Kim loại nào tan hết trong lượng dư dung dịch hno3 loãng nóng

Cho các kim loại: Cu, Fe, Ag, Al, Zn, Au, Mg, K, Pt, Na, Ba, Ca

a, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl ? Viết PTPƯ xảy ra

b, Kim loại nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? Viết PTPƯ xảy ra

[1] Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe

[3] Fe [dư] tác dụng với khí Clo [đốt nóng] sẽ thu được muối FeCl2.

[5] HNO3, H2SO4 [đặc, nguội] làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.

[7] AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe[NO3]2 thu được kết tủa.

[8] Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.

Cho các phát biểu sau:

[2] Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.

[4] Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.

[6] Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.

[7] AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe[NO3]2 thu được kết tủa.

[8] Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.

Số phát biểu đúng là:

A. 2                             

B. 3                             

C. 5                             

D. 4

[1] Thứ tự dẫn điện của các kim loại: Ag > Au > Cu > Al > Fe

[3] Fe [dư] tác dụng với khí Clo [đốt nóng] sẽ thu được muối FeCl2.

[5] HNO3, H2SO4 [đặc, nguội] làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.

[7] AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe[NO3]2 thu được kết tủa.

[8] Cho Si vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.

Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Cho các kim loại sau : Mg, Al, Cu, Ag, Fe, Cr, Zn, Ca. Số kim loại tác dụng được với dung dịch axit HNO 3  đặc, nguội là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Cho các kim loại: Au, Al, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4  loãng là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

Cho các phát biểu sau :

[1] Thứ tự dẫn điện của các kim loại :

[2] Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên bởi các electron tự do trong tinh thể kim loại.

[3] Fe [dư] tác dụng với khí Clo [đót nóng] sẽ thu được muối FeCl2.

[4] Các kim loại khi tác dụng với S đều cần phải đun nóng.

[5] HNO3, H2SO4 [đặc, nguội] làm thụ động hóa Al, Fe, Cr.

[6] Vàng tây là hợp kim của Au, Ag và Cu.

[7] AgNO3 dư phản ứng với dung dịch Fe[NO3]2 thì được kết tủa.

[8] Cho SI vào dung dịch NaOH loãng có khí thoát ra.

Số phát biểu đúng

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng.

B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4  đặc, nguội.

D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

Giải thích: 

Al, Cr và Fe bị thụ động [không phản ứng] với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Mg, Al, K               

B. Ag, Mg, Al, Zn      

C. K, Na, Cu   

D. Ag, Al, Li, Fe, Zn

Xem đáp án » 19/08/2019 69,283

Đáp án B

Chú ý: Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO­3 đặc nguội

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội?

A.

Fe.

B.

Cr.

C.

Al.

D.

Cu.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Các kim loại Cr, Fe, Al bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội [không phản ứng].

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 9

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là

  • Lấy 9,9 gam kim loại M có hóa trị không đổi đem hòa vào HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X [đktc] gồm hai khí NO và N2O, tỉ khối của khí X đối với H2 bằng 18,5. Vậy kim loại M là

  • Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được [2,5m + 8,49] gam muối khan. Kim loại M là:

  • Chỉđượcdùngnước, nhậnbiếtđượctừngkimloạinàotrongcácbộbakimloạisauđây?

  • Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 [đktc] đã phản ứng là

  • Cho hỗn hợp Cu và Fe hòa tan vào dung dịch H2SO4 đặc nóng tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X và một phần Cu không tan. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Thành phần của kết tủa Y gồm

  • Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 4,24 gam vào 80 ml dung dịch AgNO3 CM. Phản ứng kết thúc lấy vật đồng ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô; cân nặng 5 gam. Tính CM.

  • Cho m gam bột Zn vào 500ml dung dịch Fe2[SO4]30,24M. Saukhi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trịcủa m là:

  • Câu trả lời nào sau đây là sai ?

  • Cho 9,75g kim loại M tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 3,36 lit khí H2 ở dktc. Kim loại M là :

  • Phương trình hóa học nào sau đây sai?

  • Cho 10,41 hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y và 2,912l khí NO [đktc] là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là:

  • Hoà tan hỗn hợp gồm Al và Fe trong dung dịch H2SO4[loãng, dư], thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

  • Cho dãy các kim loại: Mg, Fe, Ag. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là:

  • Cho phản ứng hóa học:

    . Tổng hệ số [các số nguyên tố, tối giản] của tất cả các chất sau khi cân bằng trong phương trình trên là:

  • Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 đồng thời cho sản phẩm khác nhau?

  • Cho 0,36 gam một kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng với oxit dư thu được 0,6 gam oxit. Tính nguyên tử khổi của R?

  • X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II [hay nhóm IIA]. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 [ở đktc]. Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít [ở đktc]. Kim loại X là

  • Cho một lượng kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 51,3g muối sulfat và 10,08 lít khí H2 [đktc]. Kim loại M là [M=24; Al=27; Fe=56; Zn=65]:

  • Kim loại nào sau đây phải ứng với lưu huỳnh [S] ở nhiệt độ thường?

  • Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3loãng, AgNO3, ZnCl2và dung dịch chứa [KNO3, H2SO4loãng]. Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là ?

  • Cho các chất Fe, Cu, Fe2O3, Mg. Chất nào tác dụng với

    loãng và
    đặc nóng cho cùng một loại muối:

  • Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là ?

  • Kim loại nào sau đây tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội?

  • Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?

  • Hòa tan hoàntoànhỗnhợp X gồm Mg và Zn bằngmộtlượngvừađủ dung dịch H2SO4 20% loãngthuđược dung dịch Y. Nồngđộcủa MgSO4trong dung dịch Y là 15,22%. Nồngđộ % ZnSO4trong dung dịch Y là

  • Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là

  • Nhúng một thanh magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe[NO3]3 và 0,05 mol Cu[NO3]2. Sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam so với thanh kim loại ban đầu. Khối lượng magie đã phản ứng là:

  • Nun nóng 22,12 gam KMnO4 và 18,375 gam KClO3, sau một thời gian thu được chất rắn X gồm 6 chất có khối lượng 37,295 gam. Cho X tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, đun nóng. Toàn bộ lượng khí clo được cho phản ứng hết với m gam bột Fe đốt nóng được chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào nước được dung dịch Z. Thêm AgNO3 dư vào dung dịch Z đến khi phản ứng hoàn toàn được 204,6 gam kết tủa. Giá trị của m là

  • Cho 12,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl [vừa đủ] thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 [đktc]. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng là:

  • Hòa tan hoàn toàn 51,3 gam hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O và CaO vào nước thu được 5,6 lít khí H2 [đktc] và dung dịch Y, trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít SO2 [đktc] vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Cho 5,8 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl loãng dư, thu được 4,032 lít khí

    [đktc] và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị m là ?

  • Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu được 1,344 lít hiđro [ở đktc] và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  • Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu [tỉ lệ mol 1: 1] bằng HNO3, thu được V lít X gồm NO, NO2 [đo ở đktc] và dung dịch Y [chỉ chứa hai muối và axit dư]. Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là:

  • Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là

  • Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?

  • Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 loãng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa [KNO3, H2SO4 loãng]. Số dung dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là

  • Chia 1,24 gam hỗn hợp hai kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau Phần 1: bị oxi hóa hoàn toàn thu được 0,78 gam hỗn hợp oxit. Phần 2: tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 [đktc]. Cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là

  • Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hoá trị x, y không đổi [R1, R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học của kim loại]. Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất ở đktc. Nếu cho lượng hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lít N2. Các thể tích khí đo ở đktc.

  • Hoàtan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg vàFe bằng dung dịch H2SO4loãng 20% [vừa đủ]. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ% của MgSO4cótrong dung dịch sau phản ứng là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Her voice sounds familiar …………. …me.

  • Cho hàm số y=x3+3x2−mx−4 . Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng −∞; 0 là

  • Một miếng đất hình chữ nhật có chiều rộng

    và chiều dài
    . Tính chu vi
    của miếng đất đã cho

  • Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là

  • Cho cấp số nhân

    có số hạng đầu
    và công bội
    . Số hạng thứ năm của
    là:

  • Để quan sát tiêu bản rễ hành, ta làm như sau:
    [1] đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật vào giữa hiển vi trường
    [2] quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành dưới vật kính ×10 để sơ bộ xác định vùng có nhiều tế bào đang phân chia
    [3] chỉnh vùng có nhiều tế bào đang phân chia vào giữa hiển vi trường và quan sát dưới vật kính ×40
    [4] nhận biết các kì của quá trình nguyên phân trên tiêu bản
    Mục tiêu của bài thực hành là

  • Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở khu vực nào của Trung Quốc?

  • Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1?

  • Một cái phễu có dạng hình nón. Người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của lượng nước trong phễu bằng

    chiều cao của phễu. Hỏi nếu bịt kín miệng phễu rồi lộn ngược phễu lên thì chiều cao của nước bằng bao nhiêu ? Biết rằng chiều cao của phễu là 15cm.

  • Cho đường thẳng d vuông góc với đường thẳng d':x−5y+1=0 . Phương trình tổng quát của đường thẳng d có dạng là

Video liên quan

Chủ Đề