Liên thông là gì

Tuyển sinh liên thông Đại học là một hình thức đào tạo liên tiếp từ bậc Trung cấp hoặc Cao đẳng được Bộ Giáo dục cho phép nhiều trường triển khai. Hình thức này đang dần được phổ biến rộng rãi tạo điều kiện cho các đối tượng sinh viên có cơ hội bổ sung kiến thức và nhận bằng Đại học sau khi hoàn thành chương trình liên thông.

Có những hình thức đào tạo liên thông nào?

Theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, hiện nay có 3 hình thức đào tạo liên thông:

  • Đào tạo hệ chính quy.
  • Đào tạo hệ vừa học vừa làm.
  • Đào tạo hệ từ xa.

Điều kiện để được học liên thông?

Muốn học liên thông lên Cao đẳng/Đại học, đầu tiên thí sinh cần có bằng tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành hoặc cùng nhóm ngành cần liên thông. Tùy vào chuyên ngành và trường đăng ký, thí sinh sẽ phải trải qua kì thi tuyển gồm các môn cơ bản và cơ sở ngành hoặc theo phương thức xét tuyển. Ngoài ra, một số chứng chỉ đi kèm cũng là điều kiện cần thiết để được liên thông đối với một số ngành đặc thù.

 

Vì sao nên học liên thông?

Hai lợi ích rõ ràng nhất của liên thông đó chính là: nâng cao kiến thức chuyên môn và tăng bậc lương, khả năng thăng tiến tại nơi làm việc.

Về khía cạnh nâng cao kiến thức chuyên môn, học lên Đại học giúp các bạn có thêm được những kiến thức chuyên sâu và mang tính nghiên cứu và lâm sàng hơn so với những kinh nghiệm thực hành ở hệ Trung cấp và Cao đẳng. Việc này giúp bạn có thêm nhiều cơ hội được tham gia vào các dự án, lên kế hoạch và thăng tiến nhanh trong công việc.

Về khía cạnh bậc lương, theo quy định của Nhà nước và nhiều đơn vị, mỗi loại bằng cấp sẽ có hệ số lương cơ bản tương ứng. Người có bằng Đại học sẽ có bậc lương cao hơn người có bằng Cao đẳng, Trung cấp. Không những vậy, nếu xem xét giữa những nhân viên có năng lực làm việc tương đương, người có bằng cấp cao hơn thường được ưu tiên trong việc thăng tiến. Đây cũng chính là lý do khiến nhiều nhân viên, công chức phải sắp xếp lại công việc để học lên Đại học.

Xem thêm: Học liên thông để thăng tiến, nên hay không?

Đối tượng  và phương thức tuyển sinh liên thông? 

Theo quy chế tuyển sinh liên thông Cao đẳng/Đại học của trường Bách Khoa Sài Gòn, các đối tượng được tham gia học liên thông bao gồm những người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệp cao đẳng có nhu cầu học tập lên trình độ cao đẳng hoặc đại học.

– Đối với đào tạo liên thông từ trình độ Trung cấp lên trình độ Cao đẳng, người tốt nghiệp được tham gia dự tuyển ngay sau khi tốt nghiệp.

– Đối với đào tạo liên thông từ trình độ Trung cấp lên trình độ Đại học, người có bằng tốt nghiệp Trung cấp được tham gia dự tuyển ngay sau khi tốt nghiệp đối với ngành Kế toán, Sư phạm mầm non, CNTT và Y tế công cộng. Đối với các ngành Điều dưỡng, Điều dưỡng phụ sản và Kỹ thuật xét nghiệm y học, thí sinh phải đạt một trong ba tiêu chí bao gồm bằng tốt nghiệp Trung cấp hoặc Cao đẳng loại khá trở lên; tốt nghiệp THPT loại khá hoặc học lực lớp 12 loại khá.

Thời gian đào tạo liên thông là bao lâu? 

– Đào tạo trình độ Cao đẳng được thực hiện khoảng 1.5 năm đối với người có bằng tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành đào tạo;

– Đào tạo trình độ Đại học được thực hiện khoảng 2.5 năm đối với người có bằng tốt nghiệp Trung cấp cùng ngành đào tạo; từ 1.5 năm đến 2 năm học đối với người có bằng tốt nghiệp Cao đẳng cùng ngành đào tạo.

Đăng ký học liên thông khác ngành đào tạo mình đã tốt nghiệp có được phép? 

Điều này chỉ được phép khi người có bằng tốt nghiệp Trung cấp hoặc Cao đẳng khác ngành đào tạo nhưng cùng trong một khối ngành, nếu có nhu cầu đào tạo liên thông thì phải học thêm một khối lượng kiến thức bổ sung để có đủ trình độ đầu vào ngành theo học liên thông trước khi dự thi tuyển. Khối lượng kiến thức phải học bổ sung được quyết định theo quy chế tuyển sinh của nhà trường.

Văn bằng tốt nghiệp trong đào tạo liên thông? 

Từ tháng 7/2019, theo quy định trong luật Giáo dục Đại học đã không còn phân biệt bằng hệ chính quy và bằng hệ vừa học vừa làm. Điều này đã tạo động lực cho nhiều đối tượng mạnh dạn học liên thông hơn và củng cố thêm nhân  tài cho nước nhà.

Trường Trung cấp Bách Khoa Sài Gòn nhận hồ sơ xét tuyển liên thông Cao đẳng/Đại học các ngành: CĐ Dược | CĐ Điều dưỡng | ĐH Điều dưỡng | ĐH Điều dưỡng phụ sản | ĐH Y tế công cộng | ĐH Kỹ thuật xét nghiệm y học | ĐH CNTT | ĐH Kế toán | ĐH Giáo dục mầm non.

Hạn nhận hồ sơ xét tuyển đợt 1 đến ngày 10/5/2020. Liên hệ tư vấn Hotline/ zalo : 0979 953 763 [cô Yến] – 0944 422 447 [cô Hoa] – 0944 422 446 [ cô Nhung] – 0961 828 601 [Thầy Hiệp].

Xem thêm: Thông báo tuyển sinh liên thông Cao đẳng/Đại học vừa làm vừa học năm 2020.

Liên thông cao đẳng lên đại học là gì? Điều kiện liên thông là gì?

LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC là một hình thức đào tạo được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép một số trường đại học thực hiện. HỌC LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC dành cho các đối tượng sinh viên đã theo học hệ Cao đẳng hay Trung cấp chuyên nghiệp có cơ hội được bổ sung kiến thức và vẫn được cấp bằng Đại học sau khi hoàn thành chương trình HỌC LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC.

Điều kiện mới khi dự thi LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC năm 2017 là gì?

  • Để học LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC bạn cần biết những thông tin tuyển sinh liên thông của các trường đại học muốn theo học.
  • Yêu cầu đối với học viên phải có bằng tốt nghiệp các ngành nghề muốn theo học LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC ở các trường trung cấp, cao đẳng đã theo học, ngoài ra đối với người tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳng nghề nhưng chưa có bằng tốt nghiệp Trung học phổ thông phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục Trung học phổ thông theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo. Thông thường chương trình văn hóa sẽ được bổ sung ngay khi học trung cấp, cao đẳng hệ chính quy.
  • Các trường đại học uy tín trên cả nước được phép tuyển sinh LIÊN THÔNG TỪ CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC như liên thông đại học bách khoa, liên thông đại học giao thông vận tải,…và một số trường đại học khác sẽ được tổ chức tuyển sinh 2 lần/năm. Các trường đại học tự ra đề và tổ chức THI TUYỂN LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC. Có 3 môn dùng để thi tuyển theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo là: 1 môn cơ bản, 1 môn cơ sở ngành, và môn chuyên ngành hoặc thực hành nghề. Và các trường đại học sẽ công bố công khai các môn thi trong thông báo tuyển sinh trước kỳ thi liên thông 3 tháng.
  • Điều kiện đầu vào thi LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC là mỗi môn phải đạt tối thiểu 5 điểm trở lên tính theo thang điểm 10. Đây là yêu cầu chung của Bộ giáo dục và Đào tạo quy định để đảm bảo chất lượng ngưỡng đầu vào.

Những trường đại học nào được phép tuyển sinh LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC?

Danh sách các trường đại học được phép tổ TUYỂN SINH LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG LÊN ĐẠI HỌC ở Việt Nam hiện nay:

Tại Hà Nội:

  • Đại học Quốc gia Hà Nội
  • Đại học Bách khoa Hà Nội
  • Đại học Kinh tế quốc dân
  • Viện đại học Mở Hà Nội
  • Đại học Ngoại thương Hà Nội
  • . . . 

Tại Hồ Chí Minh:

  • Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh
  • Đại học Luật Hồ Chí Minh
  • Đại học Ngoại thương Hồ Chí Minh
  • . . .

Danh sách các trường Đại Học có chỉ tiêu liên thông hệ Chính Quy, Tại Chức [Vừa Làm Vừa Học], Từ Xa. Liên Thông từ Trung Cấp, Cao Đẳng, Cao Đẳng Nghề lên Đại Học Chính Quy, Đào tạo từ xa, Liên thông trái ngành 2022. Thông tin cập nhật nhanh nhất, chính xác nhất tại đây. Nếu bạn có thắc mắc về các quy định, thời gian, chỉ tiêu liên thông của các trường Đại Học năm 2022, hãy gọi tới Hotline hỗ trợ : 0978 501 245

Trả lời: Liên thông đại học là một hình thức học nâng cao trình độ, dành cho các bạn đã tốt nghiệp hệ Trung cấp hoặc Cao đẳng. Sau khi kết thúc chương trình đào tạo bạn sẽ được cấp bằng Đại Học. Trả lời: Có 2 phương thức để các trường đại học lựa chọn tuyển sinh liên thông đó là: Thi tuyển và Xét tuyển.
+ Đối với phương thức thi tuyển: Thí sinh sẽ nộp hồ sơ đăng ký dự thi liên thông tại Văn phòng tuyển sinh, khi số lượng hồ sơ đủ nhà trường sẽ tổ chức kỳ thi tuyển. Đối với thí sinh đã tốt nghiệp hệ Trung cấp thì sẽ phải thi 3 môn gồm: 2 môn cơ bản + 1 môn cơ sở ngành. Đối với thí sinh đã tốt nghiệp hệ Cao đẳng thì sẽ thi 2 môn gồm: 1 môn cơ sở ngành + 1 môn kiến thức ngành
+ Đối với phương thức xét tuyển: Thí sinh nộp hồ sơ đăng ký dự thi [có bảng điểm và bằng tốt nghiệp CĐ hoặc TC photo công chứng] tại phòng tuyển sinh. Căn cứ vào kết quả học tập của thí sinh nhà trường sẽ thông báo kết quả xét tuyển cho thí sinh thông qua điện thoại. Trả lời: Tuỳ vào giáo trình của mỗi trường đại học mà bạn liên thông, hình thức liên thông [từ Trung cấp lên đại học hay từ Cao đẳng lên đại học] mà thời gian đào tạo sẽ dài hay ngắn, thời gian trung bình sẽ rơi vào từ 1,5 đến 3 năm, thường sẽ học vào các buổi tối trong tuần hoặc hoặc tập chung vào thứ 7, chủ nhật. Trả lời: có 3 loại bằng cấp đó là : Bằng chính quy [giống với thí sinh học đại học chính quy] hoặc Bằng vừa làm vừa học [Tại chức, dùng cho các bạn vừa làm vừa học],Bằng đào tạo từ xa [dành cho các bạn học trực tuyến]. Cả 3 hình thức đào tạo này đều dùng chung một mẫu phôi bằng, các bạn trước khi đăng ký nên lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp với đúng mục tiêu của bản thân. Trả lời: Liên thông đại học trái ngành là hình thức liên thông trái với ngành mà bạn đã tốt nghiệp TC, CĐ. Ví dụ: Bạn tốt nghiệp Trung cấp chuyên ngành Kế toán, bạn muốn liên thông lên Đại học chuyên ngành Quản trị kinh doanh. Đó được gọi là liên thông trái ngành. Trả lời: Liên thông đại học theo hình thức Đại học trực tuyến, đào tạo từ xa là một hình thức tạo điều kiện thuận lợi cho các thí sinh trên toàn quốc có thể dễ dàng theo học, Chỉ cần có các thiết bị kết nối internet là thí sinh đã có thể học mọi lúc mọi nơi mà không cần đến lớp trực tiếp. Sau khi tốt nghiệp thí sinh sẽ được cấp bằng tương đương với bằng Đại Học Chính Quy được Bộ giáo dục và đào tạo công nhận đủ điều kiện để học lên Cao học, thi Công chức, nâng bậc lương... Do đó hình thức này đang được rất nhiều thí sinh lựa chọn theo học trong những năm trở lại đây. + Các khối ngành: Kinh Tế - Tài Chính, Kế Toán, Quản Trị Kinh Doanh, Ngân Hàng, Luật kinh tế ... thì bạn có thể chọn lựa: Liên thông Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Liên thông Học Viện Tài Chính, Liên thông Đại Học Mở
+ Các khối ngành Kinh tế - Kế toán: Luật, Ngôn ngữ Anh, Thương mại điện tử, Kỹ thuật điện tử - viễn thông, Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành... thì bạn có thể chọn lựa Liên thông Đại Học Mở Hà Nội, Liên thông Đại Học Thái Nguyên
+ Các khối ngành Công nghệ, Kỹ thuật: Công Nghệ Ô Tô, Công Nghệ Thông Tin, Xây Dựng Dân Dụng, Cầu Đường, Cơ Khí, Điện... thì bạn có thể chọn lựa: Liên Thông Đại Học Giao Thông Vận Tải
+ Các khối ngành sư phạm: Liên Thông Đại Học Sư Phạm Hà Nội , Liên thông Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh  ...

MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT, THÍ SINH LIÊN HỆ TẠI PHÒNG TUYỂN SINH ĐỂ ĐƯỢC GIẢI ĐÁP THẮC MẮC: Hotline, Zalo:  0978 501 245  [Cô Trang  – Phụ trách tuyển sinh]  [Thí sinh liên hệ để được hướng dẫn hoàn thiện hồ sơ dự thi Liên thông đại học. Nắm được điều kiện dự tuyển, chỉ tiêu tuyển sinh cũng như thời gian khai giảng các lớp mới trong năm của các trường. Tránh đến nơi thiếu thông tin và giấy tờ cần thiết phải đi lại nhiều lần]

Hoặc các Thí sinh có thể đăng ký Trực Tuyến vào Form dưới đây, Phòng tuyển sinh Hà Nội sẽ tiếp nhận và liên hệ lại để giải đáp cũng như hướng dẫn bạn chọn trường Liên Thông Đại Học theo đúng nguyện vọng của các bạn.

Form đăng ký Liên Thông Đại Học Năm 2022 

Video liên quan

Chủ Đề