiện một ngơn ngữ kịch Đoạn trích đã thể hiện một ngơn ngữ kịchđiêu luyện, có tính tổng hợp cao. điêu luyện, có tính tổng hợp cao.- Cách dẫn đắt các xung đột kịch thể hiện - Cách dẫn đắt các xung đột kịch thể hiệntính cách, tâm trạng nhân vật thơng qua tính cách, tâm trạng nhân vật thông quangôn ngữ và hành động rất thành công. ngôn ngữ và hành động rất thành công.- Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục, lời - Các lớp kịch ngắn, thay đổi liên tục, lờithoại gấp gáp, các tiếng reo, tiếng thét…tạo thoại gấp gáp, các tiếng reo, tiếng thét…tạomột không gian bạo lực kinh hồng đến một khơng gian bạo lực kinh hồng đếnchóng mặt. chóng mặt.- Việc đặt nhân vật trong khơng gian cung - Việc đặt nhân vật trong không gian cungcấm với các tên đất , tên người cụ thể ít cấm với các tên đất , tên người cụ thể ítnhiều có yếu tố sử sách làm cho vở kịch nhiều có yếu tố sử sách làm cho vở kịchhồnh tráng, có khơng khí lịch sử. hồnh tráng, có khơng khí lịch sử.Ý nghĩa của bi kịch Vũ Như Tơ? Ý nghĩa của bi kịch Vũ Như Tô?C.GHI NHỚSGKD. Luyện tập : D. Luyện tập :Lời tựa đề của tác phẩm Lời tựa đề của tác phẩm“…Cầm bút chẳng “…Cầm bút chẳngqua cùng một bệnh với Đan Thiềm qua cùng một bệnh với Đan Thiềm” có ý nghĩa ” có ý nghĩanói về mối quan hệ tương giao - đồng cảm của nói về mối quan hệ tương giao - đồng cảm củanhững người cùng yêu quý , trân trọng cái những người cùng yêu quý , trân trọng cáiđẹp, cái tài giữa Vũ Như Tô – Đan Thiềm – đẹp, cái tài giữa Vũ Như Tô – Đan Thiềm –Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng. Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng.