Khi nào ta nghe được tiếng vang cho 3 ví dụ về những trường hợp nghe được tiếng vang

Phản xạ âm – tiếng vang – Bài C1 trang 40 sgk vật lí 7. Em đã từng nghe thấy được tiếng vang ở đâu

C1. Em đã từng nghe thấy được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó ?

Hướng dẫn giải:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

Quảng cáo

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.

Câu hỏi: Tiếng vang là gì? Lấy ví dụ về tiếng vang?

Trả lời:

Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây.

Ví dụ:

Một người nói “A lô” vào một bể nước lớn, nghe thấy tiếng vang “A lô”, sau âm trực tiếp.

Tìm hiểu thêm về tiếng vang và phản xạ tiếng vang nhé!

1. Khái niệm tiếng vang

Tiếng vang[hayphản âm, hồi thanh] là sự phản xạ của âm thanh đến người nghe với sự chậm trễ sau âm thanh trực tiếp. Sự chậm trễ này tỷ lệ thuận với khoảng cách của bề mặt phản chiếu từ nguồn và người nghe. Ví dụ điển hình là tiếng vang được đáy giếng, tòa nhà, hoặc các bức tường của một căn phòng kín và một căn phòng trống tạo ra. Một tiếng vang thực sự là một âm phản chiếu duy nhất của nguồn âm thanh.

2. Hiệu ứng âm thanh

Tai của con người không thể phân biệt tiếng vang từ âm thanh trực tiếp ban đầu nếu độ trễ này nhỏ hơn 1/15 giây.Vận tốc âm thanh trong không khí khô khoảng 343m/s ở nhiệt độ 25°C. Do đó, vật phản xạ phải ở xa hơn 17.2m so với nguồn âm thanh để tiếng vọng có thể cảm nhận được tại nguồn âm thanh. Khi một âm thanh tạo ra tiếng vang trong hai giây, vật phản xạ cách đó 343 mét. Trong tự nhiên, các bức tường hẻm núi hoặc vách đá hướng ra mặt nước là những màn chắn tự nhiên phổ biến nhất tạo ra tiếng vang. Sức mạnh của tiếng vang thường được đo bằng dB áp suất âm thanh [SPL] so với sóng truyền trực tiếp. Tiếng vang có thể là mong muốn [như trong sonar] hoặc không mong muốn [như trong các hệ thốngđiện thoại].

3. Phản xạ tiếng vang

Chúng ta vẫn thường nghe thấy tiếng vang, âm thanh phản lại khi đi vào hang động, vách núi. Điều này có được coi là âm thanh truyền đi từ nguồn âm đến tai ta hay không? Tại sao lại xảy ra hiện tượng này?Phản xạ tiếng vangchính là những âm thanh mà chúng ta thường nghe thấy trong trường hợp này.

Âm thanh sau khi truyền đi, gặp phải mặt chắn, vang vọng lại mới được tính là phản xạ âm thanh. Nếu trong môi trường truyền âm không có mặt chắn âm thanh, thì điều này sẽ không xảy ra. Ví dụ chúng ta nói chuyện với nhau trong lớp học. Âm thanh truyền từ người nói sang người nghe mà hoàn toàn không có mặt chắn. Thì sẽ không xảy ra hiện tượng phản xạ của âm thanh. Vậy trong những trường hợp nào thì âm thanh có thể vang vọng lại?

Trên thực tế, chúng ta gặpphản xạ tiếng vangtrong hang động, vách núi. Ở một số căn phòng, ngôi nhà trống, chúng ta cũng có thể thấy được điều này. Đó là do trong các không gian này xuất hiện mặt chắn âm thanh. Mặt chắn âm thanh trong hang động hay vách núi chính là những vách đá dựng đứng. Âm thanh sau khi truyền đi gặp phải những vách chắn này sẽ vang vọng lại tai ta. Đây là một hiện tượng hết sức bình thường và có thể gặp rất nhiều trong cuộc sống. Hiểu được kiến thức này, các em hoàn toàn có thể tự lý giải.

Theo những nghiên cứu của các nhà vật lý học cho thấy. Âm phản xạ chúng ta nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là 1/15 giây sẽ được tính là tiếng vang. Ngoài ra các âm thanh chúng ta nghe được nhanh hơn 1/15s thì đó là âm thanh thông thường. Tai của chúng ta vẫn có thể nghe thấy những âm thanh này nhưng không được tính là tiếng vang.Phản xạ tiếng vangchỉ xuất hiện sau 1/15s hoặc có thể lâu hơn. Đây chính là cách chúng ta nhận biết tiếng vang trong cuộc sống hằng ngày.

4. Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém

Chúng ta biết rằng, khi âm thanh gặp phải mặt chắn mới phản xạ ngược lại. Vậy những mặt chắn âm thanh như thế nào thì có thể nghe được tiếng vang. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém sẽ quyết định điều này. Những vật phản xạ âm tốt thì chúng ta có thể dễ dàng nghe thấy tiếng vang. Còn đối với những vật phản xạ âm kém, chúng ta sẽ không thể thấyphản xạ tiếng vang.

Từ những thí nghiệm vật lý cho thấy, vật có bề mặt nhẵn sẽ phản xạ âm tốt hơn cả. Ví dụ như bức tường phẳng lỳ, vách đá thẳng dựng đứng, mặt gương, mặt đá hoa,… Đây cũng chính là lý do vì sao, khi chúng ta đứng trong những ngôi nhà mới xây. Chúng ta nói thường sẽ nghe được tiếng vọng lại. Bởi âm thanh từ chúng ta truyền đi trong không khí, sau đó gặp bức tường. Âm thanh này sẽ phản xạ lại và truyền đến tai ta.

Trái lại, với những vật có bề mặt xù xì, gồ ghề thường sẽ phản xạ âm kém hơn. Người ta còn gọi những vật này là vật cách âm, vật hấp thụ âm thanh. Âm thanh thông thường khi gặp những bề mặt như vậy thường sẽ không thể phản xạ lại. Âm thanh sau khi truyền đi gặp phải bề mặt xù xì sẽ trở nên nhỏ hơn và không gây ra tiếng vang. Những bề mặt như là miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su sẽ không phản xạ âm.Phản xạ tiếng vangphụ thuộc nhiều vào bề mặt phản xạ quyết định có tiếng vang hay không.

Trang chủ » Lớp 7 » Giải sgk vật lí 7

Câu 1: Trang 40 - SGK vật lí 7

Em đã từng nghe thấy được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó ?

Bài làm:

Em đã nghe được tiếng vang:

  • Khi nói vào giếng sâu, do khi nói âm thanh truyển đáy giếng rồi phản xạ lại.
  • Khi nói trong hang động, do khi nói âm thanh truyền đến đá trong hang động rồi phản xạ lại.
  • Khi nói trong phòng rộng, do khi nói âm thanh truyền đến cuối phòng gặp tường rồi phản xạ lại.

=> Trắc nghiệm vật lí 7 bài 14: Phản xạ âm Tiếng vang

Từ khóa tìm kiếm Google: gợi ý giải câu 1, cách giải câu 1, hướng dẫn làm bài tập 1, giải bài tập 1 Bài 14: Phản xạ âm - Tiếng vang

Lời giải các câu khác trong bài

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật

Bạn đang xem: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi nào

– Tiếng vang là âm phản xạ dội lại đến tai ta cách âm trực tiếp ít nhất 1/15 giây những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt [ hấp thụ âm kém ]

Ta nghe thấy tiếng vang khi âm gặp mặt chắn[ vd:gương, bức tường nhẵn,…] sẽ bị phản xạ ngược trở lại. Tiền vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất là [dfrac{1}{15}s].

Xem thêm: Escape Game Là Gì ? Tip Giúp Bạn Chiến Thắng Trong “Phòng Thoát Hiểm”

Thế nào là âm phản xạ? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang ? Những vật phản xạ âm tốt là những vật như thế nào ? cho ví dụ ?

vẽ tia sáng từ A đến gương , từ gương qua b phát hiện định luật phản xạ ánh sáng ? vẽ hình biểu diễn.khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang ? những vật phản xạ âm tốt là ngững vật có đặc điểm gì?thi mai cần gấp ai thấy thì tìm câu hỏi tr l liền các bác ạ

Một người đứng cách một bức tường 51m.Người này hú lên một tiếng .Sau 3/10 giây người này nghe thấy tiếng vang dội lại.Tìm vận tốc của âm thanh?

Xem thêm: Hướng Dẫn Xếp Tháp Ly Xếp Tháp Ly Đám Cưới [ 11K/ 1 Ly ], Ly Nhựa Xếp Tháp Ly

Câu 1 : Tại sao tàu lá dừa có biên độ dao động lớn mà tiếng do nó phát ra chúng ta lại không nghe thấy ?

Xem thêm:  Phả độ gia tiên là gì

Câu 2 : Tại sao tiếng sét và tia chớp gần như đc tạo ra cùng một lúc nhưng chúng ta lại nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sét ?

Câu 3 : Tại sao trong phòng mổ , người ta thường lắp hệ thống gồm nhiều bóng đèn ?

GIÚP MK NHÉ !!! MK CẦN VÀO TỐI NAY , THANKS MỌI NGƯỜI TRƯỚC !!! ^^

1. Một tàu ngầm phát ra siêu âm truyền trong nước và thu được âm phản xạ sau 1 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước là 1500m/s. Xác định độ sâu đáy biển?

2. Hãy tính độ sâu của đáy biển tại một nơi mà thời gian kể từ lúc tàu phát ra sóng siêu âm đến khi nhận sóng siêu âm phản xạ ngược trở lại là 1,6 giây. Biết vận tốc truyền âm trong nước biển là 1500m/s

3. Một người đứng trong một hang động lớn, hét lên một tiếng thật to và nghe được tiếng vang cách tiếng hét trực tiếp của mình một khoảng thời gian là 1/5 giây. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/giây. Hãy tính:

a] Quãng đường đi của tiếng vang đó?

b] Khoảng cách từ người đó đến vách hang động?

4.Trong lớp học người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng 1 bóng đèn có công suất lớn. Giải thích .

5. Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn do công trường gây nên? Ở nhà em có hay mở loa to để nghe không? Theo em nên mở loa to [như ở đám cưới…] hay chỉ cần mở nhỏ vừa đủ nghe là được? Theo em người phụ nữ mang thai khi nghe nhạc có nên mở to hay không? Vì sao?

Xem thêm:  Quần jean slim fit là gì

6. Một vật phát ra âm 165 dB, vật còn lại phát ra âm 200 dB. Hỏi âm của vật nào phát ra to hơn? Vì sao?

7. Giải thích tại sao khi đặt một cái hộp gỗ trong phòng có ánh sáng thì ta nhìn thấy cái hộp đó, nhưng khi đặt nó trong bóng đêm ta không thể thấy được nó?

8.Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống gồm nhiều đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?

9. Tại sao khi áp tai vào tường, ta có thể nghe được tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi không áp tai vào tường ta lại không nghe được?

10. Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang, biết vận tốc của âm trong không khí là 340 m/s và để nghe được tiếng vang thì âm phản xạ và âm trực tiếp cách biệt nhau ít nhất 1/15 giây ?

11. Hãy giải thích tại sao pha đèn pin, ô tô hay xe máy lại dùng gương cầu lõm chứ không dùng gương phẳng hay gương cầu lồi ?

12. Giải thích tại sao ta nhìn thấy bóng của cái cây trên mặt hồ nước phẳng lại lộn ngược so với cây ?

13. Một người đứng cách một vách đá 10m và la to. Hỏi người đó có thể nghe được tiếng vang của âm không? Tại sao?cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

Chuyên mục: kiến thức

Video liên quan

Chủ Đề