Nguyên nhân giao tiếp thất bại

Có bao giờ bạn tự hỏi rằng, liệu điều gì khiến bạn thất bại trong công việc của mình (thu ngân, kế toán công nợ, art director,...)? Bài viết dưới đây của CareerBuilder.vn sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc trên.

1. Luôn thấy mình không đủ năng lực

Bạn là người thông minh có năng lực, nhưng ngay sau khi được thăng tiến lại không tự tin vào chính mình, bạn là người ít tham vọng, lo lắng khi bản thân đứng ở vị trí cao. Rất có thể hành vi nghi hoặc năng lực và hạn chế bản thân là nguyên nhân khiến bạn khó tiến xa trong sự nghiệp.

2. Chỉ nhìn vấn đề theo một chiều

Dưới con mắt của bạn mọi việc luôn cần làm sáng tỏ đúng với sự thật vốn có, giống như bài kiểm tra cần có một đáp án chính xác, theo đúng nguyên tắc và quan niệm đúng đắn. Hãy nhớ rằng không phải ai cũng có ý nghĩ như vậy, điều này sẽ khiến bạn có cảm giác mình cô lập.

3. Theo đuổi mục tiêu với bất cứ giá nào

Luôn yêu cầu bản thân và người xung quanh theo một tiêu chuẩn nghiêm khắc, bạn là mẫu người theo đuổi sự hoàn hảo trong công việc. Đôi khi yêu cầu của bạn tao ra cho đồng nghiệp và cấp dưới một áp lực nặng nề. Bạn thích hợp làm việc độc lập.

4. Trốn tránh xung đột một cách vô điều kiện

Thông thường bạn sẽ tìm mọi cách để tránh gây xung đột và cạnh tranh. Thực tế sự bất đồng đôi khi sẽ tạo ra sự năng động và sáng tạo trong công việc.

5. Đàn áp người phán đối mình

Bạn là người làm việc dứt khoát, lý trí và khả năng làm việc rất tốt, nhưng với cá tính quá mạnh mẽ và mong muốn thành công với bất cứ giá nào, kỹ năng giao tiếp và ứng xử thiếu khéo léo là nguyên nhân chính gây cản trở đến sự nghiệp của bạn.

6. Thích gây sự chú ý của người khác

Phấn đấu không mệt mỏi vì lý tưởng và mục tiêu của mình. Trong một doanh nghiệp và xã hội ổn định, bạn sẽ nhanh chóng thể hiện lập trường bản thân, cho rằng sự thỏa hiệp chính là thất bại, nếu không được sự chú ý của mọi người thì bạn sẽ làm mọi việc để được sự chú ý của người khác.

7. Quá tự tin và muốn nhanh chóng thành công

Quá tự tin và vội vã thành công, điều này khiến bạn bất chấp thực tế để tìm đến thành công. Đòi hỏi vượt quá năng lực bản thân khiến bạn nhanh chóng gặp thất bại. Thực tế, bạn là người thiếu sự khẳng định vào bản thân, nếu khắc phục được điểm yếu này thành công sẽ sớm tìm đến bạn.

8. Bi quan với công việc

Bạn là mẫu người theo chủ nghĩa bi quan, thích được người khác an ủi. Trước khi làm bất cứ điều gì, bạn luôn tưởng tượng ra mặt trái của sự việc và tự thấy lo lắng. Nếu là trưởng phòng khi gặp sự cố bạn khó có được cách xử lí xác đáng. Bạn cần rèn luyện khả năng khống chế sự lo lắng tự ti khiến bạn thân có động lực làm việc hơn nữa.

9. Hiếm khi suy nghĩ mọi việc từ góc độ người khác

Thường không đặt bản thân vào vị trí của người khác khi suy xét công việc, luôn mang yếu tố cá nhân vào mọi tình huống, điều này khiến bạn trở thành một người vô tâm, đôi khi hành vi của bạn khiến đồng nghiệp và cấp trên hiểu lầm.

10. Vờ hiểu biết

Bạn luôn việc nói đây là công việc nhạt nhẽo nhưng tự mình lại không tự tin làm bất cứ công việc nào. Mong muốn thành công từ rất sớm nhưng không có ý thức học hỏi. Cho dù yêu cầu sự hoàn mỹ trong công việc nhưng sự chậm trễ khiến công việc khó hoàn thành.

11. Không biết giữ mồm miệng

Điều này thực sự quan trọng nếu bạn làm việc trong môi trường văn phòng. Bởi sự lỡ miệng rất có thể sẽ sớm chấm dứt cuộc đời sự nghiệp của bạn. Bạn cần đưa ra sự cảnh báo cho bản thân mình những việc nào có thể nói, việc gì không nên.

12. Luôn hoài nghi về lựa chọn của mình

Bạn thường xuyên mất đi phương hướng sự nghiệp của chính mình. Hoài nghi bản thân và mặc cảm với chính mình. Tìm kiếm giá trị đích thực của bản thân và công việc thích hợp với mình đó mới là điều quan trọng nhất.

Tại website CareerBuilder có vô vàn công việc hấp dần đến từ nhiều doanh nghiệp lớn Shopee Express tuyển dụng, Sun Group tuyển dụng,... hoặc bạn có thể apply vào các vị trí công việc khác như tuyển dụng Bắc Giang, tuyển dụng Cà Mau, việc làm Biên Hòa Đồng Nai, việc làm Bình Tân, tìm việc làm tại Phú Quốc Kiên Giang,... Bạn sẽ có nhiều cơ hội phát triển tại các doanh nghiệp uy tín được CareerBuilder liên kết. Ngoài ra, bạn có thể vào website Careermap.vn để xem lộ trình nghề nghiệp tham khảo nhé! 

Hiện nay có rất nhiều người trong chúng ta vẫn còn đang mắc phải các lỗi cơ bản trong giao tiếp dẫn đới cuộc đối thoại không hiệu quả. Nếu bạn tìm ra được nguyên nhân giao tiếp kém thì nên sửa đổi  vì nó ảnh hưởng rất nhiều trong công việc và trong các mối quan hệ hàng ngày của bạn.

Nội dung chính

  • 1/ Trau dồi thêm vốn kiến thức
  • 2/ Thói quen đổ lỗi
  • 3/ Không biết lắng nghe
  • 4/ Truyền tin chưa hiệu quả
  • 5/ Do định kiến

1/ Trau dồi thêm vốn kiến thức

Quan trọng không kém đó chính là việc bạn cần phải trang bị những kiến thức cơ bản khi bắt đầu một cuộc giao tiếp. Bạn không muốn mình giao tiếp với một người không hiểu gì về vấn đề đó và ngược lại.

Nguyên nhân giao tiếp thất bại

Ngày nay việc tiếp cận thông tin rất nhanh và đơn giản, không giống như trước đây phải đợi đến giờ nghe đài hoặc mua các tờ báo để đọc. Giống như việc bạn không cần phải đợi đến 4h15 chiều để xem kết quả xo so mien nam trên vô tuyến truyền hình hay nghe trên đài phát thanh, mà bạn có thể xem kết quả miền Nam ở rất nhiều phương tiện truyền thông khác nhau như website, youtube, facebook…

Tất cả những thông tin ở nhiều lĩnh vực khác nhau có rất nhiều và đầy đủ trên các trang mạng. Bạn có thể tự tìm hiểu hoặc đăng ký những khóa học để bổ sung và trao dồi kiến thức, kỹ năng cho mình ngày càng vững vàng hơn.

2/ Thói quen đổ lỗi

Khi Trưởng phòng hỏi 1 nhân viên: “Tại sao cô đi làm muộn?”, lý do thường là “em hỏng xe”, “bị tắc đường”. Hay khi không in được tài liệu thì đổ lỗi vì máy in hỏng, không hoàn thành kế hoạch vì cấp trên giao quá nhiều việc…

Thói quen này vô tình được cha mẹ rèn luyện ngay từ khi chúng ta còn nhỏ và hậu quả của nó là gì?

  • Đánh mất cơ hội phát triển của chính mình: Nếu ta chỉ đi tìm lỗi của người khác thì ta sẽ không sửa lỗi được của chính mình. Và khi ta không sửa được lỗi thì ta sẽ không bao giờ giải quyết được vấn đề.
  • Mọi người né tránh: Không ai muốn làm việc với một người luôn tìm mọi lý do để giải thích tại sao mình không làm được. Mọi người có thể chấp nhận bạn mắc lỗi một vài lần đầu, nhưng họ không thể chấp nhận một người chuyên đổ lỗi. Đó là nguyên nhân giao tiếp kém với đồng nghiệp về lâu dài.
  • Gây hiềm khích, mất đoàn kết: Khi đổ lỗi chắc chắn là xảy ra tranh cãi. Vấn đề sẽ không dừng lại ở công việc mà chuyển sang giải quyết vấn đề cá nhân. Tất cả sẽ tập trung vào việc “bới lông tìm vết”. Người nọ chứng minh người kia sai, kém. Hiềm khích rồi thù hằn cá nhân cũng nảy sinh từ đó.

Nguyên nhân giao tiếp thất bại

3/ Không biết lắng nghe

Rất nhiều người có thói quen chỉ nghe những điều mình thích, mình vui, mình quan tâm và không thích lắng nghe những điều mang tính chất chia sẻ cá nhân của người nói. Thế mới có hiện tượng cướp lời người khác, cắt ngang lời người khác, nói thao thao bất tuyệt mà không để ý đến tâm trạng, thái độ của người nghe.

4/ Truyền tin chưa hiệu quả

Bạn có biết, trong một thông điệp truyền đi cho người khác thì tỉ lệ lời nói chỉ chiếm 7%, giọng nói chiếm 55%, và cách nói sẽ chiếm 38%. Tuy nhiên, khi giao tiếp chúng ta quá chú trọng vào lời nói mà không quan tâm tới giọng nói và cách nói sẽ có thể là một trong những nguyên nhân giao tiếp kém mà ít ai để ý.

Tùy từng đối tượng, trình độ và tuổi tác khác nhau, văn hóa khác nhau thì cách ta thể hiện cũng phải khác nhau. Với người già thì không nói quá nhanh, với thanh niên thì không nên nói quá chậm… Kỹ năng truyền tin phải thường xuyên thực hành trong đời sống mới có thể tốt hơn.

Nguyên nhân giao tiếp thất bại

Ví dụ: Người bán vé số muốn mời một người mua thì ngoài việc phải có số đẹp thì phải có một khiếu ăn nói, khiếu hài hước thì sẽ gây thiện cảm với khách hàng. Người bán đó cần phải giới thiệu ngày mai kết quả xổ số miền Nam thứ 5 sẽ xổ 3 đài: Tây Ninh, An Giang, Bình Thuận kèm theo đó là đưa ra những con số thường ra vào 3 đài này.

5/ Do định kiến

Vẫn còn đó nhiều định kiến như: nông dân thì ăn nói cộc cằn, thầy giáo thì ăn nói văn vẻ; nói với thầy giáo, thủ trưởng hay bề trên phải khúm núm, nhún nhường; người miền Trung kiêu ngạo, người miền Bắc ăn nói lòng vòng, người miền Nam vô tư, cởi mở; mẹ chồng thì khó tính, mẹ kế thì độc ác,…

Ngoài ra, nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả còn bởi những vấn đề như: Bất đồng ngôn ngữ, thời gian giao tiếp không phù hợp…

Thật uổng phí nếu bạn là người có năng lực, tận tâm với công việc và chân thành với mọi người nhưng lại không gây được thiện cảm trong các mối quan hệ chỉ vì ăn nói vụng về và trông có vẻ “thiếu tự tin” khi ở giữa đám đông.

Đây là 5 nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả mà rất nhiều người hay mắc phải. Nếu như bạn là người có năng lực thật sự mà bị những nguyên nhân trên kìm hãm lại thì thật không đáng, bởi vì việc nhận ra và chịu khó khắc phục thật sự không hề khó.

Bạn hãy tự tin lên, nhìn thẳng vào chính mình và nghe những lời góp ý chân thành của những người xung quanh để sửa những lỗi này, kết quả như thế nào là tùy thuộc ở chính bạn.

Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến thất bại trọng giao tiếp là gì?

Tự ti chính rào cản lớn nhất trong giao tiếp, khiến con người ta không thể bắt chuyện với nhau. Khi tự ti, bạn sẽ có xu hướng thu mình lại, không giao tiếp với người xung quanh, không thể chia sẻ với mọi người vì sợ họ xì xào đánh giá.

Nguyên nhân thất bại trọng giao tiếp là gì?

Bất đồng ngôn ngữ, thời gian trò chuyện không đúng lúc cũng là nguyên nhân giao tiếp kém hiệu quả. Bạn người có năng lực, nhưng ăn nói thì kém cỏi, vụng về thì gây kém thiện cảm với người khác. Cần khắc phục bản thân và có giải pháp cải thiện lại kỹ năng ăn nói của mình nhé.

Tải sao bạn giao tiếp không thành công?

Nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất dẫn đến giao tiếp kém là thiếu hiểu biết và kiến thức. Bởi những người thiếu kiến thức thường là những người luôn cảm thấy tự ti và có xu hướng ngại giao tiếp với người đối diện. Chúng ta thường có suy nghĩ rằng những người lẻo mép, hoạt ngôn là những người có đầu óc rỗng.

Tải sao khó giao tiếp?

Sợ giao tiếp xã hội không đơn thuần là tính cách nhút nhát, tự ti mà là biểu hiện của hội chứng tâm lý. Người mắc chứng bệnh này thường sợ hãi quá mức trước các tình huống xã hội, từ đó có xu hướng né tránh và sống cô lập, tách biệt với mọi người.