Khoảng cách từ điểm M(-1;1) đến đường thẳng 3x - 4y - 3 = 0

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Toán học Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Du

Khoảng cách từ điểm M[-1;1] đến đường thẳng

Câu hỏi: Khoảng cách từ điểm M[-1;1] đến đường thẳng \[\Delta :3x - 4y - 3 = 0\]bằng:

A. \[\dfrac25\]

B. 2

C. \[\frac{4}{{5}}\]

D. \[\frac{4}{{25}}\]

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

\[d\left[ {M;\Delta } \right] = \frac{{\left| { - 3 - 4 - 3} \right|}}{{\sqrt {9 + 16} }} = 2.\]

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề ôn tập Chương 3 Hình học lớp 10 năm 2021 Trường THPT Nguyễn Du

Lớp 10 Toán học Lớp 10 - Toán học

Khoảng cách từ điểm M−1;1 đến đường thẳng Δ:3x−4y−3=0 bằng:

A. 25.

B. 2 .

C. 45.

D. 425 .

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:Lời giải
dM;Δ=−3−4−39+16=2. Chọn B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài toán liên quan đến khoảng cách, diện tích - Toán Học 10 - Đề số 2

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A2;3 và B1;4 . Đường thẳng nào sau đây cách đều hai điểm A và B ?

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A3;−1 và B0;3 . Tìm điểm M thuộc trục hoành sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB bằng 1 .

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    ,cho tam giác
    vuông tại
    . Biết điểm
    ,
    là điểm nằm trên trục
    . Tính diện tích tam giác
    .

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho ba điểm A0;1, B12;5 và C−3;0. Đường thẳng nào sau đây cách đều ba điểm A, B và C .

  • Đường thẳng

    tạo với các trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng

  • Tập hợp các điểm cách đường thẳng Δ:3x−4y+2=0 một khoảng bằng 2 là hai đường thẳng có phương trình nào sau đây?

  • Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng d:7x+y−3=0 và Δ:x=−2+ty=2−7t .

  • Biết rằng có đúng hai điểm thuộc trục hoành và cách đường thẳng Δ:2x−y+5=0 một khoảng bằng 25 . Tích hoành độ của hai điểm đó bằng:

  • Khoảng cách từ điểm M−1;1 đến đường thẳng Δ:3x−4y−3=0 bằng:

  • Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Δ1:6x–8y+3=0 và Δ2:3x–4y–6=0 bằng:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tiết diện chính của một lăng kính là một tam giác cân ABC với AB = AC. Mặt AC được mạ bạc. Một tia sáng chiếu tới vuông góc mặt AB sau hai lần phản xạ ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc đỉnh A của lăng kính bằng:

  • Một nguồn điện gồm 6 ắc quy giống

    hệt nhau mắc như hình vẽ. Cho biết mỗi

    ắc quy có suất điện động e = 2V, điện trở trong r0 = 1Ω.

    Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là

  • Một đồng xu ở đáy chậu nước có chiết suất 1,3 được thấy cách mặt nước 40cm. Chiều cao mực nước là

  • *Cho các thấu kính có các mặt giới hạn như sau:

    I. Một mặt phẳng và một mặt lồi.

    II. Một mặt lồi và một mặt lõm, mặt lồi có bán kính nhỏ hơn.

    III. Một mặt lồi và một mặt lõm, mặt lồi có bán kính lớn hơn.

    IV. Một mặt lõm, một mặt phẳng.

    Thấu kính hội tụ là các thấu kính

  • *Cho các thấu kính có các mặt giới hạn như sau:

    I. Một mặt phẳng và một mặt lồi.

    II. Một mặt lồi và một mặt lõm, mặt lồi có bán kính nhỏ hơn.

    III. Một mặt lồi và một mặt lõm, mặt lồi có bán kính lớn hơn.

    IV. Một mặt lõm, một mặt phẳng.

    Thấu kính phân kì là các thấu kính

  • Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • Vật sáng đặt trong khoảng từ khá xa đến C [với OC = 2OF = 2f] của thấu kính hội tụ sẽ cho

  • Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ có tiêu cự f một khoảng d = 2f. Sẽ cho

  • Tia sáng đi từ thủy tinh vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 45° thì góc khúc xạ r = 30°. Góc giới hạn giữa hai môi trường này là

  • Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ sẽ cho ảnh

Video liên quan

Chủ Đề