Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Trả lời câu hỏi trang 55, 56, 57, 58, 59 Công nghệ 6 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 10 Khái quát về đồ dùng điện trong gia đình – Chương 4 Đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Đồ dùng điện giúp nâng cao sự tiện ích trong gia đình như thế nào? Làm thế nào để lựa chọn, sử dụng đồ điện trong gia đình an toàn, hiệu quả?

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

– Đồ dùng điện mang lại tiện ích khi con người

+ Tiết kiệm sức lao động, rút ngắn thời gian làm việc của con người

+ Giúp con người giải trí, mang lại sự thoải mái cho con người.

– Để lựa chọn, sử dụng đồ dùng điện trong gia đình an toàn, hiệu quả, cần:

+ Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.

+ Lựa chọn loại có khả năng tiết kiệm điện.

+ Lựa chọn các thương hiệu và cửa hàng uy tín.

+ Lựa chọn loại có giá phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình

+ Lựa chọn các đồ dùng điện thân thiện với môi trường, sử dụng năng lượng từ tự nhiên như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, …

I. Đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Nêu tên gọi và cho biết công dụng của những đồ dùng điện trong Hình 10.1

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Tên gọi và công dụng của những đồ dùng điện trong Hình 10.1 được thể hiện trong bảng sau:

Hình

Tên

Công dụng

a

Ấm siêu tốc

Giúp đun nước nhanh sôi hơn

b

Máy xay sinh tố

Say nhuyễn các loại rau của quả tạo ra các loại thức uống ngon miệng

c

Đèn bàn

Thắp sáng cho chúng ta học hành, làm việc

d

Bàn là

Giúp là quần áo được phẳng đẹp

e

Quạt treo tường

Giúp làm mát

g

Bếp từ

Giúp đun nấu tiện lợi, nhanh chóng, sạch sẽ hơn bếp đun bằng ga

h

Máy hút bụi

Giúp nhà cửa sạch sẽ hơn

i

Máy sấy tóc

Giúp tóc nhanh khô hơn

k

Nồi cơm điện

Giúp nấu cơm nhanh hơn, rút ngắn thời gian nấu nướng.

II. Thông số kĩ thuật của đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Đọc thông số kỹ thuật của các đồ dùng điện cho hình 10.2 cho biết các đại lượng điện định mức và thông số kỹ thuật đặc trưng của chúng.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Thông số kỹ thuật của đồ dùng điện bao gồm các đại lượng điện định mức chung và các đại lượng đặc trưng riêng cho chức năng của đồ dùng điện, được quy định bởi nhà sản xuất.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Đại lượng điện định mức và thông số kĩ thuật đặc trưng của đồ dùng điện Hình 10.2 là:

Hình

Tên

Điện áp định mức

Công suất định mức

a

Máy sấy tóc

220 – 240 V

900 – 1 100 W

b

Quạt treo tường

220 V

46 W

c

Nồi cơm điện

220V

700W

III. Lựa chọn và sử dụng đồ điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Sắp xếp thứ tự ưu tiên các lưu ý trong mục 1 khi em muốn mua một đồ dùng điện mới cho gia đình. Giải thích tại sao.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

– Lựa chọn loại có thông số kĩ thuật và tính năng phù hợp với nhu cầu sử dụng của gia đình.

– Lựa chọn loại có khả năng tiết kiệm điện (có dán nhãn tiết kiệm năng lượng)

– Lựa chọn các thương hiệu và cửa hàng uy tín để đảm bảo mua được những đồ dùng điện có chất lượng tốt, độ bền cao, an toàn và dịch vụ bảo hành chu đáo.

– Lựa chọn loại có giá phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình.

– Lựa chọn các đồ dùng điện thân thiện với môi trường, sử dụng năng lượng từ tự nhiên như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, …

Khám phá

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Đọc nội dung mục 2 và cho biết em chưa thực hiện những lưu ý an toàn nào khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

An toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình: An toàn đối với người sử dụng và an toàn đối với đồ dùng điện.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Em chưa thực hiện đúng một số lưu ý an toàn khi sử dụng đồ điện như:

+ Chưa thường xuyên kiểm tra, sửa chữa hoặc thay thế ngay nếu đồ dùng điện bị

hư hỏng, để tránh cháy nổ, hở điện gây điện giật.

+ Đôi khi chân ướt em vẫn cắm phích điện.

Kết nối năng lực

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Tìm hiểu một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình và đề xuất cách phòng tránh.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Một số tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ dùng điện trong gia đình à đề xuất cách phòng tránh là:

Thứ tự

Tình huống mất an toàn

Cách phòng tránh

1

Cắm chung nhiều đồ dùng điện trên cùng một ổ cắm.

Không cắm chung nhiều đồ dùng điện trên một ổ cắm.

2

Vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.

Sạc điện thoại đủ pin mới được sử dụng.

3

Chưa rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.

Rút phích điện ra khỏi ổ cắm khi không sử dụng.

Vận dụng

Câu 1

Kể tên một số đồ dùng điện trong gia đình em. Cho biết một số thông số kĩ thuật ghi trên những đồ dùng điện đó.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Một số đồ dùng điện có trong gia đình em là quạt điện, nồi cơm điện, máy sấy tóc.

– Quạt điện có điện áp định mức 220 V, công suất định mức 46 W.

– Nồi cơm điện có điện áp định mức 220 V, công suất định mức 500 W.

– Máy sấy tóc có điện áp định mức 220 V, công suất định mức 1000 W.

Câu 2

Tìm hiểu ý nghĩa của các nhãn năng lượng và cách lựa chọn một số đồ dùng điện sao cho tiết kiệm điện dựa trên nhãn năng lượng.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Nhãn năng lượng để xác nhận hoặc so sánh khả năng tiết kiệm năng lượng của đồ dùng điện.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

– Ý nghĩa của nhãn năng lượng:

+ Nhãn năng lượng so sánh được hiển thị trên phương tiện, thiết bị lưu thông trên thị trường nhằm cung cấp cho người tiêu dùng biết các thông tin về hiệu suất năng lượng của phương tiện, thiết bị này so với các phương tiện, thiết bị cùng loại khác trên thị trường, giúp người tiêu dùng lựa chọn được phương tiện, thiết bị có mức tiêu thụ năng lượng tiết kiệm hơn.

+ Mức hiệu suất năng lượng khác nhau ứng với năm cấp hiệu suất năng lượng tương ứng với số sao in trên nhãn, từ một sao đến năm sao, nhãn năm sao là nhãn có hiệu suất tốt nhất.

– Cách lựa chọn một đồ dùng điện sao cho tiết kiệm điện dựa trên nhãn năng lượng:

+ Khi chọn điều hoà: Ở nhãn năng lượng của máy lạnh còn có một chỉ số có thể đánh giá khá chính xác việc tiết kiệm điện của máy, đó là chỉ số hiệu suất sử dụng năng lượng (EER hoặc CSPF) nhưng thường ít được biết đến. Thông số này phản ánh việc chuyển hóa năng lượng tiêu thụ của máy thành công suất làm lạnh và càng cao càng tốt.

+ Khi chọn tủ lạnh, máy giặt: chọn những tủ lạnh trang bị công nghệ Inverter có khả năng tiết kiệm điện, chọn nhãn năng lượng 5 sao sẽ có hiệu suất tốt hơn.

  • Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 (trang 71 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Kể tên một số đồ dùng điện thường dùng trong gia đình ?

Trả lời:

Tên một số đồ dùng điện thường dùng trong gia đình là: nồi cơm điện, bếp điện từ, tủ lạnh, bàn là, máy giặt, điều hòa, ti vi, máy hút bụi, quạt, máy tính....

Câu 2 (trang 71 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Theo em, trong các đồ dùng điện trên, đồ dùng nào được sử dụng nhiều điện năng nhất ?

Trả lời:

Theo em, trong số các đồ điện dùng trên, đồ dùng sử dụng nhiều điện năng nhất là điều hòa, bàn là, bếp điện từ.

Câu 3 (trang 71 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Em hiểu thế nào là giờ cao điểm trong sử dụng điện ?

Trả lời:

Giờ cao điểm trong sử dụng điện là: khoảng thời gian nhiều người sử dụng và tiêu thụ điện năng nhiều nhất trong ngày.

1. Phân loại các loại đồ dùng điện

Câu 1 (trang 72 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Cho biết điện năng có thể chuyển thành các dạng năng lượng nào ?

Trả lời:

Điện năng có thể chuyển thành các dạng năng lượng:

    - Quang năng (ánh sáng)

    - Nhiệt năng (nhiệt độ)

    - Cơ năng (chuyển động)

Câu 2 (trang 72 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Hãy chọn các hình ở bên trái với các hình cột bên phải để thành từng cặp cùng nhóm thiết bị sử dụng điện.

Trả lời:

Chọn các hình bên trái với các hình cột bên phải để thành từng cặp cùng nhóm thiết bị sử dụng điện là:

Câu 3 (trang 72 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Mỗi thiết bị ở cột bên phải thuộc nhóm đồ dùng điện gì ?

Trả lời:

Mỗi đồ dùng ở cột phải thuộc nhóm đồ dùng điện:

    - Hình a: Nhóm đồ dùng điện - nhiệt

    - Hình b: Nhòm đồ dùng điện - cơ

    - Hình c: Nhóm đồ dùng điện - quang

2. Thông số kỹ thuật của các đồ dùng điện

Câu 1 (trang 73 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Đại lượng điện nào của dụng cụ điện cho chúng ta biết đồ dùng đó có sử dụng được với mạng điện trong gia đình hay không ?

Trả lời:

Đại lượng điện áp định mức U (đơn vị là vôn) của dụng cụ điện cho chúng ta biết đồ dùng đó có sử dụng được với mạng điện trong gia đình hay không

Câu 2 (trang 73 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Đại lượng điện nào của dụng cụ điện cho biết mức độ tiêu thụ điện năng nhiều hay ít ?

Trả lời:

Đại lượng công suất định mức P (đơn vị là oát) của dụng cụ điện cho biết mức độ tiêu thụ điện năng nhiều hay ít

3. Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình

Câu 1 (trang 75 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Điện năng tiêu thụ của đồ dùng phụ thuộc vào công suất hay thời gian làm việc của đồ dùng điện ?

Trả lời:

Điện năng tiêu thụ của đồ dùng phụ thuộc vào công suất và cả thời gian làm việc của đồ dùng điện.

Câu 2 (trang 75 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Tính toán điện năng tiêu thụ của các đồ dùng trong một tháng (30 ngày) trên hình 13.2 và cho biết đồ dùng nào tiêu thụ điện năng ít nhất và nhiều nhất ?

Trả lời:Điện năng tiêu thụ của các đồ dùng trong một tháng (30 ngày) trên hình 13.2

Đồ dùng điện Thời gian sử dụng điện 1 tháng Tiêu thụ điện năng 1 tháng

a. bếp từ

P = 1900 W

1 ngày nấu 30 phút

t = 30 x 30 = 900 (phút) = 15 (giờ)

A = Pt = 1900 x 15 = 28500

Wh = 28,5 kWh

b. Nồi cơm điện

P = 600 W

1 ngày nấu 60 phút

t = 1 x 30 = 30 (giờ)

A = Pt = 600 x 30 = 18000

Wh = 18 kWh

c. Bóng đèn

P = 40 W

1 ngày bật 5 giờ

t = 5 x 30 = 150 (giờ)

A = Pt = 40 x 150 = 6000

Wh = 6 kWh

d. Điều hòa

P = 760 W

1 ngày bật 8 giờ

t = 8 x 30 = 240 (giờ)

A = Pt = 760 x 240 =182400

Wh = 182,4 kWh

e. Đèn chụp

P = 25 W

1 ngày bật 4 giờ

t = x 30 = 120 (giờ)

A = Pt = 25 x 120 = 3000

Wh = 3 kWh

g. Bình nóng lạnh

P = 2500 W

1 ngày bật 30 phút

t = 30 x 30 = 900 (phút) = 15 (giờ)

A = Pt = 2500 x 15 = 37500

Wh = 37,5 kWh

h. Ti vi

P = 80 W

1 ngày mở 3 giờ

t = 3 x 30 = 90 (giờ)

A = Pt = 80 x 90 = 7200

Wh = 7,2 kWh

i. Quạt

P = 60 W

1 ngày bật 8 giờ

t = 8 x 30 = 240 (giờ)

A = Pt = 60 x 240 = 14400

Wh = 14,4 kWh

=> Như vậy, dựa vào bảng kết quả trên thì điều hòa tiêu thụ điện năng nhiều nhất (182,4 kWh) và bóng đèn chụp tiêu thụ điện ít nhất (3 kWh).

4. Sử dụng hợp lý điện năng

Câu 1 (trang 76 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Giải thích tại sao lại có khoảng thời gian gọi là giờ cao điểm ?

Trả lời:

Có khoảng thời gian gọi là giờ cao điểm vì trong ngày có một khoảng thời gian lượng điện năng tiêu thụ rất lớn (thắp sáng, nồi cơm điện, tivi, tủ lạnh, điều hòa, quạt,...). Thông thường giờ cao điểm là 18 giờ đến 22 giờ

Câu 2 (trang 76 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Khi điện áp của mạng điện giảm xuống, em quan sát xem sự phát sáng của đèn điện, tốc độ quay của quạt điện, thời gian đun sôi nước sẽ như thế nào ?

Trả lời:

Khi điện áp của mạng điện giảm xuống, sự phát sáng của đèn điện yếu hơn, tốc độ quay của quạt điện chậm hơn, thời gian đun sối nước lâu hơn.

Câu 3 (trang 76 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Khi gặp những hiện tượng như trên, em sẽ hướng dẫn gia đình xử lí như thế nào để tiết kiệm và không gây hỏng cho thiết bị ?

Trả lời:

Khi gặp những hiện tượng như trên, em sẽ hướng dẫn gia đình xử lí:

    - Nên tắt bớt những thiết bị điện không cần thiết trong giờ cao điểm.

    - Nên cắm cơm, bật bình nóng lạnh...trước giờ cao điểm

Câu 1 (trang 76 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Trả lời các câu hỏi sau:

    a. Có các loại đồ dùng điện nào trong gia đình ? Căn cứ vào đâu để phân loại các đô dùng đó

    b. Các thông số (số liệu) kĩ thuật của đồ dùng điện là những số liệu gì ? Ý nghĩa của từng thông số đó ?

    c. Cách tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện ? Hãy tính điện năng tiêu thụ trong một tháng của một gia đình có sử dụng các đồ dùng điện như trên hình 13.2

    d. Tại sao phải sử dụng hợp lí điện năng ? Có cách nào để sử dụng hợp lí điện năng ?

Trả lời:

    a. Các đồ dùng điện trong gia đình là: nồi cơm điện, tivi, quạt điện, điều hòa, bình nóng lạnh, máy tính, bàn là, máy giặt,....

Căn cứ vào các kiểu biến đổi năng lượng (quang năng, nhiệt năng, cơ năng...) để phân loại các đồ dùng đó.

    b. Các thông số (số liệu) kĩ thuật của đồ dùng điện là những số liệu:

    - Điện áp định mức U (kí hiệu V): cho biết đồ dùng đó có sử dụng được với mạng điện trong gia đình hay không.

    - Cường độ dòng điện định mức I (A): Giúp cho đồ vật hoạt động với công suất cao nhất, đó cũng là giới hạn cho phép của dòng điện

    - Công suất định mức P (W): cho biết định mức độ tiêu thụ điện năng nhiều hay ít.

    c. Cách tính điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện: A = Pt

Điện năng tiêu thụ trong một tháng của gia đình sử dụng các đồ dùng điện trên hình 13.2 là:

A = 28,5 + 18 + 6 + 182,4 + 3 + 37,5 + 7,2 + 14,4 = 297 (kWh)

    d. Phải sử dụng điện năng hợp lí vì:

    - Điện năng tiêu thụ rất lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ nhu cầu

    - Khi điện năng tiêu thụ lớn làm điện áp của mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện.

    - Công suất làm việc của các đồ dùng điện càng lớn thì tiêu thụ điện càng nhiều làm ảnh hưởng đến tuổi thọ của các đồ dùng điện.

Cách sử dụng hợp lí điện năng là:

    1. Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểm.

    2. Cần cắt điện một số đồ dùng không thiết yếu: bình nước nóng, lò sưởi, một số đèn không cần thiết, bàn là.

    3. Ưu tiên sử dụng những đồ dùng tiết kiệm điện

    4. Luôn vệ sinh, lau chùi sạch sẽ các thiết bị điện

    5. Tắt hết điện, rút phích cắm khi đi ra ngoài

    6. Lắp đặt các thiết bị một cách hợp lý khoa học

    7. ..........

Câu 2 (trang 76 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Em hãy tính toán điện năng tiêu thụ gồm một bóng đèn 220V - 40W, mỗi ngày bật 5 giờ; một bình nước nóng 220V - 1800W, mỗi ngày bật 2 giờ trong vòng một tháng (30 ngày)

Trả lời:

    - Một tháng một bóng đèn bật số giờ là: 5 x 30 = 150 (giờ)

    - Một tháng bóng đèn tiêu thụ số điện là: 150 x 40 = 6000 (Wh) = 6 (kWh)

    - Một tháng bình nước nóng bật số giờ là: 2 x 30 = 60 (giờ)

    - Một tháng bình nước nóng tiêu thụ số điện là: 1800 x 60 = 108000 (Wh) = 108 (kWh)

=> Vậy một tháng tiêu thụ hết số điện là: 6 + 108 = 114 (kWh)

Câu 3 (trang 76 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Báo cáo thực hành theo mẫu sau:

Họ và tên học sinh: .....................

Lớp: ....................

a. Tiêu thụ điện năng trong ngày ...... tháng ......... năm ...........

Tổng điện năng tiêu thụ trong ngày: .............

c. Tổng điện năng tiêu thụ trong tháng: .............

d. Nếu thay thế tất cả các đèn bằng đèn LED lượng điện tiêu thụ chỉ còn: ................

Trả lời:

Ví dụ mẫu:

Họ và tên học sinh: Lê Văn A

Lớp: 8A

a. Tiêu thụ điện năng trong ngày 22 tháng 10 năm 2019

b. Tổng điện năng tiêu thụ trong ngày là: 10050 (Wh) = 10,05 (kWh)

c. Tổng điện năng tiêu thụ trong tháng là: 10,05 x 30 = 301,5 (kWh)

d. Nếu thay thế tất cả các đèn bằng đèn LED lượng điện tiêu thụ chỉ còn: 9810 (Wh) = 9,81 (kWh)

Câu 1 (trang 77 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Về nhà tìm hiểu các đồ dùng điện trong nhà và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Trong gia đình em có những đồ dùng điện nào vào thuộc loại đồ dùng gì?

b. Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của các thông số kĩ thuật ghi trên những đồ dùng điện trong gia đình

c. Tính toán điện năng tiêu thụ của gia đình trong một tháng dựa vào công suất và thời gian sử dụng của các đồ dùng gia đình, so sánh với điện năng tiêu thụ tháng đó trên công tơ điện

d. Tìm hiểu và trao đổi với người nhà xem gia đình mình đã sử dụng điện năng hợp lí chưa? Nếu chưa hãy bàn cách khắc phục.

Trả lời:

Ví dụ mẫu:

a. Trong gia đình em có những đồ dùng điện vào thuộc loại đồ dùng:

    - Bóng điện (quang năng)

    - Bếp điện (nhiệt năng)

    - Quạt (cơ năng)

    - Máy giặt (cơ năng)

    - Nồi cơm điện (nhiệt năng)

    - Tủ lạnh (nhiệt năng)

    - Ti vi

b. Thông số kĩ thuật ghi trên những đồ dùng điện trong gia đình:

    - Bóng điện (25 W)

    - Bếp điện (1800 W)

    - Quạt (50 W)

    - Máy giặt (1300 W)

    - Nồi cơm điện (500 W)

    - Tủ lạnh (120 W)

    - Ti vi (75W)

c. Tính toán điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:

=> Tổng lượng điện tiêu thụ trong một tháng là: 12040 x 30 = 361200 (Wh) = 361.2 (kWh)

d. Em thấy gia đình mình đã sử dụng điện năng hợp lí.

Câu 2 (trang 77 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Tìm hiểu môi trường và khí hậu của địa phương nơi em sống, cách bố trí cửa sổ, cửa thông gió và tính toán cách sử dụng đèn chiếu sáng, quạt cho phù hợp.

Trả lời:

Tìm hiểu môi trường và khí hậu của địa phương nơi em sống

Nhà ở tại vùng đồng bằng sông Hồng nơi có khí hậu của một vùng nóng ẩm, gió nồm mát mùa hè, nắng lắm, mưa nhiều và có chế độ gió mùa với gió bấc mùa Đông lạnh nên thường bố trí cửa sổ và cửa thông gió như sau:

    - Lắp đặt cửa đi quay về hướng gió chủ đạo về mùa hè (hướng Nam, Đông – Nam) và mở rộng tối đa để đón gió suốt các gian giữa.

    - Tránh bố trí cửa sổ tại vị trí đặt tivi, trang thiết bị máy móc trong phòng.

    - Tránh mở cửa sổ lớn ở hướng Tây và hướng Bắc.

    - Mở cửa sổ tại các điểm nhìn ra không gian rộng.

Cách tính toán cách sử dụng đèn chiếu sáng, quạt cho phù hợp:

    - Không lắp đèn trần vào các góc

    - Tránh lắp đặt đèn bên trong phạm vi đường kính quạt trần

    - Dùng nhiều đèn công suất thấp thay cho một đèn công suất cao

    - Tính toán khoảng cách đèn chiếu sáng và thể tích phòng để lắp đặt quạt cho phù hợp

Câu 3 (trang 77 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Xác định một số cách sử dụng tiết kiệm điện đúng kỹ thuật và tiết kiệm.

Trả lời:

Một số cách sử dụng tiết kiệm điện đúng kỹ thuật và tiết kiệm.

    - Giảm bớt tiêu thụ điện trong giờ cao điểm.

    - Cần cắt điện một số đồ dùng không thiết yếu: bình nước nóng, lò sưởi, một số đèn không cần thiết, bàn là.

    - Ưu tiên sử dụng những đồ dùng tiết kiệm điện

    - Luôn vệ sinh, lau chùi sạch sẽ các thiết bị điện

    - Tắt hết điện, rút phích cắm khi đi ra ngoài

    - Lắp đặt các thiết bị một cách hợp lý khoa học

Câu 4 (trang 77 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Nêu một số biện pháp để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.

Trả lời:

Nêu một số biện pháp để giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm:

    - Nên tắt bớt những thiết bị điện không cần thiết trong giờ cao điểm.

    - Nên cắm cơm, bật bình nóng lạnh ... trước giờ cao điểm

Câu 5 (trang 78 Công Nghệ 8 VNEN tập 1): Nêu một số đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng trong giờ cao điểm hằng ngày như:

    - Đèn chiếu sáng

    - Hệ thống sưởi ấm

    - Các đồ dùng điện khác trong nhà em

    - Không sử dụng lãng phí điện năng

Nêu một số việc để giảm bớt tiêu thụ điện năng

Trả lời:

Một số đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng trong giờ cao điểm hằng ngày

Xem thêm các bài Giải bài tập Công nghệ lớp 8 VNEN (Soạn Công nghệ 8 VNEN) khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 8 có đáp án

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Lập Danh sách đồ dùng điện trong gia đình

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: fb.com/groups/hoctap2k8/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Công nghệ 8 VNEN | Soạn Công nghệ lớp 8 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Công nghệ 8 Tập 1, Tập 2 chương trình mới.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.