Máy bay di chuyển trên mặt đất như the nào

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

Điều này đúng ngay cả khi máy bay ở độ cao 11.000 m. Phần lớn những cơn mưa xảy ra ở các tầng thấp của khí quyển. Đó là lý do hành khách nhìn thấy bầu trời bên ngoài qua cửa sổ máy bay thường quang đãng, ngay cả khi mặt đất đang mưa hay u ám.

Mưa như thế nào thì ảnh hưởng đến chuyến bay?

Mưa rất to có thể làm giảm tầm nhìn của phi công, khiến việc cất cánh có thể không an toàn. Một số trường hợp, mưa lớn cũng có thể khiến động cơ của máy bay bị hỏng.

Trong các trường hợp đặc biệt, mưa có thể làm đóng băng trên cánh máy bay. Điều này làm máy bay có thể giảm lực nâng, rơi tự do nếu phi công không kịp thời lấy lại lực nâng. May mắn là các phi công luôn làm tốt công việc này.

Máy bay có thể hạ cánh trong mưa?

Câu trả lời là mưa có thể ảnh hưởng nhiều đến khả năng tiếp đất, giống như cất cánh. Những cơn mưa thường sẽ không thể khiến việc này bị gián đoạn, nhờ lốp máy bay có khả năng chịu lực lớn. Nhưng nếu mưa trên mặt đất quá lớn, phi công bị cản trở tầm nhìn và không an toàn khi hạ cánh. Ngoài ra, điều kiện thời tiết đi kèm mưa có thể khiến việc hạ cánh bất khả thi, ví dụ như đường băng bị đóng băng.

Có tai nạn nào do mưa gây ra?

Thời tiết chiếm tới 25% lý do các vụ tai nạn trên toàn thế giới, nhưng mưa hầu như chưa bao giờ là nguyên nhân được liệt kê khiến máy bay rơi. Một ngoại lệ là chuyến bay mang số hiệu 421 của Garuda Indonesia, gặp nạn trên đảo Java năm 2002. Phi công không thể khởi động lại động cơ và phải hạ cánh trên sông. Một tiếp viên thiệt mạng trong sự cố này.

Có thực sự nên bay trong mưa, bão?

Mọi máy bay phải đáp ứng được toàn bộ thông số kỹ thuật, bao gồm cả khả năng chống chọi với những cơn mưa, bão mới được phép bay. Trên thực tế, các máy bay ngày nay đều được tính toán khi thiết kế để có thể vượt qua những điều kiện khắc nghiệt nhất. Tuy vậy, cũng có một số ngoại lệ như mưa đá làm băng đóng trên cánh máy bay. Trong một số trường hợp, phi công sẽ cho hạ cánh khẩn cấp để đảm bảo tính mạng của hành khách và phi hành đoàn.

Nếu máy bay bị sét đánh thì sao?

Một trong những quan tâm chính của hành khách khi bay trong thời tiết xấu là sét đánh trúng máy bay. Mỗi máy bay đang hoạt động ở Mỹ trung bình bị sét đánh một lần một năm. Nếu sét có thể gây ra nhiều mối nguy hiểm cho máy bay, chắc chắn bạn sẽ được nghe nhiều hơn về nó. Trên thực tế, hành khách ngồi trong khoang vẫn luôn an toàn khi máy bay gặp sét.

Anh Minh [Theo Skyscanner]

Bởi Phạm Xuân Cần [Chủ biên]

Giới thiệu về cuốn sách này

Ngày nay, di chuyển bằng đường hàng không đã trở nên quá phổ biến và chắc hẳn nhiều người trong chúng ta đã từng đi máy bay. Thế nhưng, không phải ai cũng biết được nguyên lý hoạt động để máy bay cất cánh nâng mình lên khỏi mặt đất.

  • Vì sao máy bay thương mại thường bay ở độ cao trên 10.000m?

Mỗi chiếc máy bay thương mại hiện nay nặng cả trăm tấn, trở thành phương tiện di chuyển phổ biến trên thế giới. Nhưng nhiều người vẫn tự hỏi, làm sao máy bay cất cánh sau khi chạy một đoạn trên đường băng và làm cách nào để giữ cân bằng trên không trung.

Cất cánh nhờ lực nâng khí động lực học

Các máy bay phản lực được trang bị động cơ gắn ở 2 cánh. Không khí trộn với nhiên liệu được đốt cháy, sản phẩm khí sau đó thoát ra sẽ tạo lực đẩy máy bay tiến về phía trước. Khi chuyển động, máy bay chịu tác dụng của 4 lực theo các hướng khác nhau gồm: lực kéo cản của không khí, lực hấp dẫn, lực đẩy của động cơ và lực nâng.

Trong số này, mọi người thường không biết rõ về lực nâng khí động lực học. Nó được giải thích như sau. Khi máy bay chạy trên đường băng, dòng khí chảy bao quanh cánh máy bay tạo ra sự chênh lệch áp suất giữa mặt đất và mặt trên cánh.

Kết quả của quá trình đã tạo ra lực nâng máy bay theo hướng từ dưới đất đẩy lên trời. Tốc độ di chuyển càng nhanh, lực đẩy này càng lớn cho tới khi thắng được trọng lực, giúp nâng máy bay lên không trung.

Máy bay chịu tác dụng của 4 lực theo các hướng khác nhau gồm: lực kéo cản của không khí, lực hấp dẫn, lực đẩy của động cơ và lực nâng.

Để tạo lực nâng khí động lực học, thiết diện cánh máy bay phải không đối xứng qua trục chính và đường biên của mặt trên phải lớn hơn mặt dưới. Chính thiết kế đặc biệt của 2 cánh khiến tốc độ dòng không khí lướt trên cánh lớn hơn nhiều so với tốc độ dòng khí dưới cánh, tạo chênh lệch áp suất bên trên và bên dưới, từ đó sinh ra lực nâng. Lực này tỷ lệ với bình phương vận tốc và diện tích cánh máy bay.

Nhưng khi đã cất cánh, máy bay làm cách nào để cân bằng lực này với trọng lực?

Đầu máy bay chúc lên hay chúc xuống sẽ quyết định việc máy bay bay lên hay bay xuống.

Quá trình máy bay trên không trung

Ngoài cánh nâng chính, máy bay phản lực còn có cánh đuôi ngang [để tạo lực nâng phần đuôi máy bay], cánh tà sau và cánh liệng [là bộ phận cử động được ở phía sau cánh ngang], cánh liệng [thay đổi để khiến lực nâng 2 bên cánh khác nhau], các cánh tà lưng và phanh phí động.

Việc điều chỉnh các cánh này và lực đẩy của động cơ sẽ giúp máy bay giữ thăng bằng trên không trung, cũng như thực hiện nghiêng cánh, đổi hướng sang trái, phải, bay lên bay xuống, thay đổi độ cao khi bay bằng…

Thi Vân [tổng hợp]

Các cụ cho em hỏi em nhìn nhiều rồi mà không thể hiểu lúc máy bay di chuyển nó làm sao mà chỉnh hướng cái bánh trước nhỉ.mà nó chạy rất chuẩn cái vạch vàng không lệch tý nào là sao các cụ nhỉ

Các cụ cho em hỏi em nhìn nhiều rồi mà không thể hiểu lúc máy bay di chuyển nó làm sao mà chỉnh hướng cái bánh trước nhỉ.mà nó chạy rất chuẩn cái vạch vàng không lệch tý nào là sao các cụ nhỉ

Tại thằng lái nó lái tài chứ sao nữa

Chỗ nào không tự di chuyển được thì nó gọi thằng xeđẩy càng

Em vào hóng cụ nào hay lái MBBG vào giải thích ạ

Cái này em tin là nhiều cụ cũng tò mò như em

Có cơ cấu lái riêng cho bánh mũi khi di chuyển tốc độ chậm dưới mặt đất, có thể có dạng vô lăng nhỏ hoặc núm vặn. VD trên A321 là núm nhỏ phía dưới bên trái của joystick

Thì tò mò muốn tìm hiểu thêm thôi cụ.nhỡ con nó hỏi còn biết giải thích chứ

, Em chỉ sợ nó tò mò hỏi bố tạo ra con như thế nào thôi. Đùa vậy chứ em nghĩ có thể máy bay nó chuyển hướng trên sân bay bằng cách thay đổi lực đẩy ở động cơ hai bên cánh thôi ợ.

Mấy ông ở trên hỏi chỉ để hỏi, người khác trả lời các ông không đọc sao?

Người Vân chuyển 001 nói:

Em cùng câu hỏi như cụ chủ, Và khi di chuyển chậm máy bay chạy bằng động cơ lớn hay nó có động cơ phụ [kiểu như động cơ thủy lực] ạ?

Di chuyển bằng động cơ chính cụ ạ, thằng Airbus đang có ý tưởng tích hợp động cơ điện vào truc bánh trước nhưng chưa triển khai.

Người Vân chuyển 001 nói:

Còn lái chuyển hướng khi đang bay thì dùng cả động cơ lẫn cánh gió để điều chỉnh, khi bò dưới đất thì dùng bánh trước. cháu nghĩ thế không biết đúng không ạ?

Trên troừi thì dùng cánh gió điều khiển thôi cụ ạ, động cơ chỉ cung cấp lực đẩy thôi, còn như cụ nói chỉ xảy ra khi cánh gió hỏng hết thôi, trong quy trình bay SIM nó dạy em thêz hehe

Người Vân chuyển 001 nói:

Mỗi lần sắp hạ cánh cháu thấy máy bay nó ngoặc phát nghiêng cả người nên cháu tưởng có sự can thiệp của 2 động cơ ạ, [kiểu cái thổi thật nhanh và cái kia không thổi í ạ] hóa ra cái cánh gió bé tẹo ở mép cánh mà tạo ra sức cản khiếp thật! Gặp được cụ trong ngành khai sáng em đội ơn ạ. Em cũng rót rượu hậu tạ cụ nhưng em mới chơi nên nó bảo rót cho vui chứ không có tác dụng gì. Hic.

Cho cháu hỏi thêm tý ạ, em thấy họ bảo dưỡng càng, lốp, khi tháo lốp ra bên trong cái mô dơ của bánh có cái gì đó như nồi côn và một chồng lá côn mà em đoán cả chồng lá côn này là dùng để thắng [phanh]?. không biết đúng không ạ?


Em cũng dân ngoại đạo thôi ạ, nhưng em cũng được xem các anh nhà nhà mình thay lopps máy bay bị xịt rồi, cũng kích lên , tháo ốc, thay vỏ như ô tô thôi, chả có gì kahcs cả, và nó cũng xài thắng bố thôi, không được thắng đĩa đâu

Hình như đã nghe đâu đó là khi di chuyển dưới mặt đất thì dùng 1 động cơ nhỏ ở phía đuôi máy bay chứ không phải các động cơ chính dưới cánh.

Hình như đã nghe đâu đó là khi di chuyển dưới mặt đất thì dùng 1 động cơ nhỏ ở phía đuôi máy bay chứ không phải các động cơ chính dưới cánh.

CÁi cụ nói nó là cái nầy Động cơ phụ của máy bay chở khách [APU Auxiliary Power Unit] không có chức năng chịu tải cho máy bay [dù là hỗ trợ]. Nó chỉ phát điện, nén khí, khởi động máy bay, chạy máy điều hòa nhiệt độ … khi máy bay đỗ ở mặt đất.

APU thường đặt ở cuối máy bay APU thường bố trí ở đuôi máy bay. Khi động cơ chính chưa khởi động, hành khách nghe thấy tiếng APU kêu ro ro nhè nhẹ. Nó là một động cơ tuốc bin khí, kéo máy phát điện. Điện áp phát ra thông thường 28 hoặc 48 vol, tần số 400hz. Động cơ phụ này còn chức năng chạy thiết bị điều hòa nhiệt độ, chiếu sáng, phục vụ hành khách, tổ lái khi mới lên “tàu”. Ngoài ra điện của APU còn giúp cho phi công, thợ máy kiểm tra kỹ thuật máy bay và liên lạc với sân bay từ buồng lái, vận hành các cửa, thiết bị trả hàng hóa, cấp điện cho nhà bếp chuẩn bị suất ăn… và vệ sinh máy bay. APU còn là một máy nén khí. Khí nén được dùng khởi động lần lượt từng động cơ chính. Khi các động cơ chính quay ổn định, APU được tắt. Cũng có loại máy bay, như ATR-72 không bố trí động cơ phụ. Để có điện và khí nén, ATR-72 nổ máy một động cơ chính, nhưng có cơ cấu “phanh” không cho cánh quạt quay. Ở chế độ này, động cơ không tạo lực đẩy vì cánh quạt không hoạt động. Nó giúp giảm nhẹ trọng lượng máy bay và chi phí APU. Động cơ chính này được định kỳ bảo dưỡng sao cho đảm bảo hao mòn đồng đều. APU khởi động bằng điện ác quy khi ở mặt đất. Có khi không cần APU trên máy bay, máy bay vẫn có điện, vẫn có khí nén khởi động. Đó là nhờ một APU di động. APU này được kéo từ trong ga hàng không ra, nó như một rơ mooc [vuông], có cáp điện cắm vào máy bay. Tương tự, cũng có một xe khí nén ra hỗ trợ máy bay khởi động. Khi máy bay hạ cánh, động cơ chính được trả về chế độ ga nhỏ, một động cơ được tắt, lúc này máy bay lăn vào sân đậu chỉ bằng một động cơ. Trước 2 phút dừng bánh, động cơ phụ [APU] được khởi động, cấp điện lại cho máy bay như khi chưa cất cánh.

Các máy bay quân sự, động cơ lớn như A-400, Antonob 225 , trực thăng CH-4…cũng có APU. Đơn giản là để tiết kiệm nhiên liệu, tiết kiệm số giờ của động cơ chính.

Mãi mới tìm ra mời các cụ xem ạ

em tò mò quá, cụ nào chỉ giáo rõ xem nào

Page 2

Chưa chắc đã dùng bánh trc đâu cụ. 2 động cơ bên cánh quạt chỉ cần 1 bên tạm thời ko hoạt động hoặc hoạt động chậm lại là rẽ được rồi. Giống nguyên lý của xe tăng hay xe xúc bánh xích.

Chưa chắc đã dùng bánh trc đâu cụ. 2 động cơ bên cánh quạt chỉ cần 1 bên tạm thời ko hoạt động hoặc hoạt động chậm lại là rẽ được rồi. Giống nguyên lý của xe tăng hay xe xúc bánh xích.

Ặc ặc, cụ có biết xe bánh xích nó lái kiểu gì không ạ?!...cụ Gà đợi em

Em thì em ko hiểu từ chuyên môn của ngành máy lắm nhưng như em nhìn nó vận hành thì khi muốn rẽ thì nó chỉ cần tạm thời dừng 1 bên bánh mà.

Cụ đã từng nghe cơ cấu "bánh răng hành tinh" chưa? nếu cụ nghe rồi thì em nói tiếp, nếu cụ chưa nghe thì thôi

Em thì em ko hiểu từ chuyên môn của ngành máy lắm nhưng như em nhìn nó vận hành thì khi muốn rẽ thì nó chỉ cần tạm thời dừng 1 bên bánh mà.

Đấy là cụ chỉ thấy bên ngoài, tuy nhiên để làm việc đấy được thì nó là một cơ cấu tương đối phức tạp và nặng nề. Không thể đưa lên máy bay được. Để đơn giản hơn cụ nên xem thêm về bộ vi sai [chính là 1 ứng dụng của bộ bánh răng hành tinh em đã nói trên]. Đây là ứng dụng gần gũi nhất với chúng ta là trên bộ truyền động của ô tô. Tuy nhiên em đảm bảo là nhiều cụ chưa biết nguyên lý này.

Video này khá trực quan và dễ hiểu, đã được post bên "Công Nghệ-Kỹ Thuật" từ khá lâu rồi: //www.otofun.net/threads/tim-hieu-ve-vi-sai.109586/

Em chèn trực tiếp trên youtube xem cho tiện:

Cụ chú ý với ô tô thì vẫn còn là đơn giản, còn với hệ thống bánh xích thì hệ vi sai còn phức tạp hơn rất nhiều


Hình như đã nghe đâu đó là khi di chuyển dưới mặt đất thì dùng 1 động cơ nhỏ ở phía đuôi máy bay chứ không phải các động cơ chính dưới cánh.

Động cơ nhỏ ở đuôi máy bay cụ nhìn thấy đấy là cái máy phát điện của nó thôi cụ ah. Xem trên Discovery thì nói nói thế.

Thanks cụ nhé. Đúng là nó phức tạp hơn ta nhìn thấy thật mặc dù công việc của em gặp máy xúc suốt ngày

Đấy là cụ chỉ thấy bên ngoài, tuy nhiên để làm việc đấy được thì nó là một cơ cấu tương đối phức tạp và nặng nề. Không thể đưa lên máy bay được. Để đơn giản hơn cụ nên xem thêm về bộ vi sai [chính là 1 ứng dụng của bộ bánh răng hành tinh em đã nói trên]. Đây là ứng dụng gần gũi nhất với chúng ta là trên bộ truyền động của ô tô. Tuy nhiên em đảm bảo là nhiều cụ chưa biết nguyên lý này.

Video này khá trực quan và dễ hiểu, đã được post bên "Công Nghệ-Kỹ Thuật" từ khá lâu rồi: //www.otofun.net/threads/tim-hieu-ve-vi-sai.109586/

Em chèn trực tiếp trên youtube xem cho tiện:

Cụ chú ý với ô tô thì vẫn còn là đơn giản, còn với hệ thống bánh xích thì hệ vi sai còn phức tạp hơn rất nhiều


Chưa chắc đã dùng bánh trc đâu cụ. 2 động cơ bên cánh quạt chỉ cần 1 bên tạm thời ko hoạt động hoặc hoạt động chậm lại là rẽ được rồi. Giống nguyên lý của xe tăng hay xe xúc bánh xích.

Cùng dùng bánh xích nhưng nguyên lý chuyển động của xe tăng lại khác máy xúc cụ ợ.

Chưa chắc đã dùng bánh trc đâu cụ. 2 động cơ bên cánh quạt chỉ cần 1 bên tạm thời ko hoạt động hoặc hoạt động chậm lại là rẽ được rồi. Giống nguyên lý của xe tăng hay xe xúc bánh xích.

ATR72 khi taxi nó chỉ chạy 1 động cơ [1 bên cánh quạt] thôi cụ ợ. Chiếc còn lại trên cánh kia tắt hẳn.

Đấy là cụ chỉ thấy bên ngoài, tuy nhiên để làm việc đấy được thì nó là một cơ cấu tương đối phức tạp và nặng nề. Không thể đưa lên máy bay được. Để đơn giản hơn cụ nên xem thêm về bộ vi sai [chính là 1 ứng dụng của bộ bánh răng hành tinh em đã nói trên]. Đây là ứng dụng gần gũi nhất với chúng ta là trên bộ truyền động của ô tô. Tuy nhiên em đảm bảo là nhiều cụ chưa biết nguyên lý này.

Video này khá trực quan và dễ hiểu, đã được post bên "Công Nghệ-Kỹ Thuật" từ khá lâu rồi: //www.otofun.net/threads/tim-hieu-ve-vi-sai.109586/

Em chèn trực tiếp trên youtube xem cho tiện:

Cụ chú ý với ô tô thì vẫn còn là đơn giản, còn với hệ thống bánh xích thì hệ vi sai còn phức tạp hơn rất nhiều


Thế mấy cái máy bay bánh mũi có 1 cái thì vi sai kiểu gì hả cụ? Đơn giản chỉ cần xoay trục bánh lái mũi là xong. Lực đẩy từ động cơ. Kết hợp lái đuôi đứng là xong. Đâu cần phức tạp như tank hay máy xúc

Cụ đi ô tô cũng có nhìn thấy lốp xe đâu,

Ngồi trên máy bay lúc nó taxiing thấy luồng gió phản lực quất ra đằng sau phát gớm, có vũng nước nào bay sạch, cụ nào rành cho hỏi người ta quy định phải đứng sau tuốc bin phản lực đang chạy ở khoảng cách bao xa thì mới toàn mạng ạ?

Page 3

Ngồi trên máy bay lúc nó taxiing thấy luồng gió phản lực quất ra đằng sau phát gớm, có vũng nước nào bay sạch, cụ nào rành cho hỏi người ta quy định phải đứng sau tuốc bin phản lực đang chạy ở khoảng cách bao xa thì mới toàn mạng ạ?

Em search thì nó ra cái như này

Các cụ xem con này tại sao nó lùi lại được [phút 8.30], trng khi cánh quạt vẫn quay thuận như khi tiến?

Các lá cánh quạt có thể thay đổi một goc tương đối so với trục, nên thay vì đổi chiều trục quay thì chỉ cần đổi góc cáng là sẽ tiến hay lùi thôi

Các lá cánh quạt có thể thay đổi một goc tương đối so với trục, nên thay vì đổi chiều trục quay thì chỉ cần đổi góc cáng là sẽ tiến hay lùi thôi

Máy bay thì em ko rõ nó có dùng cánh quạt "biến bước" không chứ tàu thuỷ lớn toàn dùng chân vịt biến bước [vì động cơ quá khủng không thể dùng hộp số hay tăng giảm ga để thay đổi vận tốc. Vận tốc quay của chân vịt biến bước sẽ không đổi nhưng do thay đổi góc nghiêng của cánh quạt ít nhiều thì tàu sẽ chạy tới nhanh hay chậm. Nếu cánh quạt quay 1 góc trên 180 độ thì tàu sẽ lùi lại...

Máy bay thì em ko rõ nó có dùng cánh quạt "biến bước" không chứ tàu thuỷ lớn toàn dùng chân vịt biến bước [vì động cơ quá khủng không thể dùng hộp số hay tăng giảm ga để thay đổi vận tốc. Vận tốc quay của chân vịt biến bước sẽ không đổi nhưng do thay đổi góc nghiêng của cánh quạt ít nhiều thì tàu sẽ chạy tới nhanh hay chậm. Nếu cánh quạt quay 1 góc trên 180 độ thì tàu sẽ lùi lại...

Video minh họa cho cụ

Hàng cánh quạt thì như vậy, rất dễ hiểu, dưng mà hàng tuốc bin phản lực có làm vậy được không các cụ, hay nó tiến lùi bằng cách khác?

Hàng cánh quạt thì như vậy, rất dễ hiểu, dưng mà hàng tuốc bin phản lực có làm vậy được không các cụ, hay nó tiến lùi bằng cách khác?

Hàng turbo thì em được biết tụi nó có cái đường dẫn khí phản lực ngược chiều để giảm tốc độ. Hôm nọ có xem trên discovery nói về vấn đề này.

Cho cái video cho nó sinh động, có một hệ thống để vỏ turbo ra rồi đảo ngược dòng khí, ở giây 50 cụ nhìn kỹ sẽ thấy

Các lá cánh quạt có thể thay đổi một goc tương đối so với trục, nên thay vì đổi chiều trục quay thì chỉ cần đổi góc cáng là sẽ tiến hay lùi thôi

Có phải đấy là thuật ngữ " góc tấn " phải không cụ ?

Nhạc cụ và các loại phụ kiện âm nhạc


20 Hào Nam - call/zalo/sms :0902144242

Hàng cánh quạt thì như vậy, rất dễ hiểu, dưng mà hàng tuốc bin phản lực có làm vậy được không các cụ, hay nó tiến lùi bằng cách khác?

Cụ xem từ giây 34 nhé, nó mở nắp để đảo ngược luồng phụt đấy

Có phải đấy là thuật ngữ " góc tấn " phải không cụ ?

Không phải cụ ơi! Góc tấn là góc máy bay đang bay thẳng rồi ngóc vọt lên tạo thành 1 góc so với phương ngang. Với máy bay phản lực, tùy từng laoị mà góc tấn giới hạn khác nhau. Nếu vượt quá giới hạn này, không khí không vào động cơ được có thể gây chết máy, mặt khác có thể mất lực nâng và lực lái cánh đuôi...báy bay mất kiểm soát dễ tèo

Không phải cụ ơi! Góc tấn là góc máy bay đang bay thẳng rồi ngóc vọt lên tạo thành 1 góc so với phương ngang. Với máy bay phản lực, tùy từng laoị mà góc tấn giới hạn khác nhau. Nếu vượt quá giới hạn này, không khí không vào động cơ được có thể gây chết máy, mặt khác có thể mất lực nâng và lực lái cánh đuôi...báy bay mất kiểm soát dễ tèo

À ra vậy ! tks cụ
em đọc nhiều bài cứ nói " góc tấn" chả hiểu là cái gì
cứ nghĩ là góc của cánh quạt

Nhạc cụ và các loại phụ kiện âm nhạc


20 Hào Nam - call/zalo/sms :0902144242

Cho cái video cho nó sinh động, có một hệ thống để vỏ turbo ra rồi đảo ngược dòng khí, ở giây 50 cụ nhìn kỹ sẽ thấy

Trông cái này lại càng khó hiểu. Em cứ tưởng nó tụt cái vỏ ra để dòng thổi ngược nó chui qua cái khe đó mà thổi về trước, nhưng nhìn con này hình nhơ không phải vậy, rõ ràng có dòng khí ngược thổi ra từ chính miêng hút khí của nó đấy cứ [khonagr giây thứ 50-55], phải k các cụ. Nếu thật là như vậy thì gay nhỉ, cái fan tổ chảng vẫn quạt về sau, rồi có cái gì đó nó bịt mịe miêng xả để gió đổi chiều thổi về trước chui qua chính cái fan đó... có phải vậy không ạ?

Trông cái này lại càng khó hiểu. Em cứ tưởng nó tụt cái vỏ ra để dòng thổi ngược nó chui qua cái khe đó mà thổi về trước, nhưng nhìn con này hình nhơ không phải vậy, rõ ràng có dòng khí ngược thổi ra từ chính miêng hút khí của nó đấy cứ [khonagr giây thứ 50-55], phải k các cụ. Nếu thật là như vậy thì gay nhỉ, cái fan tổ chảng vẫn quạt về sau, rồi có cái gì đó nó bịt mịe miêng xả để gió đổi chiều thổi về trước chui qua chính cái fan đó... có phải vậy không ạ?

Xời đất, đấy là hiệu ứng luồng khí phụt ngược bao quanh vỏ động cơ nó tạo ra trên ảnh cụ ơi


Thêm quả C17 đi lùi nhìn cho rõ hơn nhé

Thế là ở bánh nó có động cơ riêng à các cụ

Video liên quan

Chủ Đề