Mực chất lỏng tăng lên chiếm bao nhiêu phần cột không khí trong cốc

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 6 – Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

A. khối lượng của chất lỏng tăng

B. trọng lượng của chất lỏng tăng

C. thể tích của chất lỏng tăng

D. cả khối lượng , trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng

Lời giải:

Chọn C

Khi đun nóng một lượng chất lỏng, ta thấy chất lỏng nở ra nên thể tích của chất lỏng tăng.

A. khối lượng riêng của chất lỏng tăng

B. khối lượng riêng của chất lỏng giảm

C. khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi

D. khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng

Lời giải:

Chọn B

Ta có khối lượng riêng được tính bằng công thức: D = m/V

Khi đun nóng một lượng chất lỏng, thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng không đổi nên khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

Lời giải:

– Hình a: bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn

– Hình b: khi đun, ban đầu mực nước trong ống hút tụt xuống một chút, vì khi đun nóng, bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước

– Hình c: sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu

Lời giải:

Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20o C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20o C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.

Lời giải:

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

1. Hãy tính độ tăng thể tích [so với V0] theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

Nhiệt độ [0oC] Thể tích [cm3] Độ tăng thể tích [cm3]
0 V0 = 1000 ΔV0=⋯
10 V1 = 1011 ΔV1=⋯
20 V2 = 1022 ΔV2=⋯
30 V3 = 1033 ΔV3=⋯
40 V4 = 1044 ΔV4=⋯

2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu [+] để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ [ví dụ trong hình là độ tăng thể tích ΔV2 ứng với nhiệt độ 20oC].

a. Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?

b. Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC không? Làm thế nào?

Lời giải:

1. Tính độ tăng thể tích:

ΔVo = 0 cm3; ΔV1 = 11 cm3

ΔV2 = 22 cm3; ΔV3 = 33 cm3; ΔV4 = 44 cm3

2. Vẽ đồ thị:

a. Các dấu + đều nằm trên một đường thẳng

b. Ta có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25oC. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5cm3.

Cách làm:

Ta thấy: cứ tăng 10oC thì ΔV = 11 cm3.

Do đó cứ tăng 5oC thì ΔV = 11:2 = 5,5 cm3.

Vậy độ tăng thể tích ở 25oC là: 22 + 5,5 = 27,5 cm3.

A. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống bằng mức ban đầu

B. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên cao hơn mức ban đầu

C. mới đầu hạ xuống một chút, sau đó dâng lên bằng mức ban đầu

D. mới đầu dâng lên một chút, sau đó hạ xuống thấp hơn mức ban đầu

Lời giải:

Chọn B

Vì khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá ở 0oC thì bình và chất lỏng co lại nên mực nước trong ống thủy tinh hạ xuống. Sau đó khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước nở ra nên mực nước dâng lên cao hơn mức ban đầu.

A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2

B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1

C. mực nước trong ống thủy tinh dâng lên như nhau

D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi

Lời giải:

Chọn B.

Vì khi tăng nhiệt độ thì thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.

Lưu ý: thể tích của hình trụ = diện tích đáy x chiều cao, diện tích đáy tỷ lệ với đường kính của đáy.

A. nhiệt độ ba bình như nhau

B. bình 1 có nhiệt độ thấp nhất

C. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất

D. bình 2 có nhiệt độ thấp nhất

Lời giải:

Chọn C.

Khi tăng nhiệt độ rượu nở ra vì nhiệt nhiều nhất nên để thể tích bằng nhau thì bình rượu có nhiệt độ thấp nhất.

A. thể lỏng, nhiệt độ cao hơn 4oC

B. thể lỏng, nhiệt độ bằng 4oC

C. thể rắn, nhiệt độ bằng 0oC

D. thể hơi, nhiệt độ bằng 100oC

Lời giải:

Chọn B.

Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức: d = P/V. Do vậy nếu cùng một lượng nước, trọng lượng P không thay đổi thì d tỷ lệ nghịch với thể tích V.

Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra [V giảm]. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 4oC trở lên nước mới nở ra [V tăng]. Vì vậy, ở 4oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể lỏng.

Lời giải:

Gọi V1 là thể tích của rượu ở 0oC.

Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:

Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:

V = 50V0 = 50 x 0,001V1 = 0,05V1

Thể tích rượu ở 50oC: V2 = V1 + 0,05.V1 = 1,05V1

Khối lượng riêng của rượu ở 0oC và ở 50oC lần lượt là:

a. Hỏi khi tăng nhiệt độ từ t1oC lên t2oC, thể tích chất lỏng tăng lên bao nhiêu cm3?

b. Kết quả đo đó có chính xác không? Tại sao?

Lời giải:

a. Thể tích chất lỏng tăng thêm 5cm3

b. Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh chứa nước

a. Ở thí nghiệm hình 19.7a, nước được đưa tới nhiệt độ nào?

b. Ở thí nghiệm hình 19.7b, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b?

c. Ở thí nghiệm hình 19.7c, nước được đưa tới nhiệt độ nào? Thể tích của nước thay đổi như thế nào từ thí nghiệm hình 19.7b sang thí nghiệm hình 19.7c?

d. Từ các thí nghiệm rút ra kết luận về sự nở vì nhiệt của nước?

Lời giải:

a. Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC

b. Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4oC. Thể tích của nước giảm từ thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.

c. Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7oC. Thể tích của nước tăng từ thí nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.

d. Từ 0oC → 4oC: nước co lại khi đun nóng

-Từ 4oC trở lên: nước nở ra

Thể tích của nước ở 4oC nhỏ nhất

Ibaitap.com sẽ hướng dẫn trả lời chi tiết cho các câu hỏi trang 37, 38, 39, 40, 41 Sgk Khoa học tự nhiên lớp 6 của bộ sách Kết nối tri thức thuộc [ Bài 11: OXYGEN. KHÔNG KHÍ trong CHƯƠNG II- CHẤT QUANH TA]. Nội dung chi tiết bài giải mời bạn đọc tham khảo dưới đây:

Lời giải tham khảo:

Con người phải sử dụng bình dưỡng khí khi lặn dưới nước, khi lên núi cao hoặc khi đi du hành tới Mặt Trăng vì khi lặn dưới nước, khi lên núi cao hoặc khi đi du hành tới Mặt Trăng, những nơi đó thiếu hoặc không có không khí để con người hô hấp. 

I. OXYGEN VÀ TRÁI ĐẤT

Câu hỏi: Nêu dẫn chứng cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất. [trang 36 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Ví dụ cho thấy oxygen có trong không khí, trong nước, trong đất:

  • Trong không khí có nhiều loài sinh vật sinh sống: côn trùng, chim,...
  • Trong nước có các loài cá, rùa, ếch,... 
  • Trong đất có: giun, ấu trùng,... 

Các sinh vật kể trên đều sinh sống tốt cho thấy ở cả không khí, nước, đất đều có oxygen.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA OXYGEN

1. Tính chất vật lí của oxygen

Câu hỏi 1: Ở nhiệt độ phòng, oxygen tồn tại ở thể nào? [trang 36 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Ở nhiệt độ phòng, oxy tồn tại ở dạng thể khí.

Câu hỏi 2: Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -89∘C. Khi đó oxygen ở thể khí, lỏng hay rắn. [trang 36 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Nhiệt độ lạnh nhất trên Trái Đất từng ghi lại được là -89∘C thì oxygen vẫn tồn tại ở thể khí.

Câu hỏi 3: Em có biết rằng oxygen có ở mọi nơi trên Trái Đất. [trang 36 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

a] Em có nhìn thấy oxygen không?

b] Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước. Em hãy giải thích tại sao?

Lời giải tham khảo:

a] Ta không thể nhìn thấy khí oxygen.

b] Cá và nhiều sinh vật sống được trong nước vì Oxygen chỉ tan một phần nhỏ vào nước, do đó sinh vật sống dưới các tầng nước đều duy trì được sự sống.

2. Tầm quan trọng của oxygen

Câu hỏi 1: Kể các ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất mà em biết. [trang 37 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Ứng dụng của khí oxygen trong đời sống và trong sản xuất là:

  • Sử dụng trong y tế để làm chất duy trì hô hấp, hoặc dùng trong các bình lặn của thợ lặn, ngoài ra còn dùng để cung cấp cho phi công trong những trường hợp không khí loãng,...
  • Được sử dụng làm chất oxy hóa.
  • Sử dụng làm thuốc nổ.
  • Sử dụng nhiều trong công nghiệp hóa chất, luyện thép, hàn cắt kim loại [đèn xì axetylen], sản xuất rượu...

Câu hỏi 2: Nêu một số ví dụ cho thấy vai trò của oxygen đối với sự sống và sự cháy. [trang 37 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Oxygen có vai trò quan trọng trong sự sống:

  • Các loài động và thực vật đều cần có oxy để duy trì sự sống và phát triển,...
  • Con người nếu không có oxy để thở cũng không thể tồn tại được.

Oxygen có vai trò quan trọng trong sự cháy:

  • Đốt ngọn nến bên trong chiếc hộp kín, khi lượng oxy trong hộp hết thì cây nến sẽ tắt dần.
  • Đốt ngọn nến bên trong không khí, lượng oxy có trong không khí sẽ giúp ngọn nến cháy rất lâu.

III. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 

CÂU HỎI

Câu hỏi 1: Khí oxygen chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích không khí? [trang 37 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Khí Oxygen chiếm khoảng 18% đến 20% thể tích không khí.

Câu hỏi 2: Khí nào có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí? [trang 37 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Khí Nitơ có phần trăm thể tích lớn nhất trong không khí, chiếm tới hơn 70% so với thể tích không khí.

HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu một số thành phần của không khí:

Câu hỏi 1: Chứng minh trong không khí có hơi nước: Em hãy cho biết hiện tượng nào chứng minh trong không khí có chứa hơi nước:

Chuẩn bị: nước pha màu, nước đá, 2 ống nghiệm có nút

Tiến hành: cho nước pha màu vào hai ống nghiệm A và B. Cho vài viên nước đá vào ống nghiệm A a Và đậy nút cả hai ống nghiệm lại lại.

Lời giải tham khảo:

Hiện tượng trong ống nghiệm 11.4.A chứng minh rằng trong không khí có chứa hơi nước.

Câu hỏi 2: Xác định thành phần thể tích Oxygen trong không khí

Chuẩn bị: một chậu chứa nước vôi trong [hoặc các dung dịch kiềm loãng ], một cây nến gắn vào đế nhựa và một cốc thủy tinh hình trụ có vạch chia.

Tiến hành:

  • Bước 1: Đặt cây nến gắn trên đế nhựa vào chỗ chứa nước vôi trong và châm lửa cho nến cháy 
  • Bước 2: úp cốc thủy tinh lên nến. Oxygen trong không khí có trong cốc giúp duy trì sự cháy cái và sẽ hết dần. Chất lỏng dần dâng lên chiếm chỗ oxygen đã cháy
  • Bước 3: sau khi nến tắt quan sát vị trí cuối cùng của chất lỏng dâng lên trong cốc.

a] Khi nào em biết oxygen trong cốc đã hết 

Lời giải tham khảo:

Khi nước vôi trong dâng lên bên trong cốc thì nến tắt, khi đó Oxy trong cốc cũng hết.

b] Chiều cao cột nước dâng lên bằng bao nhiêu phần chiều cao của cốc từ đó đó suy ra oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trong không khí?

Lời giải tham khảo:

Chiều cao cột nước dâng lên bằng 1/ 5 chiều cao của cốc qua đó suy ra oxygen chiếm khoảng 1/5 phần trong không khí.

IV. VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ

Câu hỏi: Nêu vai trò của không khí đối với sự sống [trang 39 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Vai trò của không khí là giúp sinh vật trên trái đất duy trì sự sống:

  • Cây xanh cần Oxy trong không khí để hô hấp và cần khí Cacbonic để quang hợp.
  • Các sinh vật đều cần khí Oxy trong không khí để thực hiện quá trình hô hấp.

V. SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Câu hỏi 1: Quan sát hình 11.7 và nêu các nguyên nhân nhân gây ô nhiễm không khí. [trang 41 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Quan sát hình 11.7, ta thấy các nguyên nhân nhân gây ô nhiễm không khí là:

  • Xả rác bừa bãi ra bên ngoài môi trường
  • Các nhà máy xí nghiệp xả thải các khí độc chưa qua xử lý ra ngoài không khí.
  • Khí thải xả ra từ các phương tiện đi lại.
  • Nạn cháy rừng ở khắp nơi.

Câu hỏi 2: Ô nhiễm không khí có tác hại gì đối với đời sống?  [trang 41 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Ô nhiễm không khí đã gây ra nhiều tác hại đối với đời sống ví dụ như:

  • Gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người như: viêm phổi, dị ứng,..
  • Gây ra các bệnh có nguy cơ tử vong cao ví dụ như: ung thư, các bệnh ảnh hưởng về não bộ, tim mạch,...
  • Gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như là: mưa axit, biến đổi nhiệt độ, hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên đột ngột, suy giảm tầng ozon khiến những tia tử ngoại từ mặt trời chiếu thẳng xuống trái đất,…

Câu hỏi 3: Em có thể làm gì gì để góp phần giảm ô nhiễm không khí? [trang 41 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Để góp phần làm giảm sự ô nhiễm không khí, em cần phải:

  • Tuyên truyền và vận động mọi người thu gom rác thải đúng nơi, đúng chỗ.
  • Trồng nhiều cây xanh quanh khu vực mình đang sống để điều hòa không khí.
  • Hạn chế sử dụng các phương tiện cá nhân, nên sử dụng các loại phương tiện công cộng hoặc đi xe đạp bảo vệ môi trường.

Câu hỏi 4: Một bạn nói “carbon dioxide không phải là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe”. Ý kiến của bạn đó có đúng không?[trang 41 SGK KHTN 6 [KẾT NỐI TRI THỨC]]

Lời giải tham khảo:

Ý kiến “carbon dioxide không phải là khí độc nhưng có nhiều trong không khí thì không khí cũng bị ô nhiễm, có hại cho sức khỏe” là đúng, vì nếu nồng độ khí carbon dioxide cao sẽ khiến cho tầng Ozon bị loãng dần, trái đất có hiện tượng nóng dần lên, ngoài ra khiến con người bị mắc phải nhiều căn bệnh về đường hô hấp, não bộ, tim mạch.

Video liên quan

Chủ Đề