Hướng dẫn piano đệm hát

Tự học piano đệm hát có khó không? Học piano đệm hát cần phải bắt đầu từ đâu và chuẩn bị những điều gì?.. Đó là những trăn trở của các học viên tại ABM Music. Thấu hiểu được những tâm tư, suy nghĩ của học viên, hôm nay ABM Music sẽ chia sẻ với các bạn các bước tự học piano đệm hát một cách dễ hiểu và đơn giản nhất

Để đơn giản cho người mới học piano đệm hát, bạn chỉ cần nhớ 14 hợp âm [7 hợp âm trưởng, 7 hợp âm thứ], từ đó mà có thể suy ra các hợp âm thăng giáng. – Tên/kí hiệu các hợp âm. C    D    E   F   G   A   B  Đô Rê Mi Fa Sol La Si Đây là kiến thức hết sức cơ bản nhất mà bất cứ ai cũng phải biết nếu bắt đầu chơi đệm hát – Cấu tạo/ Thế bấm các hợp âm. – Đọc nốt/ các kí hiệu trên bản nhạc [để viết hợp âm và đệm đàn đúng nhịp/tiết tấu]


Các bước tự học piano đệm hát

Ngoài việc học Piano đệm hát ra bạn cũng nên tìm hiểu: Cách đọc bản nhạc, nốt nhạc Piano nhanh hơn cho người mới bắt đầu

*** Ví dụ:  Trót yêu [Trung Quân] Lời bài hát & hợp âm: “[F] Có chút bối rối, chạm [G] tay anh rồi Vì [F] em đang mơ giấc dịu [C] dàng”

Khi dậm nhịp và đếm nhịp bạn sẽ biết được khoảng cách giữa 2 hợp âm liên tục trong bài là 4 nhịp. Suy ra rằng tay phải tập bấm giữ hợp âm và dậm theo cho đúng nhịp. Tiếp theo tay trái sẽ chơi các thế bấm hợp âm để đảm bảo đủ nhịp với tay phải. Khi tay phải chơi 4 nhịp [4 nốt đen], tay trái cũng chơi 4 nhịp [chơi 8 nốt đơn]

Bạn có thể tự học piano đệm hát tham khảo từ: bạn bè chơi piano, pianist ở các quán cafe, video hướng dẫn đệm hát piano trên youtube,..
Với mỗi người chơi piano sẽ có những kĩ thuật và mẹo hay khác nhau để chơi piano đệm hát, bạn có thể học hỏi ở nhiều nguồn khác nhau rồi để đúc kết cho bản thân mình những kiểu đệm hay kĩ thuật mà mình ưng ý nhất. Việc vừa đệm piano và hát cùng lúc ban đầu sẽ là trở ngại [ vừa điều khiển 2 tay, vừa chú trọng giọng hát], do vậy để chơi piano kết hợp với đệm hát bạn cần một quá trình luyện tập “cân não”. Mách bạn  nên lựa chọn những kiểu piano đệm hát đơn giản để có thể tập trung vào giọng hát của mình. Một điều lưu ý nữa là đệm piano cho người khác hát, bạn phải thật  sự tự tin và chắc nhịp để giữ nhịp cho người hát. Lúc này người chơi piano có thể sáng tạo, phiêu, vận dụng  các kĩ  thuật đệm hát khác nhau để làm phong phú thêm cho bản đệm piano của mình.

Xem thêm:

Các tin khác

Học đàn organ cho người mới bắt đầu, các bước học đàn Organ chuẩn nhất

Cách phát hiển sớm năng khiếu âm nhạc ở trẻ

Kinh nghiệm học Piano, làm sao để đàn Piano giỏi

Học đàn guitar có tác dụng gì? Lợi ích của việc học Guitar

Bí quyết khơi dậy đam mê Âm nhạc ở bé

Âm nhạc giúp chúng ta khỏe hơn mỗi ngày

Bí quyết “chinh phục” đàn Organ tuyệt nhất

Cách học đàn guitar cho người mới bắt đầu

Học đàn Piano cổ điển với ABM Music

Giới thiệu những phần mềm tự học đàn Piano hiệu quả nhất.

Đón mùa tựu trường – Khuyến mãi không tưởng

Tự học piano đệm hát có khó không? Học piano đệm hát cần bắt đầu từ đâu và chuẩn bị những gì? Thời gian để tự học piano đệm hát cho người lớn là bao lâu? Đó luôn là những trăn trở của các học viên khi đến với Bội Ngọc. Hiểu được những tâm tư của học viên, hôm nay Bội Ngọc sẽ chia sẻ những kiến thức cơ bản cũng như các bước để bạn có thể tự học piano đệm hát một cách dễ dàng nhất.

Để chơi Piano đệm hát, đầu tiên các bạn cần chuẩn bị các kiến thức sau:

1. Kiến thức nhạc lý:

– Tên/kí hiệu các hợp âm.

C    D    E   F   G   A   B 

Đô Rê Mi Fa Sol La Si

[Đây là kiến thức cơ bản nhất mà bất cứ ai cũng phải biết nếu bắt đầu chơi đệm hát]

Để đơn giản cho người mới bắt đầu học piano đệm hát, chúng ta chỉ cần nhớ 14 hợp âm [7 hợp âm trưởng, 7 hợp âm thứ], từ đó có thể suy ra các hợp âm thăng giáng.

Bản thân Ngọc khi đệm hát cũng chỉ dùng hợp âm trưởng và thứ để chơi hầu hết các bản nhạc piano.

– Cấu tạo/ Thế bấm các hợp âm.

– Đọc nốt/ các kí hiệu trên bản nhạc [để viết hợp âm và đệm đàn đúng nhịp/tiết tấu]

[Kiến thức này có trong các quyển sách Nhạc lý cơ bản có bán ở các nhà sách]

 2. Đếm nhịp giữa các hợp âm có trong bài.

*** Ví dụ bài hát: Trót yêu [Trung Quân]

“[F] Có chút bối rối, chạm [G] tay anh rồi

Vì [F] em đang mơ giấc dịu [C] dàng”

>> Khi dậm nhịp và đếm nhịp ta sẽ biết được khoảng cách giữa 2 hợp âm liên tục trong bài là 4 nhịp. Suy ra tay phải ta tập bấm giữ hợp âm và dậm theo cho đúng nhịp.

>> Tiếp theo tay trái sẽ chơi các thế bấm hợp âm sao cho đảm bảo đủ nhịp với tay phải.

>> Tay phải chơi 4 nhịp [4 nốt đen], thì tay trái cũng chơi 4 nhịp [chơi 8 nốt đơn]

3. Lựa chọn, tìm hiểu các thế bấm, kiểu đệm đàn phù hợp.

Các nguồn tự học piano đệm hát có thể tham khảo từ: bạn bè, người quen chơi piano, pianist ở các quán cafe, các buổi Offline giao lưu Tín đồ piano, video hướng dẫn đệm hát piano trên youtube [có thể tìm các video nước ngoài với từ khóa: “accompany piano tutor”, “piano ballad tutor”, “piano latin tutor” …

Mỗi người chơi piano sẽ có những kĩ thuật và mẹo hay khác nhau để chơi đệm hát, chúng ta có thể học hỏi ở nhiều nguồn để đúc kết lại cho bản thân mình những kiểu đệm, kĩ thuật mà mình ưng ý nhất.

Việc đệm piano và hát cùng lúc ban đầu sẽ trở ngại [vì vừa điều khiển 2 tay, vừa chú trọng giọng hát], do đó để chơi piano kết hợp với đệm hát cần một quá trình luyện tập “cân não”. Do đó chúng ta sẽ lựa chọn những kiểu đệm đơn giản để có thể tập trung cho giọng hát của mình.

Đệm piano cho người khác hát, bạn phải thật tự tin và chắc nhịp để giữ nhịp cho người hát. Lúc này người chơi piano có thể  tập trung sáng tạo, phiêu, vận dụng  các kĩ  thuật đệm hát khác nhau để làm cho bản đệm piano của mình phong phú và nhiều màu sắc hơn [tùy thuộc vào không gian, thời gian và cảm xúc của người chơi lúc chơi đệm piano].

Trên đây là một số lời khuyên của cá nhân Bội Ngọc cho các bạn muốn tự học đệm hát piano mà chưa có điều kiện nhiều để đầu tư học đàn. Các bạn có thể bắt đầu học piano đệm hát từ những bước trên, từ từ chậm rãi, kiên trì, thành công sẽ đến với bạn.

Bội Ngọc

Chia sẻ động lực – Lan tỏa đam mê

🎹 Theo dõi Bội Ngọc tại: Fanpage Youtube

🎼 Xem thêm một số khóa học piano trực tuyến của Bội Ngọc

🎶 PIANO SOLO METHOD ® – Phương Pháp Chơi Piano Solo Thành Công

🎶 Đệm Hát Pop-Ballad cơ bản [COMBO5]

🎶 Phản Xạ Cảm Âm – Kỹ Năng Nâng Cao Chơi Piano Không Cần Bản Nhạc

🎶 Trọn Bộ Đệm Hát Piano Cơ Bản [Basic Accompaniment]

Khi âm nhạc đang len lỏi sâu vào cuộc sống thì con người không chỉ dừng lại ở mức độ thưởng thức, mà họ còn mong muốn có thể tạo ra những giai điệu khác nhau gửi tới mọi người. Vì vậy, nhu cầu học và chơi nhạc cụ ngày càng gia tăng thuộc đủ mọi lứa tuổi.

Ngoài việc tìm đến các trung tâm để theo học thì một số người lại lựa chọn học chơi nhạc cụ tại nhà. Mỗi phương pháp học đều có những ưu và nhược điểm riêng, nhưng dù lựa chọn phương pháp nào đi nữa bạn cũng cần phải nắm vững các nguyên tắc trong học tập. Để giúp bạn dễ dàng hơn khi lựa chọn phương pháp tự học, trong chuỗi bài viết hướng dẫn tự học kì này chúng tôi sẽ hướng dẫn tự học đệm đàn piano đệm hát. Hãy dành vài phút cho những chia sẻ bổ ích sau đây.

Nhiều người cho rằng tự học đệm đàn piano khá khó, điều này không phải là không có căn cứ. Bởi bất kì ai cũng vậy, khi bắt đầu tiếp thu một kiến thức mới chúng ta cũng cảm thấy khá khó khăn, nhiều khi còn cảm thấy chán nản và muốn bỏ cuộc. Nhưng nếu vượt qua được giai đoạn khó khăn này bạn sẽ dễ dàng đạt được mục tiêu đề ra. Học chơi nhạc cụ nói chung và học chơi đàn piano nói riêng sẽ không phải là một việc đơn giản, bạn sẽ cần phải tiếp thu khá nhiều kiến thức và dành nhiều thời gian cho việc luyện tập. Xem thêm khóa học Piano tại TTMS

Hướng dẫn tự học đệm đàn Piano đệm hát Tìm lớp học đàn Piano cho bé ở đâu? Học Nốt nhạc, Hợp âm, Nhạc lý Piano cơ bản Hướng dẫn cách tự học đàn Piano cơ bản tại Nhà

Hướng dẫn tự học đệm đàn piano đệm hát

Với những người lựa chọn phương pháp tự học piano đệm hát thì càng phải dành nhiều thời gian hơn cho việc tìm kiếm thông tin và luyện tập.

Các bước tự học piano đệm hát Trước khi bắt đầu những bước đầu tiên để tự học piano đệm hát, bạn cần phải biết có 2 kiểu đệm chính gồm: Đệm đàn piano hòa âm không giai điệu: Kiểu đệm này thường được sử dụng đệm hát khi người hát không chắc chắn về nhịp, đây đươc xem là kiểu đệm đơn giản nhất và thường gặp nhất trong các tác phẩm của Richard Clayderman.

Đệm đàn theo kiểu cả hợp âm lẫn giai điệu: Người chơi phải đệm hát sao cho các giai điệu của bài hát quyện vào hợp âm, kiểu đệm này sẽ mất khá nhiều thời gian trong việc tập luyện để có thể chơi thành thạo.

Bài học đầu tiên khi học đệm piano là nắm vững các hợp âm, piano có 14 hợp âm cơ bản gồm 7 hợp âm trưởng ký hiệu bằng chữ cái hoa và 7 hợp âm thứ ký hiệu bằng chữ cái hoa đi kèm với chữ “m” phía sau.

Đệm không giai điệu

Sử dụng 2 tay bấm hợp âm và chơi: Đây là kiểu đệm đàn khá đơn giản, người chơi sử dụng cả 2 tay bấm hợp âm và chơi đàn như đập nhịp. Nếu muốn có âm thanh dày và đều đặn hơn bạn có thể thêm 1 nốt vào giữa các nốt đen, thay vì 4 nhịp như trước thì là 5 nhịp.

Hướng dẫn tự học piano đệm hát

Rải các nốt chính trên những khoảng rộng: Tay trái sẽ được dùng để chơi nhịp điệu, ta phải sẽ chơi hợp âm, rải các nốt chính của hợp âm ở những quãng rộng để có được những âm thanh vang và dầy.

Sử dụng 2 tay đuổi nhau để rải hợp âm: Người chơi có thể rải hợp âm xuôi chiều hoặc đảo ngược, thực hiện được điều này là nhờ âm khu khá rộng mà đàn piano có được.

Kết hợp cả 3 kiểu đệm kể trên: Sử dụng cả 3 kiểu cho một tác phẩm, người chơi sẽ phải khá khéo léo và linh hoạt để có thể chơi thành thạo.

Đệm đàn Piano hợp âm và giai điệu
Với học piano đệm hát này, người chơi sẽ sử dụng tay phải để chơi phần giai điệu và tay trái chơi hợp âm, đôi khi cũng cho thêm phần giai điệu vào, nhưng cũng không nên quá lạm dụng để tránh ảnh hưởng đến giai điệu của bài hát.

Xác định đã tự học piano bạn sẽ phải bỏ thời gian và công sức rất nhiều, những thông tin đề cập phía trên chỉ là những kiến thức cơ bản mang tính lý thuyết, quan trọng là bạn vận dụng kiến thức đó vào các bài học như nào và quá trình tập luyện. Nhưng Tiến Thành nghĩ nếu có niềm đam mê thực sự với cây đàn piano thì những bài học đơn giản thế này sẽ không làm khó bạn.

Video liên quan

Chủ Đề