Lấy ví dụ về ổ sinh thái nêu ý nghĩa

Bài 3 trang 155 Sinh học 12: Lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó.

Trả lời

Ở các tầng cây trong rừng phân chia thành ổ sinh thái thái phù hợp với các loài chim: chim ăn quả, hạt; chim ăn sâu bọ, chim hoạt động ở tầng sàn, tầng trung và tầng cao

Ở cùng một hồ nước cùng chia ra các ổ sinh thái phù hợp cho động vật đáy [tôm, cua, ốc], phù hợp cho cá nhỏ ăn thực vật, cá ăn động vật, rong tảo,…

Ý nghĩa: các loài có môi trường sống phù hợp, khai thác tối đa các điều kiện sinh thái để thích hợp với loài và tránh sự tranh giành điều kiện sống giữa các loài,…

Câu 5: Trang 155 - sgk Sinh học 12

Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt [thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau] sống ở vùng ôn đới [nơi có nhiệt độ thấp] có kích thước cơ thế lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hàng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động ưdvật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi... nhỏ hơn tai đuôi, chỉ của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể

Xem lời giải

Bài làm:

  • Ví dụ: 
    • Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá. Vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên khi nuôi kết hợp chung một ao sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nuôi chung nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.
  • Ý nghĩa: 
    • Nơi ở là nơi cư trú cùa một loài, còn ổ sinh thái không chỉ là nơi ở mà còn là cách sinh sống của loài đó.
    • Do ổ sinh thái tạo ra sự cách li về mặt sinh thái giữa các loài nên nhiều loài có thể sống chung được với nhau trong một khu vực mà không dẫn đến cạnh tranh quá gay gắt.

Câu hỏi Lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

      Một số ví dụ về ổ sinh thái:

      + Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá [cá trắm, cá mè, cá rô phi, cá trôi…]. Vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên khi nuôi kết hợp chung một ao sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nuôi chung nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

      + Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, một số loài lại ưa sống dưới tán của lá cây khác, hình thành nên các ổ sinh thái về tầng cây trong rừng.

      + Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Ví dụ, chim ăn sâu và chim ăn hạt cây, mặc dù chúng có cùng nơi nhưng ở những nơi thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.

Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hoá ổ sinh thái trong các ví dụ đó.

Một số ví dụ về ổ sinh thái:

      + Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá [cá trắm, cá mè, cá rô phi, cá trôi…]. Vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên khi nuôi kết hợp chung một ao sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nuôi chung nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

    + Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, một số loài lại ưa sống dưới tán của lá cây khác, hình thành nên các ổ sinh thái về tầng cây trong rừng.

      + Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Ví dụ, chim ăn sâu và chim ăn hạt cây, mặc dù chúng có cùng nơi nhưng ở những nơi thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.

Với giải bài 3 trang 155 sgk Sinh học lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Sinh học 12. Mời các bạn đón xem:

Giải Sinh học 12 Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Bài 3 [trang 155 SGK Sinh học 12]: Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hoá ổ sinh thái trong các ví dụ đó.

Lời giải:

Một số ví dụ về ổ sinh thái:

+ Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá [cá trắm, cá mè, cá rô phi, cá trôi…]. Vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng [mỗi loài sống ở mỗi tầng nước khác nhau] nên khi nuôi kết hợp chung một ao sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nuôi chung nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

+ Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, một số loài lại ưa sống dưới tán của lá cây khác, hình thành nên các ổ sinh thái về tầng cây trong rừng.

+ Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Ví dụ, chim ăn sâu và chim ăn hạt cây, mặc dù chúng có cùng nơi ở nhưng nằm ở 2 ổ sinh thái khác nhau.

Xem thêm lời giải bài tập Sinh học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi trang 153 Sinh học 12: - Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể...

Bài 1 trang 154 Sinh học 12: Hãy điền tiếp những nội dung phù hợp...

Bài 2 trang 155 Sinh học 12: Thế nào là giới hạn sinh thái?...

Bài 4 trang 155 Sinh học 12: Hãy điền tiếp vào bảng 35.2...

Bài 5 trang 155 Sinh học 12: Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt...

 Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hoá ổ sinh thái trong các ví dụ đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Ổ sinh thái là cách sinh sống của loài đó, là một “không gian sinh thái” [hay không gian đa diện] mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển.

Ví dụ về các ổ sinh thái:

- Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Như chim ăn sâu, chim ăn hạt cây, trong đó có chim ăn hạt lớn, chim ăn hạt vừa, chim ăn hạt nhỏ do khác nhau về kích thước mỏ. Như vậy, tuy chúng cùng nơi ở nhưng thuộc các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.

Ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái:

- Trong thiên nhiên, các loài có ổ sinh thái giao nhau hoặc không giao nhau. Khi phần giao nhau càng lớn, sự cạnh tranh càng khốc liệt, có thể loại trừ nhau, loài thua cuộc bị tiêu diệt hoặc phải rời đi nơi khác. Do đó, các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái để giảm sự cạnh tranh.

Cô Độc

Ví dụ về các ổ sinh thái:

- Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi... của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Như chim ăn sâu, chim ăn hạt cây, trong đó có chim ăn hạt lớn, chim ăn hạt vừa, chim ăn hạt nhỏ do khác nhau về kích thước mỏ. Như vậy, tuy chúng cùng nơi ở nhưng thuộc các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau.

Ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái:

- Trong thiên nhiên, các loài có ổ sinh thái giao nhau hoặc không giao nhau. Khi phần giao nhau càng lớn, sự cạnh tranh càng khốc liệt, có thể loại trừ nhau, loài thua cuộc bị tiêu diệt hoặc phải rời đi nơi khác. Do đó, các loài gần nhau về nguồn gốc khi sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn, chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái để giảm sự cạnh tranh.

0 Trả lời 14:16 01/03

  • Ma Kết

    Một số ví dụ về ổ sinh thái:

    + Trong một ao, người ta có thể nuôi kết hợp nhiều loài cá [cá trắm, cá mè, cá rô phi, cá trôi…]. Vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên khi nuôi kết hợp chung một ao sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Nuôi chung nhiều loài cá khác nhau như trên sẽ tận dụng được nguồn thức ăn trong thiên nhiên và không gian vùng nước, do đó đạt được năng suất cao.

    + Giới hạn sinh thái ánh sáng của mỗi loài cây là khác nhau. Một số loài cây có tán lá vươn lên cao thu nhận nhiều ánh sáng mặt trời, một số loài lại ưa sống dưới tán của lá cây khác, hình thành nên các ổ sinh thái về tầng cây trong rừng.

    + Kích thước thức ăn, loại thức ăn, hình thức bắt mồi… của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng. Ví dụ, chim ăn sâu và chim ăn hạt cây, mặc dù chúng có cùng nơi nhưng ở những nơi thuộc hai ổ sinh thái khác nhau.

    0 Trả lời 14:16 01/03

    • Su kem

      Một số ví dụ về ổ sinh thái:

      VD1: Trên cây to, có nhiều loài chim sinh sống, có loài sống trên cao, loài sống dưới thấp hình thành các ổ sinh thái khác nhau.

      VD2: Trên một khu vườn, người ta trồng xen canh các cây như cây sầu riêng với cây cà phê.

      Ý nghĩa về việc phân hóa ổ sinh thái giảm sự cạnh tranh về thực ăn, ánh sáng, dinh dưỡng và tận dụng nguồn sống.

      0 Trả lời 14:17 01/03

      • Video liên quan

        Chủ Đề