Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu

Lãi suất hiểu đơn giản là cái giá mà người đi vay phải trả cho người có tiền cho vay. 

Lạm phát là sự mất đi sức mua hay giá trị nội tại của một loại bản tệ [ở đây là đồng Việt Nam ]. Lãi suất thực của tiền tiết kiệm - hiệu số giữa lãi suất danh nghĩa và mức lạm phát - trở nên giá trị âm. Hơn nữa, sự thay đổi không mong đợi của tỷ lệ lạm phát sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch, ngăn cản sự tăng trưởng và đổi mới doanh nghiệp.

Do lãi suất là yếu tố cơ bản quyết định việc đầu tư, nhà đầu tư cần nghiên cứu kỹ mối quan hệ giữa lãi suất và giá chứng khoán:

Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu: đây là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều nhau. Giá của trái phiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiền. Khi lãi suất thị trường càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu với lãi suất càng lớn, do vậy dẫn đến giá trái phiếu càng nhỏ. Vì vậy, khi lãi suất cao, giá trái phiếu thấp có thể là một cơ hội tốt để mua vào trái phiếu.

Khi kinh tế phát triển mà không có lạm phát lớn thì trái phiếu dài hạn là đối thủ cạnh tranh trực tiếp số một của cổ phiếu. Lãi suất cao thu hút dân chúng đầu tư vào trái phiếu, kể cả tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn vì đó là những bến đậu an toàn cho đồng vốn. Ở mức lãi suất thấp, tiền tiết kiệm được đầu tư vào cổ phiếu nhiều hơn, tính thanh khoản tăng cao làm TTCK phát triển. Lạm phát thuần túy [lạm phát ngầm] không nguy hiểm cho TTCK vì tiền mua cổ phiếu thực chất là đầu tư vào hiện vật.

Mối quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu: đây là mối quan hệ không trực tiếp và không hoàn toàn diễn ra theo một chiều. Lý do ở chỗ, dòng tiền thu nhập của cổ phiếu không cố định như của trái phiếu, mà chúng có thể thay đổi cùng với lãi suất và mức thay đổi này có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn thay đổi của lãi suất.

- Lãi suất tăng - giá cổ phiếu ổn định hoặc tăng: xảy ra khi giá hàng hóa bán ra của các công ty có thể tăng, dẫn đến thu nhập của công ty tăng lên cùng với lạm phát do chi phí đầu vào tăng. Do vậy, giá cổ phiếu trong trường hợp này có thể giữ ổn định vì lãi suất chiết khấu tăng và dòng thu nhập tăng bù đắp được cho nhau.

- Lãi suất tăng - giá cổ phiếu giảm: xảy ra khi các dòng thu nhập tương lai của công ty tăng không nhiều hoặc thậm chí giảm, vì trước đó công ty phải huy động vốn với lãi suất cao, đến khi hàng hóa được sản xuất và bán ra thì lại gặp phải sự cạnh tranh gay gắt, trong khi sức mua lại có hạn, thu nhập của công ty giảm sút, công ty không có khả năng tăng giá hàng hóa để bù lại mức lạm phát. Khi lãi suất giảm thì cũng có thể xảy ra các khả năng tương tự.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu thường là quan hệ ngược chiều, nhất là trong giai đoạn ngắn hạn, nhưng điều này không phải lúc nào cũng đúng.

Nếu chỉ xét trong mối tương quan giữa thị trường cổ phiếu và trái phiếu thì trên thực tế, thông thường quan hệ giữa lãi suất và giá cổ phiếu là mối quan hệ ngược chiều. Điều này có thể lý giải như sau: khi dự đoán lãi suất thị trường tăng, tức là giá trái phiếu sẽ giảm, thì người đầu tư có xu hướng chuyển từ cổ phiếu sang mua trái phiếu và làm cho giá cổ phiếu giảm.

Mục lục:

Nội dung 0: Thị trường tài chính

Nội dung 1: Cổ phiếu

Nội dung 2: Trái phiếu

Nội dung 3: Tái cấu trúc hệ thống NHTM

Nội dung 4: Khủng hoảng tài chính

Nội dung 0: Thị trường tài chính

Thị trường tiền tệ và thị trường vốn là hai bộ phận cấu thành nên thị trường tài chính cùng thực hiện một chức năng là cung cấp vốn cho nền kinh tế. Do đó các nghiệp vụ hoạt động ở trên hai thị trường có mối liên quan bổ sung và tác động hỗ tương.

Lãi suất trên thị trường tiền tệ có ảnh hưởng lớn đến việc phát hành và mua bán chứng khoán trên thị trường vốn. Nếu lãi suất của các ngân hàng trả cho người tiết kiệm cao, điều này sẽ khiến cho người tiết kiệm thích gửi tiền vào ngân hàng để hưởng lãi suất và rủi ro thấp hơn so với việc đầu tư vào chứng khoán. Mặt khác, các biến đổi về giá cả và lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo các biến đổi trực tiếp trên thị trường vốn như quan hệ cung cầu và giá của cổ phiếu và trái phiếu. Chẳng hạn như, một số chứng khoán dài hạn có lãi suất thả nổi, căn cứ để điều chỉnh lãi suất là lãi suất tiền gửi ngắn hạn của ngân hàng. Hay khi định giá của cổ phiếu hay trái phiếu tại một thời điểm bất kỳ nào đó trên thị trường, người ta phải tham khảo lãi suất của ngân hàng được hình thành trên thị trường tiền tệ.

Giữa lãi suất thị trường và giá của trái phiếu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch: khi lãi suất của ngân hàng tăng cao hơn lãi suất trái phiếu, trái phiếu sẽ sụt giá và tình hình ngược lại khi lãi suất ngân hàng hạ xuống hơn lãi trái phiếu.
Ngược lại, các thay đổi về chỉ số giá cổ phiếu của thị trường vốn cũng phản ảnh các hiện tượng tốt hay xấu, đã đang hoặc sẽ xảy ra trên thị trường tiền tệ. Đối với thị trường vốn, việc duy trì một lãi suất ổn định không thăng trầm quá đáng là cần thiết cho sự ổn định của thị trường.

Trên thực tế, các hoạt động của thị trường tiền tệ và thị trường vốn được thực hiện đồng bộ xen lẫn nhau, tác động và chịu sự ảnh hưởng của nhau, tạo thành cơ cấu hoàn chỉnh của một thị trường tài chính.
Việc phân định thị trường tài chính thành 2 bộ phận là thị trường tiền tệ và thị trường vốn chỉ là biện pháp để tạo thuận lợi cho quá trình nghiên cứu từng loại thị trường. Trên thực tế, không phải dễ dàng có thể chỉ ra đâu là khu vực chuyên môn hoá của thị trường tiền tệ và đâu là khu vực chuyên môn hoá của thị trường vốn.

Hai thị trường này có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Các biến đổi về giá cả, lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéo theo các biến đổi trực tiếp trên thị trường vốn. Ngược lại, các biến đổi về chỉ số chứng khoán hoặc trị giá cổ phiểu của thị trường vốn cũng phản ảnh các hiện tượng tốt xấu đã đang và sẽ xảy ra trên thị trường tiền tệ. Các chính sách của Nhà nước như chính sách lãi suất, tiền tệ với mục đích phát triển thị trường tiền tệ đồng thời cũng là các yếu tố ngăn cản phạm vi hoạt động của thị trường vốn. Xét trong tương lai, xuất phát từ những đòi hỏi thực tế, không thể tồn tại một thị trường tiền tệ thuần tuý cũng như không thể tồn tài một thị trường vốn thuần tuý mà phải tồn tại một thị trường tài chính bao gồm cả thị trường vốn và thị trường tiền tệ hỗn hợp.

 

------------------------

Nội dung 1: Cổ phiếu

*]Ưu nhược điểm 2 hình thức huy động vốn

*] Nhân tố ảnh hưởng đến giá của 2 loại chứng khoán

- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển

- Thu hút& kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài

- Kích thích DN sản xuất kinh doanh lành mạnh& hiệu quả hơn

- Phương tiện giúp chính phủ thực hiện chính sách kinh tế tài chính

- Công cụ đánh giá hoạt động kinh doanh, phong vũ biểu nền kinh tế

- Kênh huy động vốn nhanh chóng, hiệu quả, cung cấp nguồn vốn trung dài hạn cho nền kinh tế

- Giúp chính phủ thực hiện chính sách TT, đáp ứng nhu cầu vốn CP

- Đa dạng hoá rủi ro, giảm tập trung vào hệ thống NH, giảm chi phí vốn cho nền KT.

*] Các phương pháp định giá cổ phiếu/ giá trị công ty


Lưu ý: MH trên giả định CP sẽ được bán vào cuối năm n

-EPS của năm trước/ hiện nay là Eo, lợi tức cp năm trước/hiện hành là DPSo

- Thu nhập mỗi cp[ EPS], lợi tức cp[ DPS]

[1] được dùng khi đòn bẩy tài chính cao

[2] thích hợp ngành TCNH[ ko phải cty dịch vụ], dùng khi EPS âm

[3] ít bị bóp méo hơn EPS, P/V, dùng khi EPS âm

vd]

Cty D trả cổ tức 1$, tốc độ tăng trưởng 30% và giảm dần trong 10 năm, sau đó giữ mức ổn định 8%/năm.Gsử tỷ suất sinh lời 12%/năm.Tính giá trị CP cty D

Giải:

PV= [1*[1+0.08]+ [1+ 10/2 [0.3-0.08]]/[0.12-0.08]= 54.5

vd]

Cty trải qua 3 giai đoạn, GĐ tăng nhanh trong 4 năm, tốc độ 35%/năm, tỷ suất sinh lời yêu cầu của cổ đông là 22%/năm.GĐ chuyển tiếp trong 3 năm với tốc độ tăng trưởng giảm 10%/năm, tỷ suất sinh lợi yêu cầu của CĐ là 17%/năm. GĐ tăng ổn định với tốc độ tăng 5%/năm, tỷ suất sinh lợi yêu cầu với CĐ 12%/năm. FCFE/cp gần đây[FCFEo] 0.95$, định giá CP cty D.

Giải:

*] Ngoài lề:

-Cthức R= D1/Po+[P1-Po]/Po thực chất suy ra từ c thức Po= [D1+ P1]/[1+r] trong đó P1= [D2+P2]/[1+r]

Có thể thu thập mẫu chứng khoán cùng rủi ro rồi tính R trung bình

-Nếu giả định Dt, Pt--> g thì Po sẽ bằng nhau dù lấy n khác nhau

-Tính g bằng 2 cách: % giữ lại* ROE hoặc [P1-Po]/Po

*] So sánh các mô hình định giá cổ phiếu


Lãi suất chiết khấu: ls thị trường

Giả định không bán[ ko có vốn gốc]

[1] F là mệnh giá chuộc lại

Có thể dùng 2 pp: nội suy hoặc gần đúng[đáp số nhỏ hơn nội suy]

PP gần đúng: YTM= [F*i+[F-P]/n]/[[F+P]/2] hoặc= [F*i+[F-P]/n]/[[F+2P]/3]

Trong đó: i là ls trái phiếu

[3] dự báo khi lãi suất thị trường tăng thì giá giảm bn

Tính M trái phiếu MG=1000$, ls 10%/ năm, kì hạn 4 năm, trả lãi 1 năm/1 lần, ls thị trường 8%/ năm

Ý nghĩa: chỉ cần 3.5 năm, TP đáo hạn

Tính M trái phiếu MG= 100$, ls 10%/năm, kì hạn 5 năm, trả lãi 6 tháng, giá bán theo MG

Giải: M= 8107822/[2*100]= 4.05

mối quan hệ n& i[ zero coupon]

kì hạn 1 năm, gọi Z2 là ls giao ngay 1 năm

kì hạn 6 tháng+ 6 tháng, z1 là ls giao ngay 6 tháng đầu, f: 6 tháng sau

[a]= [b]--> f=> dự đoán lãi suất ngắn hạn trong tương lai

MG= 1000$, ls 9%/năm, tg đáo hạn 10 năm, giá bán 1000$

NY=9%, CY= 10.2%, YTM= 11%

NY nghịch biến[ hyperbol]

n- i--> đồng biến [đường cong lãi suất]

Nội dung 3: Tái cấu trúc hệ thống NHTM

*] Mua lại 0 đồng--> NH TNHH một thành viên-->M&A/ bán lại

 NHTMCP xây dựng                 Đại Dương

                 Dầu khí toàn cầu

VNCBOceanBank 

GP Bank

Lý do: Nợ vượt nhiều lần vốn tự có, nhà nước không cho phá sản

0đ: Mua toàn bộ cổ phiếu của các CĐ hiện hữu theo giá thị trường[ định giá độc lập]

Mục đích và hạn chế từ việc mua lại 0đ

Định nghĩa

Khi ngân hàng có Tài sản Có nhỏ hơn tài sản Nợ thì NHNN có thể mua lại ngân hàng yếu kém này với giá 0 đồng hoặc chỉ định ngân hàng khác mua lại.

“Khi mua lại, tiếp quản ngân hàng yếu kém, NHNN sẽ kế thừa quyền lợi đối với Tài sản Có, có quyền đòi nợ vay cũng như kế thừa nghĩa vụ đối với Tài sản Nợ hay phải chi trả cho người gửi tiền”

Tất cả các ngân hàng trong diện bị mua lại với giá 0 đồng đều được NHNN cho thời gian tự khắc phục trong hai năm, nhưng họ đều không tự gượng dậy được.

Khi Chính phủ chưa cho phép ngân hàng phá sản thì cơ quan này mới thực hiện giải pháp cuối cùng là đứng ra mua lại với giá 0 đồng để bảo vệ người gửi tiền và giữ ổn định hệ thống chứ không đặt mục tiêu kinh doanh.

Lưu ý:

Đối với việc mua lại VNCB, Oceanbank, GPBank, NHNN đều thuê kiểm toán quốc tế định giá. Kết quả định giá cho thấy, tài sản các ngân hàng đó âm hết vốn, tức giá trị cổ phiếu không còn gì. Trong trường hợp các ngân hàng đã mất hết vốn chủ sở hữu thì việc NHNN mua lại với giá 0 đồng là hợp lý. Đây là quan hệ mua bán, không phải là quốc hữu hóa”

Mục đích

Một khi có ngân hàng trung ương tham gia vào một ngân hàng thương mại thì chắc chắn niềm tin của thị trường sẽ tăng lên và nhà băng đó sẽ phục hồi tốt. 

Nhà nước không chọn cách phá sản ngân hàng  mà mua lại với giá 0 đồng nhằm đảm bảo quyền lợi của người gửi tiền, ổn định chính trị, xã hội

NHNN mua lại các ngân hàng này nhằm củng cố xem có thể khắc phục được phần nào và chờ bán lại cho doanh nghiệp khác.

Hạn chế

Ngân hàng Nhà nước ắt phải kế thừa trách nhiệm với người gửi tiền, khắc phục các tồn tại, lấp đầy các khoản lỗ cũng như bổ sung đầy đủ số vốn điều lệ theo quy định và cần một khoản chi phí rất lớn cho việc tái cấu trúc nhà băng.

Ngân hàng Nhà nước đồng nghĩa ôm một khoản nợ xấu lớn, rất khó xử lý và nguy cơ mất vốn là cực cao.

Công tác tái cấu trúc chắc chắn sẽ mất một thời gian khá dài

*] M&A 2011-2015

 Sáp nhậpHabubank--> SHBĐại Á Bank--> HD BankPG Bank--> ViettinBankMHB--> BIDVMDB--> Maritime

Phương Nam--> Sacombank[ thù nghịch] 

 Hợp nhấtSCB- Ficombank- Tín Nghĩa Bank
WesternBank- PVFC--> PVcombank 
Nhận xét: Hầu hết các thương vụ sáp nhập đều bằng phương pháp hoán đổi cp[ tỷ lệ 1:1, 1:0.75] và là tự nguyện

---------------------------------------------- 

Nội dung 4: Khủng hoảng tài chính

KH kép loại 1[ Thái Lan 7/1997,...]

KH kép loại 2[ Hy Lap,...]

-Có phải tính tư lợi luôn đúng?

-Thị trường tự do và vai trò của chính phủ

-Tổ chức xếp hạng tín nhiệm và rủi ro đạo đức

-Cơ chế khen thưởng có thể làm tăng rủi ro

-Những mô hình chỉ có giá trị giới hạn.




Video liên quan

Chủ Đề