Khi để hở lọ đựng dung dịch axit clohiđric đặc trong không khí ẩm thì khối lượng của nó

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Trang 1 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN HÓA ĐỀ 4 Câu 200 : Ở 200C, dung dịch HCl đặc nhất có nồng độ : A. 20%. B. 37%. C. 68%. D. 98%. Câu 201 : Dung dịch axit clohiđric đặc nhất có khối lượng riêng : A. 0,97g/cm3. B. 1,10g/cm3. C. 1,19g/cm3. D. 1,74g/cm3. Câu 202 : Khi để hở lọ đựng dung dịch axit clohiđric đặc trong không khí ẩm thì khối lượng của lọ A. tăng. B. giảm. C. không thay đổi. D. tăng hoặc giảm. Câu 203 : Khi mở lọ đựng dung dịch axit clohiđric đặc trong không khí ẩm thấy hiện tượng : A. Bốc khói [do HCl bay hơi ra kết hợp với hơi nước]. B. Lọ đựng axit nóng lên nhiều [do axit HCl đặc hấp thụ hơi nước toả ra nhiều nhiệt]. C. Khối lượng lọ đựng axit tăng [do axit HCl đặc hút ẩm mạnh]. D. Dung dịch xuất hiện màu vàng [do sự oxi hoá HCl bởi oxi tạo ra nước clo có màu vàng]. Câu 204 : Tính chất của axit clohiđric : A. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử. B. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, không có tính khử. C. Là axit mạnh, có tính khử, không có tính oxi hoá. D. Là axit mạnh, tác dụng được với các kim loại đứng trước hiđro trong dãy điện hoá, có tính khử, không có tính oxi hoá. Câu 205 : Điều chế khí hiđro clorua bằng cách : A. cho tinh thể NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng. B. cho dung dịch NaCl tác dụng với H2SO4 đặc và đun nóng. C. cho dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng. D. cho tinh thể NaCl tác dụng với dung dịch H2SO4 và đun nóng. Câu 206 : Phản ứng được dùng để sản xuất HCl trong công nghiệp : A. NaCl + H2SO4 0250 C NaHSO4 + HCl B. Cl2 + H2 0t 2HCl C. 2NaCl + H2SO4 0400 C Na2SO4 + 2HCl D. CH4 + 4Cl2 askt CCl4 + 4HCl Câu 207 : Quá trình sản xuất axit clohiđric trong công nghiệp, khí HCl được hấp thụ trong bao nhiêu tháp hấp thụ ? Trang 2 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 208 : Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của axit clohiđric ? A. Dùng để sản xuất một số muối clorua. B. Dùng quét lên gỗ để chống mục. C. Dùng để tẩy gỉ, làm sạch bề mặt những vật liệu bằng gang, thép trước khi sơn hoặc mạ. D. Dùng trong công nghiệp thực phẩm và y tế. Câu 209 : Chất nào ở dạng khan có thể dùng để làm khô một số chất khí ? A. ZnCl2 B. BaCl2 C. CaCl2 D. AlCl3 Câu 210 : Khi để nước Gia-ven trong không khí, có phản ứng hoá học xảy ra là : A. 2NaClO + CO2 + H2O  Na2CO3 + 2HClO. B. NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO. C. NaClO + O2  NaClO3. D. NaClO  NaCl + O [oxi nguyên tử]. Câu 211 : Trong công nghiệp, nước Gia-ven được sản xuất bằng cách : A. điện phân dung dịch NaCl 20% có màng ngăn ở nhiệt độ thường. B. điện phân dung dịch NaCl 20% không có màng ngăn ở nhiệt độ thường. C. điện phân dung dịch NaCl 20% không có màng ngăn ở nhiệt độ 750C. D. điện phân dung dịch NaCl 20% có màng ngăn ở nhiệt độ 750C. Câu 212 : Muối hỗn tạp là muối của : A. một kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau. B. nhiều kim loại với nhiều loại gốc axit khác nhau. C. một gốc axit với nhiều kim loại khác nhau. D. nhiều kim loại khác nhau với nhiều gốc axit khác nhau. Câu 213 : Khi sục khí Cl2 vào bột CaCO3 trong H2O, tạo ra sản phẩm là : A. CaCl2, CO2, O2. B. CaOCl2, CO2. C. CaCl2, CO2, HClO. D. CaCl2, Ca[ClO]2, CO2. Câu 214 : Khi để bột clorua vôi trong không khí, có phản ứng xảy ra là : A. CaOCl2 + H2O  Ca[OH]2 + Cl2 B. 2CaOCl2 + CO2  CaCO3 + CaCl2 + Cl2O C. 2CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 + 2HCl D. CaOCl2  CaCl2 + O [oxi nguyên tử] Câu 215 : Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của clorua vôi : A. Tẩy trắng vải, sợi, giấy, tẩy uế cống rãnh, chuồng trại B. Dùng làm chất khử chua cho đất nhiễm phèn. Trang 3 C. Dùng trong tinh chế dầu mỏ. D. Dùng để xử lí các chất độc, bảo vệ môi trường. Câu 216 : Dãy nào sắp xếp theo thứ tự tính chất axit tăng dần ? A. HCl, H2CO3, 3HCO, HClO. B. HClO, 3HCO, H2CO3, HCl. C. 3HCO, HClO, H2CO3, HCl. D. 3HCO, H2CO3, HClO, HCl. Câu 217 : Các ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, kali clorat đều dựa trên cơ sở : A. tính oxi hoá mạnh. B. tính tẩy trắng. C. tính sát trùng. D. tính khử mạnh. Câu 218. Khí flo không tác dụng trực tiếp với : A. O2 và N2. B. Au và Pt. C. Cu và Fe. D. Cả A, B và C. Câu 219. Chất nào được dùng để khắc chữ lên thủy tinh ? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HF. C. Dung dịch H2SO4 đặc. D. Dung dịch HClO4. Câu 220. Criolit có công thức hoá học là : A. CaF2 B. Na2SiF6 C. Na3AlF6 D. NaAlO2 Câu 221. CFC trước đây được dùng làm chất sinh hàn trong tủ lạnh và máy điều hoà nhiệt độ. CFC là : A. CF4 và CCl4. B. CF4 và CF2Cl2. C. CCl4 và CFCl3. D. CF2Cl2 và CFCl3. Câu 222. Chất nào khi thải ra khí quyển, có tác hại phá hủy tầng ozon ? A. Floroten. B. Teflon. C. Freon. D. Cả A, B và C. Câu 223. Nguyên tố được dùng trong công nghiệp sản xuất nhiên liệu hạt nhân để làm giàu 235U là : A. Clo. B. Flo. Trang 4 C. Brom. D. Iot. Câu 224 : Chỉ ra nội dung đúng: A. Flo là nguyên tố phi kim mạnh nhất. B. Flo là chất oxi hoá rất mạnh. C. Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh. D. Cả A và B. Câu 225 : Để sản xuất F2 trong công nghiệp, người ta điện phân hỗn hợp : A. CaF2 + 2HF nóng chảy. B. 3NaF + AlF3 nóng chảy. C. KF + 2HF nóng chảy. D. AlF3 + 3HF nóng chảy. Câu 226 : Trong bình điện phân sản xuất F2 : A. cực âm và cực dương làm bằng graphit. B. cực âm và cực dương làm bằng đồng. C. cực âm làm bằng graphit, cực dương làm bằng đồng. D. cực âm bằng đồng, cực dương làm bằng graphit. Câu 227 : Trong các chất sau, chất nào dễ tan trong nước ? A. AgI B. AgBr C. AgF D. AgCl Câu 228 : Cho các chất : O2, F2, Cl2. Chất chỉ có tính oxi hoá là : A. O2 B. F2 C. Cl2 D. Cả A, B và C. Câu 229 : Chất nào sau đây rơi vào da sẽ gây bỏng nặng ? A. Nước clo. B. Cồn iot. C. Brom. D. Cả A, B và C. Câu 230 : Chất nào được dùng để tráng lên phim ảnh ? A. AgCl B. AgBr C. AgI D. AgF Câu 231 : Nguồn nguyên liệu chính để điều chế iot là : A. Nước biển. B. Nước ở một số hồ nước mặn. C. Rong biển. D. Quặng natri iotua. Câu 232 : Trong tự nhiên, nguyên tố halogen có hàm lượng ít nhất là : A. Flo B. Iot Trang 5 C. Clo D. Brom Câu 233 : Phản ứng hoá học dùng để điều chế brom là : A. 4HBr + MnO2 0t Br2 + MnBr2 + 2H2O B. 2NaBr + Cl2  Br2 + 2NaCl C. 2NaBr ®pnc 2Na + Br2 D. 2NaBr + 2H2O ®pnc 2NaOH + Br2 + H2 Câu 234 : Hiện tượng xảy ra khi để bạc bromua ngoài ánh sáng : A. Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc, có ánh kim. B. Xuất hiện chất rắn màu đen. C. Xuất hiện chất lỏng màu đỏ nâu. D. Xuất hiện hỗn hợp chất rắn và chất lỏng màu đỏ nâu. Câu 235 : Trong điều kiện thích hợp, có phản ứng A2 + H2  2HA A là : A. F2 B. Cl2 C. I2 D. Br2 Câu 236 : Chỉ ra phát biểu sai : A. Nước clo là dung dịch của khí clo trong nước. B. Nước flo là dung dịch của khí flo trong nước. C. Nước iot là dung dịch của iot trong nước. D. Nước brom là dung dịch của brom trong nước. Câu 237 : Chỉ ra nội dung sai : A. Iot tan nhiều trong nước, tạo ra dung dịch gọi là nước iot. B. Nước iot tạo với hồ tinh bột một chất có màu xanh. C. Nước iot là thuốc thử nhận biết hồ tinh bột. D. Hồ tinh bột là thuốc thử nhận biết iot. Câu 238 : Muối iot là muối ăn được trộn thêm một lượng nhỏ : A. I2 B. NaI C. KI D. CaI2 Câu 239 : Trong các chất sau, dung dịch đặc của chất nào không có hiện tượng bốc khói ? A. HCl B. HI C. HBr D. HNO3 Câu 240 : Cách nào không được dùng để điều chế hiđro bromua ? A. 2NaBr[tinh thể] + H2SO4 [đặc] 0t 2HBr + Na2SO4 B. PBr3 + 3H2O  H3PO3 + 3HBr C. 5Br2 + 2P + 6H2O  2H3PO3 + 10HBr D. Cả A, B và C đều điều chế được HBr. Trang 6 Câu 241 : Dung dịch nào khi để lâu trong không khí thường có màu vàng ? A. HCl B. HF C. H2SO3 D. HBr Câu 242 : Có phản ứng sau : 2HX + H2SO4 [đặc]  X2 + SO2 + 2H2O Trong đó, HX là : A. HCl B. HF C. HBr D. Cả A, B và C Câu 243 : Trong phản ứng : 8HX + H2SO4 [đặc]  4X2 + H2S + 4H2O HX là : A. HI B. HBr C. HF D. HCl Câu 244 : So sánh tính axit, độ bền, tính oxi hoá của HClO và HBrO : A. Độ bền, tính axit, tính oxi hoá của HBrO đều lớn hơn của HClO. B. Độ bền, tính axit, tính oxi hoá của HClO đều lớn hơn của HBrO. C. HBrO có tính axit mạnh hơn, còn tính oxi hoá và độ bền kém HClO. D. HBrO có tính axit và độ bền lớn hơn ; còn tính oxi hoá yếu hơn HClO. Câu 245 : Halogen nào không được điều chế từ nước biển ? A. Flo và clo. B. Flo và brom. C. Flo và iot. D. Brom và clo. Câu 246 : Để điều chế iot, người ta phơi rong biển, đốt thành tro, ngâm tro trong nước, gạn lấy dung dịch đem cô cho đến khi phần lớn muối nào lắng xuống ? A. Clorua. B. Iotua. C. Sunfat. D. Cả A và C. Câu 247 : Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của brom ? A. Dùng để sản xuất một số dẫn xuất của hiđrocacbon như C2H5Br, C2H4Br2 trong công nghiệp dược phẩm. B. Sản xuất NaBr dùng làm thuốc chống sâu răng. C. Sản xuất AgBr dùng để tráng lên phim ảnh. D. Các hợp chất của brom được dùng nhiều trong công nghiệp dầu mỏ, nông nghiệp, phẩm nhuộm Câu 248 : Khi cho Fe3O4 tác dụng với HI dư, tạo ra : A. muối FeI2. Trang 7 B. muối FeI3. C. muối FeI2 và FeI3. D. muối Fe3I8. Câu 249 : Khói xuất hiện trong phản ứng giữa bột nhôm và bột iot [xúc tác H2O] là : A. AlI3 B. I2 C. Al2O3 D. I2O Câu 250 : Halogen theo tiếng La Tinh có nghĩa là : A. độc. B. sinh ra muối. C. màu sắc. D. oxi hoá mạnh.

Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra do

A. HCl phân hủy tạo ra H2, Cl2.

B. HCl dễ bay hơi.

C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axit.

D. HCl đã tan trong nước đến mức bão hòa.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Hidro clorua - Axit Clohidric [HCl] và muối clorua - Hóa học 10 - Đề số 7

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Thuốc thử để nhận biết ion Clorua trong dung dịch HCl và muối clorua là

  • Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?

  • Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?

  • Fe phản ứng dung dịch HCl thu được muối

  • Thuốc thử duy nhất để nhận biết ba dung dịch đựng trong ba ống nghiệm riêng biệt: NaCl, BaCl2, HCl loãng là:

  • Khi mở lọ đựng dung dịch HCl đậm đặc trong không khí ẩm thấy có khói trắng bay ra do

  • Chất nào sau đây không thể dùng để làm khô khí hiđro clorua ?

  • Hòa tan hoàn toàn 6 gam Ca bằng 200 gam dd HCl 7,3% [lấy dư]. Sau phản ứng thu được dd X. Để trung hòa lượng dư axit trong dd X cần 100 ml dd NaOH 1M. Nồng độ % của HCl trong dd X là

  • Chọn đáp án đúng khi cho mẩu đá vôi vào dd HCl ,hiện tượng xảy ra là:

  • Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl, quỳ tím

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một ống dây dài 50cm tiết diện mỗi vòng dây là 10cm2 gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là:

  • Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn. Biết trong một phút nó đi được 1500 vòng. Tốc độ góc của chất điểm bằng

  • Cho hàm số

    . Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số có đúng một tiệm cận.

  • Cho a mol bột Mg vào dung dịch có hòa tan x mol Fe[NO3]3 và y mol Cu[NO3]2. Tìm điều kiện liên hệ giữa a, x và y để sau khi kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại ?

  • Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị

  • Trongmặtphẳngvớihệtọađộ

    , chođiểm
    Phéptịnhtiếntheovectơ
    biến
    thànhđiểm
    cótọađộlà:

  • Tìm a đểhàm số

    khi
    liên tục tại
    ?

  • Cho hình chóp tứ giác đều

    có cạnh đáy bằng
    . Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng
    . Tính khoảng cách từ đỉnh
    đến mặt phẳng
    .

  • Cho tứ diện đều

    cạnh bằng
    . Gọi
    là trung điểm của
    . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
    .

  • Este X được tạo nên từ amino axit và etanol. X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn 2,03 gam X thu được 3,96 gam CO2, 1,53 gam H2O và 112 ml khí N2 [đktc]. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 200 ml dung dịch NaOH [lấy dư], đun nóng thu được 9,2 gam etanol. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,1 gam chất rắn khan. Nồng độ mol/l của dung dịch NaOH là

Video liên quan

Chủ Đề