Học sinh THPT phải làm gì để phòng chống tham nhũng

Năm học tới, học sinh THPT sẽ học về PCTN. Ảnh: Hải Nguyễn

Theo Chỉ thị số 10/Ct-TTg của Thủ tướng Chính phủ, năm học 2014 - 2015 là năm đầu tiên Bộ GDĐT đưa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy cho khối THPT. Tuy không phải lần đầu tiên Bộ GDĐT áp dụng cách làm này trong lồng ghép giảng dạy, song với nội dung khá vĩ mô và nhạy cảm này, cả giáo viên, học sinh cũng cảm thấy băn khoăn.

6 tiết trong 3 năm

Bộ GDĐT cho biết, nội dung giảng dạy về phòng, chống tham nhũng [PCTN] nhằm nâng cao nhận thức của học sinh [HS] bậc THPT về mục đích, yêu cầu của công tác PCTN, trang bị cho HS các khái niệm, biểu hiện của tham nhũng, nguyên nhân, tác hại của tham nhũng đối với xã hội. Bắt đầu từ năm học 2014 - 2015, nội dung này sẽ được tích hợp vào môn học giáo dục công dân, với thời lượng 6 tiết được phân bố trong 3 năm học từ lớp 10 đến lớp 12.

Các trường lựa chọn nội dung PCTN để đưa vào các hoạt động ngoại khóa phù hợp với đặc thù của từng cấp học như báo cáo chuyên đề, các hoạt động văn hóa, văn nghệ... Ngoài ra, nội dung này còn xây dựng các bài giảng E-learning đưa lên mạng để các trường tham khảo, vận dụng. Một số cơ sở đã chủ động xây dựng triển khai bài giảng sinh động, sát với thực tế.

Theo bà Nguyễn Thị Nghĩa - Thứ trưởng Bộ GDĐT - đây là năm học đầu tiên tổ chức thực hiện đại trà việc giảng dạy lồng ghép nội dung PCTN vào môn giáo dục công dân cho khối THPT. Chủ đề này bao hàm nhiều kiến thức xã hội rộng và kiến thức về pháp luật, vì vậy, đội ngũ giáo viên [GV] cần đầu tư cao hơn vào việc xây dựng bài giảng.

Mỗi GV cần làm chủ được nội dung, đáp ứng theo yêu cầu môn học, đảm bảo khi giảng dạy trên lớp, GV không chỉ đọc luật khô khan mà cần có liên hệ với thực tế. Việc đưa nội dung PCTN vào giảng dạy là công việc mới và tương đối khó, môn giáo dục công dân lại chưa được chú trọng nhiều. Vì vậy, các sở cần tăng cường thanh - kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện và kịp thời phát hiện, biểu dương những mô hình tốt.

Sẽ khiên cưỡng nếu không làm khéo

Trao đổi với LĐ ngày 7.4, PGS-TS Văn Như Cương - Hiệu trưởng Trường THPT Lương Thế Vinh [Hà Nội] - cho biết: “6 tiết học trong vòng 3 năm học, đối với chương trình giảng dạy của nhà trường cho môn giáo dục công dân là không phải quá khó khăn để có thể lồng ghép, tích hợp.

Tuy nhiên, với chừng ấy tiết học, tôi không nghĩ là sẽ đạt được những hiệu quả như mục tiêu ban đầu của Bộ GDĐT. Chưa kể đây là nội dung nhạy cảm, rộng lớn, việc đưa những vụ việc cụ thể nào vào chương trình học cho đúng và phù hợp với khả năng tiếp nhận của HS, cũng là điều mà nhà trường hết sức băn khoăn!”.

Ông nói rằng, nếu lựa chọn các vấn đề xã hội để lồng ghép vào chương trình học, sẽ còn rất nhiều vấn đề bức xúc khác như ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội, TNGT với mức độ phù hợp, sẽ dễ dẫn đến việc để các em học sinh tiếp cận với những kiến thức hổ lốn, tạp nham.

Điều này cũng là lo lắng băn khoăn của Bích Thảo [HS Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh] khi em cho rằng, PCTN trong suy nghĩ của em là vấn đề rất “xương”, liên quan đến nhiều lĩnh vực và nhiều mối quan hệ trong xã hội. “Việc tiếp cận nội dung này rất cần đến các vụ việc cụ thể, thời sự, có như vậy chúng em mới có cơ sở quan tâm hơn đến mảng này, đồng thời phải liên đới với các vấn đề liên quan mới có thể hiểu được bản chất vụ việc” – Thảo chia sẻ.

Theo TS Đỗ Ngọc Thống - Phó Vụ trưởng Vụ Giáo dục THPT [Bộ GDĐT] - cách làm tích hợp các vấn đề xã hội vào bài giảng không phải là cách làm mới. Từ nhiều năm nay, bộ đã định hướng lồng ghép những vấn đề nóng, được dư luận quan tâm vào giảng dạy các môn học, trong đó có môn giáo dục công dân.

Tuy nhiên, với vấn đề quá khó để các em học sinh tiếp cận là PCTN, sẽ rất khiên cưỡng nếu không lựa chọn cách lồng ghép, nội dung lồng ghép một cách nhuần nhuyễn, có tác dụng giáo dục học sinh. “Hơn nữa, thời gian chính của các em học sinh vẫn là học văn hóa, vì thế hạn chế đưa quá nhiều các vấn đề xã hội vào bài giảng, tránh nặng nề không cần thiết và để các em tập trung hơn với công việc chính của mình” – TS Đỗ Ngọc Thống cho hay.

DƯƠNG HÀ - LĐ Số 78-79 

1. MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tàiMỗi chúng ta đều biết tham nhũng là một hiện tượng xấu của xã hội nó gắnliền với sự ra đời tồn tại và phát triển của nhà nước. Tham nhũng làm tha hóaquyền lực nhà nước. Không ai có thể phủ nhận sự tồn tại cũng như tính nguy hạicủa tham nhũng đối với xã hội. Tham nhũng trực tiếp đe dọa đối với sự pháttriển, làm chậm trễ tiến trình tăng trưởng kinh tế, làm suy giảm lòng tin của nhândân vào chính quyền và pháp luật.Hồ Chí Minh đã từng nhận định: “Tham nhũng là kẻ thù nguy hiểm củanhân dân, của Đảng và chính phủ vì nó không mang gươm, mang súng mà nónằm ngay trong các tổ chức của ta để làm hỏng ta. Nó làm hỏng tinh thần trongsạch và ý trí phấn đấu của cán bộ ta. Nó phá hoại đạo đức cách mạng là cần kiệm - liêm - chính”Nhận thức sâu sắc về tác hại của tham nhũng, Đảng và Nhà nước đã banhành nhiều chủ trương chính sách và pháp luật về phòng chống tham nhũng.Đặc biệt chỉ thị 10/2013/CT - TTg ngày 12/6/2013 của thủ tướng chính phủ đãxác định. “Đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào chương trình giáo dục,đào tạo, bồi dưỡng”.Ngành giáo dục với sứ mệnh cao cả thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạocon người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩvà nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội;hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực; hình thành ý thứcchấp hành pháp luật trong mỗi công dân, chống lại những biểu hiện tham nhũngtrong các lĩnh vực của đời sống xã hội.Chỉ thị 10/2013/CT - TTg ngày 12/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ đưa nộidung phòng chống tham nhũng chính thức vào giảng dạy tại các cơ sở giáo dục.Cụ thể cấp THPT tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng trong môn GDCDvới mục tiêu trang bị cho học sinh THPT những kiến thức về phòng, chống thamnhũng qua đó nâng cao nhận thức, trách nhiệm và xây dựng thái độ, ý thức tựgiác cho học sinh trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng; đồng thời phát huyvai trò của xã hội, của các cơ quan nhà nước, qua đó tạo phong trào sâu rộngtrong nhân dân từng bước hình thành văn hóa phòng, chống tham nhũng.Với mục tiêu trên nội dung phòng chống tham nhũng được đưa vào dạyhọc trong môn GDCD ở các trường THPT, tập trung vào các vấn đề như : Kháiniệm tham nhũng; biểu hiện của các hành vi tham nhũng; nguyên nhân, tác hạicủa tham nhũng đối với nhà nước và xã hội; thái độ ứng xử của học sinh đối vớihành vi tham nhũng.Tuy nhiên trong thực tế dạy giảng không ít giáo viên còn lúng túng, mơ hồvề nội dung khó trừu tượng và vấn đề nhạy cảm vì khi giáo viên liên hệ như câuchuyện liên quan đến hành vi tham nhũng nếu không thận trọng sẽ khiến các emmất niềm tin, thiếu tôn trọng người lớn và sẽ phản giáo dục. Nhưng nếu né tránhhết những câu chuyện thực tế thì sẽ rất khó khi dạy về phòng chống tham nhũng.1Với những vấn đề trên bản thân tôi thấy sự cần thiết thực hiện đề tài:“Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng trong dạy học môn GDCD ởtrường THPT”.1.2. Mục đích nghiên cứuCác vấn đề tôi trình bày trong bài viết của mình nhằm giúp học sinh nhậnthức được bản chất của tham nhũng và các biểu hiện của tham nhũng, nguyênnhân, tác hại của tham nhũng và các giải pháp phòng chống tham nhũng. Trêncơ sở đó HS có thái độ không khoan nhượng và tham gia phòng chống thamnhũng, đồng thời rèn luyện lối sống lành mạnh trong sạch để trở thành công dântốt cho đất nước.1.3. Đối tượng nghiên cứuTriển khai thực hiện áp dụng cho học sinh các lớp 10A6,10A7,11C6,11C7, 12B6, 12B7 tại trường THPT Tĩnh Gia 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm Sư phạm, điều tra, tham khảo ý kiến họcsinh.- Trong nội dung tích hợp vận dụng linh hoạt, sáng tạo những phương pháp và kĩthuật dạy học tích cực như:+ Sử dụng phương pháp nhóm, đóng vai, phương pháp trò chơi, phươngpháp dự án…+ Kĩ thuật khăn trãi bàn, mảnh ghép…2. NỘI DUNG2.1. Cơ sở lý luậnSau 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới, bên cạnh những thành tựu đã đạtđược về mọi mặt, từ việc đổi mới hệ thống chính trị, cơ chế quản lý kinh tế, cảicách hành chính, cải cách tư pháp, hoàn thiện hệ thống pháp luật và hội nhậpQuốc tế, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ trong đó có tệ nạn thamnhũng. Cùng với lãng phí, tham nhũng đang diễn ra nghiêm trong ở nhiều ngànhnhiều cấp nhiều lĩnh vực với phạm vi rộng, tính chất phức tạp gây hậu quả xấuvề nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin của nhân dân; là một trong những nguy cơlớn đe dọa sự tồn vong của Đảng và chế độ ta.Nhận thức sâu sắc về tác hại của tham nhũng, trong thời gian qua, Đảng vàNhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách và pháp luật về phòng,chống tham nhũng, trong đó có nhiều văn bản quan trọng đối với công tác phòngchống tham nhũng .Xuất phát từ yêu cầu của công tác phòng chống tham nhũng ngày02/12/2009, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 137/2009/QĐ- TTg phêduyệt đề án đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào chương trình giáo dục,đào tạo, bồi dưỡng với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm và xây dựngthái độ, ý thức tự giác đối với cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên trong đấutranh phòng, chống tham nhũng; Phát huy vai trò của xã hội, của các cơ quannhà nước, qua đó tạo ra phong trào sâu rộng đấu tranh phòng chống tham nhũng,từng bước hình thành văn hóa chống tham nhũng. Đối với các trường THPT, đề2án đặt ra mục tiêu: Bước đầu trang bị kiến thức về phòng, chống tham nhũngcho học sinh, qua đó nâng cao nhận thức cho học sinh THPT về mục đích, yêucầu của cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng; xây dựng được thái độ, ý thứcđấu tranh, bài trừ tệ nạn tham nhũng cho đối tượng này. Với mục tiêu đó, giáodục về phòng, chống tham nhũng trong các trường THPT tập trung vào nội dungcơ bản của Luật phòng, chống tham nhũng, với các vấn đề chủ yếu là khái niệm“tham nhũng”; nguyên nhân, tác hại của tham nhũng; thái độ, ứng xử của họcsinh đối với hành vi tham nhũng.Thực hiện chỉ thị 10/CT –TTg ngày 12/06/2013 của Thủ tướng Chính phủvề đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy tại cơ sở giáo dục đàotạo từ năm học 2013 – 2014. Giúp học sinh, hiểu biết pháp luật về phòng, chốngtham nhũng có vai trò quan trọng, trực tiếp góp phần củng cố các chuẩn mựcđạo đức, xây dựng niềm tin, ý thức tôn trọng và ý thức pháp luật, là yếu tố khôngthể thiếu của nhân cách.Từ dẫn chứng thực tiễn về vấn nạn tham nhũng ở nước ta, giúp học sinhdễ tiếp cận kiến thức pháp luật về phòng, chống tham nhũng nắm bắt vấn đề,qua đó các em có nhận thức đúng đắn để có thể bày tỏ thái độ lên án, đấu tranhvà có cách giải quyết khi gặp phải vấn đề liên quan đến phòng chống tham nhũng.Thông qua giáo dục pháp luật về phòng chống tham nhũng, các em đượctrang bị những tri thức pháp luật, xây dựng, hình thành ở các em lối sống, họctập và làm việc theo pháp luật với đầy đủ ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ và quyềnhạn của người công dân.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKNCăn cứ chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy tại các cơ sở giáodục, đào tạo từ năm học 2013 – 2014.Thực hiện công văn số 5571/BGDĐT-TTr ngày 13/8/2013 của Bộ GD&ĐTvề việc hướng dẫn thực hiện chỉ thị số 10/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ.Thực hiện công văn số 4935/UBND- KTTC ngày 04/7/2013 của UBNDtỉnh Thanh Hóa về việc tổ chức triển khai chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 12/6/2013của Thủ tướng Chính phủ.Ngay từ tháng 01 năm 2013 [ từ 09/1/2013 – 10/1/2013 ] để đảm bảo chocông tác triển khai nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng trong trườngTHPT được thực hiện có hiệu quả trong năm học 2013 – 2014, Sở GD&ĐTThanh Hóa đã triển khai tập huấn cho 104 giáo viên trực tiếp giảng dạy mônGDCD của 104 trường THPT trên toàn tỉnh.Tuy nhiên, vì nhiều lí do khách quan và chủ quan nên vẫn còn nhiều GVtrong các nhà trường chưa thực sự nắm rõ mục đích, nội dung, tinh thần của giáodục phòng, chống tham nhũng đối với học sinh. Nhiều giáo viên khi vận dụng tỏ rarất lúng túng cả về kiến thức lẫn phương pháp dạy học. Thậm trí có những giáoviên không được đào tạo bài bản khi giảng dạy còn có những nhận thức sai lệch vềtích hợp nội dung phòng, chống tham nhũng đối với học sinh là không phù hợp, làmơ hồ...có những giáo viên làm theo kiểu đối phó. Để giúp GV giảng dạy bộ môn3trong nhà trường nói riêng và các trường THPT nói chung, tôi luôn cố gắng tìmhiểu và trao đổi kinh nghiệm với những nội dung thực sự cần thiết đã áp dụng trongquá trình giảng dạy để các đồng nghiệp cùng quan tâm tham khảo.Trước hết cần hiểu việc dạy học tích hợp nội dung phòng, chống thamnhũng trong môn GDCD là rất cần thiết vì: Giáo dục phòng, chống tham nhũngvào bài học sẽ trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về Luật phòngchống tham nhũng, biết tham nhũng là gì, biểu hiện ra sao, các em có ứng xửnhư thế nào trước hành vi tham nhũng và tác hại ghê gớm do tham nhũng gây ra.Dạy nội dung phòng, chống tham nhũng là vấn đề thách thức đối với giáoviên ở chỗ tham nhũng là vấn đề rất nhạy cảm, liên quan đến việc thực hiện chủtrương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu phápluật, biết đánh giá phân tích các quy định của pháp luật đang tác động vào cuộcsống hàng ngày của các em. Ví dụ liên hệ vụ án A tham nhũng, giáo viên cầnkhai thác khía cạnh nào? Đâu là vi phạm pháp luật? Điều đó thể hiện sự thiếuphẩm chất, đạo đức như thế nào? Bài học gì rút ra từ vụ án đó? Giáo viên địnhhướng cho học sinh thảo luận đánh giá đúng. Giáo dục cho các em có niềm tinvào pháp luật, tin vào chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước.Trong dạy học, học trò có thể đưa ra những câu chuyện tham nhũng trênbáo chí từ các trang mạng xã hội hoặc do người lớn kể lại. Nếu giáo viên giảiquyết không tốt, không khéo sẽ khiến học sinh mất niềm tin, hình thành cho cácem những suy nghĩ tiêu cực. Nên giáo viên hạn chế việc bình phẩm, đưa ranhững ý kiến chủ quan, vì như thế là áp đặt, không mang lại những bài học bềnvững cho học sinh.Khi giảng dạy giáo viên thường gặp những khó khăn vướng mắc như: Tàiliệu ít, chương trình không cho phép dành riêng một tiết độc lập mà lồng ghép;nội dung tích hợp là vấn đề nhạy cảm do vậy giáo viên phải lựa chọn, kiến thứcnào để phù hợp với học sinh, để hình thành cho học sinh thái độ đúng đắn vềvấn đề đó và không gây nên phản cảm, hoang mang cho học sinh.Trong quá trình thiết kế bài giảng, giáo viên không nên đưa ngay nhữnghiện tượng tham nhũng mà chúng ta đi từ những quy luật của xã hội để các emhiểu tiêu cực là mặt trái tất yếu của sự phát triển. Nếu giáo viên nêu ngay hiệntượng tiêu cực trong bài giảng các em sẽ bị choáng ngợp, nhưng nếu giáo viêndẫn dắt, lồng ghép từ từ, các em sẽ hiểu. Điều quan trọng nhất là giáo viên phảicủng cố niềm tin cho các em, giúp các em hiểu bản chất của xã hội này là nhữngđiều tốt đẹp.Bên cạnh việc truyền đạt những kiến thức về phòng chống tham nhũnggiáo viên luôn chú trọng việc giáo dục lý tưởng sống cho các em để hình thànhcho học sinh các sống đẹp, biết trân trọng những giá trị của cuộc sống; biết lênán và tránh xa cái xấu.2.3. Giải pháp và tổ chức thực hiệnGiáo dục phòng, chống tham nhũng cấp THPT chỉ được lồng ghép tíchhợp vào một phần nhỏ của mỗi bài học môn GDCD. Trong quá trình giảng dạytôi đã tích hợp hiệu quả vào các chủ đề khác nhau của từng khối lớp làm cho bài4học không bị quá tải ngược lại mỗi bài giảng trở lên sinh động thu hút học sinhvà có ý nghĩa giáo dục to lớn đối với học sinh.Nội dung tích hợp phòng, chống tham nhũng trong đề tài được thể hiện cụ thểở các chủ đề sau:LớpChủ đềNội dung tích hợp1011Quan niệm vềđạo đức.Nhà nước xã hộichủ nghĩa.12Thực hiện phápluật.12Công dân bìnhđẳng trước phápluật.- Bản chất tham nhũng- Người có hành vi tham nhũng là người thiếu đạođức.- Phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi khôngtham nhũng.- Tác hại của tham nhũng đối với Nhà nướcXHCN.- Trách nhiệm của công dân trong việc đấu tranhphòng chống tham nhũng.- Người có hành vi tham nhũng là người viphạm pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợppháp của Nhà nước, tập thể và cá nhân.- Người có hành vi tham nhũng đều phải chịutrách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ luật hoặctrách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.- Những biểu hiện của hành vi tham nhũng.- Người vi phạm pháp luật do tham nhũng dù ởbất cứ cương vị, chức vụ nào cũng đều phải chịutrách nhiệm pháp lí.Chương trình lớp 10 vận dụng vào chủ đề:QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨCTích hợp nội dung khái niệm tham nhũng vào điểm a mục 1 “ Đạo đức là gì?1. Quan niệm về đạo đức.a. Đạo đức là gì?Giáo viên cho học sinh nhận xét một số tình huống:1. Trên đường đi học về có một cụ già muốn qua đường, em đã giúp cụqua đường an toàn.2. Trên chuyến xe buýt, có một phụ nữ bé con nhỏ, em đã đứng lênnhường chỗ.3. Bạn Minh lớp em gia đình khó khăn, bố mẹ đau ốm thường xuyên, emđã động viên các bạn trong lớp giúp đỡ bạn Minh.GV đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh:1. Tại sao em làm như vậy? Việc làm đó là tự nguyện hay bắt buộc?2. Những việc làm đó có phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội không?5GV tổng kết các ý kiến cho học sinh tự rút ra khái niệm về đạo đức:Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con ngườitự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xãhội.Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi íchchung của xã hội được coi là người có đạo đức. Ngược lại một cá nhân chỉ biếtđến lợi ích của bản thân, chà đạp lên lợi ích của người khác của xã hội sẽ bị coilà người thiếu đạo đức.Vậy người có hành vi tham nhũng có phải là người thiếu đạo đức không giáoviên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm.Ví dụ: Ông A thủ trưởng cơ quan. Ông yêu cầu kế toán và thủ quy của cơquan làm chứng từ giả giúp ông lấy 20.000.000đ của cơ quan chi tiêu vàoviệc cá nhân . Hành vi của ông A là:A. Vi phạm quy tắc, chuẩn mực đạo đức.B. Vi phạm quy chế của cơ quan.C. Chỉ vi phạm pháp luật, không vi phạm đạo đức.D. Hành vi tham nhũng vừa vi phạm đạo đức, vừa vi phạm pháp luật.Đáp án : DNhư vậy hành vi tham nhũng không chỉ vi phạm các chuẩn mực đạo đức màcòn vi phạm pháp luật, hành vi tham nhũng đã được quy định trong Luật phòngchống tham nhũng ở nước ta.Tham nhũng là gì?Khái niệm: Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đãlợi dụng chức vụ quyền hạn đó vì vụ lợi. [ Luật Phòng chống tham nhũng ởViệt Nam năm 2005]GV đặt câu hỏi : ? Hành vi tham nhũng có những yếu tố đặc trưng nào?Học sinh trả lời:Thứ nhất người tham nhũng là người có chức vụ quyền hạnThứ hai họ đã lợi dụng chức vụ quyền hạn để đạt được hành vi tham nhũngvì vụ lợiGV phân tích giúp học sinh hiểu bản chất của tham nhũng:- Người có chức vụ, quyền hạn là người được cơ quan, đơn vị giao nhiệmvụ nhiệm vụ một cách hợp pháp, có quyền hạn nhất định khi thực hiện nhiệm vụ đóVí dụ: Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường có quyền xem xét hồ sơ,thủ tục cần thiết để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình.Người cán bộ này được coi là người có chức vụ, quyền hạn vì được giao thựchiện nhiệm vụ vì lợi ích chung của cơ quan nhà nước và công dân.- Người không phải là lãnh đạo, không có chức vụ nhưng khi được giaoquyền khi thực hiện nhiệm vụ vẫn có khả năng tham nhũng.Ví dụ: Thủ kho được giao nhiệm vụ quả lí kho hàng, Thủ quỹ được giaonhiệm vụ quản lí tiền của cơ quan, đơn vi; cảnh sát giao thông được giao nhiệmvụ đảm bảo trật tự an toàn, giao thông đường phố,…đều có khả năng thamnhũng khi được giao quyền.6GV cho học sinh thảo luận nhóm đôi câu hỏi:? Vì sao hành vi tham nhũng là hành vi trái đạo đức và người có hành vi thamnhũng là người không có đạo đức?HS trình bày ý kiến nhóm thảo luận:GV kết luận bổ sung;- Hành vi tham nhũng là hành vi trái đạo đức, bởi vì hành vi lợi dụng chức vụquyền hạn để vụ lợi là không phù hợp với lợi ích của cộng đồng của xã hội tráivới quy tắc, chuẩn mực xã hội.- Người có hành vi tham nhũng là người không có đạo đức, bởi vì ngườikhông biết dựa trên các quy tắc, chuẩn mực xã hội điều chỉnh hành vi của mình.* Phân biệt hành vi tham nhũng các hành vi vi phạm đạo đức khác.GV đặt câu hỏi giúp học sinh phân biệt :1. Người có hành vi tham nhũng khác với người vi phạm các chuẩn mực đạođức khác như thế nào ?2.Vì sao lấy trộm tài sản không phải là hành vi tham nhũng?Ví dụ: Tham ô tài sản của Nhà nước là hành vi tham nhũng; nhưng lấy trộmtài sản không phải là hành vi tham nhũng.GV chia thành hai cột yêu cầu HS sử dụng kĩ năng trình bày 1 phút để HSnêu ý kiến và thẩm định ý kiến của nhau.GV phân tích, bổ sung, kết luận :1. Phân biệt hành vi tham nhũng và các hành vi vi phạm đạo đức khácNgười có hành vi vi phạm các chuẩnSo sánhNgười có hành vi tham nhũngmực đạo đức khácHành vi tham nhũng được thúc Không chỉ là vụ lợi, đông cơ rấtđẩy bởi động cơ vụ lợi.đa dạng, còn có nhiều động cơĐộng cơkhác như: Ích kỉ, muốn thể hiệnmình, muốn trả thù muốn làmhại người khác.Người có chức vụ quyền hạn như:- Cán bộ lãnh đạo quản lí trongcác cơ quan đơn vị nhà nước…Bất kể ai đều có thể có hành viChủ thểCán bộ, công chức, viên chức…vi phạm đạo đức.Người được giao quyền hạntrong khi thực hiện nhiệm vụ,công vụ đó.2. Lấy trộm tài sản là hành vi ăn cắp, không phải là sự vụ lợi của ngườicó chức vụ, hay quyền hạn, nên không phải là tham nhũng.Kết luận: Qua bài học, học sinh dễ dàng hiểu được đạo đức là gì và phânbiệt được được người có đạo đức và người không có đạo đức. Hiểu được thế nàolà hành vi tham nhũng và phân biệt được hành vi tham nhũng với các hành vi viphạm đạo đức khác.Chương trình lớp 11 tích hợp vào chủ đề:NHÀ NƯỚC Xà HỘI CHỦ NGHĨA7Trong chủ đề này nội dung tích hợp giáo dục phòng chống tham nhũngđược thực hiện vào điểm c mục 2. Chức năng của nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa và mục 3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựngNhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.*Nội dung tích hợp:- Tác hại của tham nhũng đối với Nhà nước XHCN.- Trách nhiệm của công dân trong việc đấu tranh phòng chống tham nhũng.2. c. Chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu:* Nhà nước pháp quyền XHCN có hai chức năng:Một là: Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội? Chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội của nhà nướcpháp quyền XHCN được biểu hiện như thế nào? Nêu VD minh hoạ?Gv bổ sung chuẩn nội dung:- Phòng ngừa ngăn chặn mọi, phá hoại- Đảm bảo giữ vững an ninh chính trị, an toàn xã hội.- Tạo điều kiện để xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa.Hai là: Tổ chức và xây dựng, bảo đảm thực hiện các quyền tự do, dân chủvà lợi ích hợp pháp của công dân:? Chức năng tổ chức và xây dựng biểu hiện như thế nào?- GV bổ sung chuẩn nội dung:+ Tổ chức xây dựng và quản lí nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.+ Tổ chức xây dựng và quản lí văn hoá, giáo dục, khoa học.+ Tổ chức xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội.+ Xây dựng hệ thống pháp luật để bảo đảm thực hiện các quyền tự do dân chủvà lợi ích hợp pháp của công dân.? Trong hai chức năng nào đóng vai trò quyết định? Vì sao?Hai chức năng trên có quan hệ hữu cơ và thống nhất với nhau; trong đóchức năng tổ chức và xây dựng là căn bản nhất và giữ vai trò quyết vì: Nhà nướcXHCN, chức năng bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội “mới chỉlà những công việc quét dọn trước khi xây dựng, chứ chưa phải là đích thân việcxây dựng” - Lênin.Tích hợp tham nhũng có tác hại như thế nào đối với sự nghiệp xâydựng nhà nước XHCNGV dẫn dắt:- Nhà nước pháp quyền XHCN thể hiện vai trò toàn diện nhiều mặt nhằmbảo vệ cuộc sống của nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, nhưng bên cạnhấy nhiều phần tử trong bộ máy nhà nước đã lợi dụng chức vụ quyền hạn củamình để tham nhũng gây hậu quả nghiêm trọng.GV kết hợp phương tiện dạy học cho học sinh XEM VI DEO vụ ánTHAM NHŨNG Đinh La Thăng ngày 22/ 01/2018GV tóm tắt: Đây là vụ án kinh tế tham nhũng nghiêm trọng, được dư luận8đặc biệt quan tâm, hầu hết các bị cáo đều là cán bộ chủ chốt, được Đảng, Nhànước và nhân dân giao quản lí nguồn tài nguyên quốc gia, giao thực hiện côngtrình trọng điểm. Tuy nhiên, lợi dụng vị thế và đặc thù, ưu đãi của tập đoàn dầukhí vì động cơ khác nhau mà đứng đầu là bị cáo Đinh La Thăng đã thực hiệnhàng loạt hành vi sai phạm, gây thiệt hại cho Nhà nước và để lại nhiều hệ lụy.Về hành vi tham ô tài sản, Trịnh Xuân Thanh và nhiều bị cáo đã câu kếtvới nhau như doanh nghiệp bên ngoài để chiếm đoạt tài số tiền rất lớn.Hậu quả của vụ án chưa nói hết được mức nghiêm trọng của vụ án. Bởihành vi của các bị cáo còn dẫn đến làm chậm tiến độ, đội vốn dự án, gây thấtthoát lớn vốn của Nhà nước. Không chỉ bị cáo Đinh La Thăng mà kéo theo hàngloạt cán bộ vướng vào vòng lao lý, gây tổn thất to lớn trong đó có nhiều người là nhànghiên cứu khoa học trong ngành dầu khí làm ảnh hưởng đến niềm tin của nhân dân.Sau khi học sinh xem vụ án tham nhũng Đinh La Thăng.Giáo viên đặt câu hỏi? Tham nhũng có tác hại như thế nào về kinh tế, chính trị, xã hội đối với sựnghiệp xây dựng nhà nước XHCN?HS nêu được những tác hại của tham nhũng liên quan đến những gì cácem vừa xem vừa nghe đoạn video về vụ án tham nhũng Đinh La Thăng.Gv giảng và khái quát những tác hại của tham nhũng:Nhà nước ta đã xác định nạn tham nhũng là kẻ thù của nhân dân gây tổnhại to lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội và đe dọa sự tồn vong của đất nước. Chínhvì vậy tác hại của tham nhũng là khôn lường cả vê mặt chính trị, kinh tế và xã hội*Tác hại của tham nhũng:Tác hại về mặt chính trị: Là trở lực đối với quá trình đổi mới đất nước vàlàm xói mòn lòng tin của nhân dân.Tác hại về mặt kinh tế: Tham nhũng gây thiệt hại lớn về tài sản của Nhànước, của tập thể và của công dân.Tác hại về mặt xã hội: Xâm phạm, thậm chí làm thay đổi đảo lộn nhữngchuẩn mực đạo đức xã hội, tha hóa đội ngũ cán bộ công chức nhà nước.3. Trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN Việt NamGV cho học sinh thảo luận nhóm đôi nêu trách nhiệm của công dân:1. Theo em mỗi công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng và bảo vệ Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam?2. Em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình trong việc tham gia xây dựng Nhànước pháp quyền XHCN Việt Nam?HS nêu được nội dung:+ Gương mẫu thực hiện và tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện tốtđường lối, chính sách của Đảng, Pháp luật của Nhà nước.+ Tích cực tham gia các hoạt động: Xây dựng củng cố, bảo vệ chính quyền; giữgìn trật tự, an toàn xã hội.+ Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.+ Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước những âm mưu, thủ đoạn9chống phá của các thế lực thù địch.HS tự liên hệ bản thân bằng việc làm cụ thể.Rèn luyện đạo đức, học tập tốt, có động cơ đúng đắn, tác phong HS XHCN.- Sẵn sàng tham gia lao động xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.- Lối sống lành mạnh không tham gia tệ nạn xã hội- Lựa chọn nghành nghề phù hợp với khả năng của mình, tham gia vào bất kìthành phần kinh tế nào.- Biết quan tâm giúp đỡ người khácGV đặt câu hỏi liên hệ vận dụng thực tế:? Em sẽ làm gì khi thấy bạn mình, hay ai đó vi phạm pháp luật?- Ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật.- Phê phán hành vi vi phạm pháp luật;- Đặc biệt những hành vi tham ô, tham nhũng.- Nói xấu, bôi nhọ chế độ XHCN.GV tích hợp phòng chống tham nhũng để xây dựng nước phát triểnbền vữngHS Xem video: Tư tưởng Bác Hồ về phòng chống tham nhũng [theo đườnglinh] //youtu.be/TMWDVPELKNo? Em nhận xét gì qua đoạn phim tư liêu?Bác Hồ là Chủ tịch nước mà chỉ mong ước sống một cuộc sống giản dị, vìdân, vì nước, bởi ta đang còn khó khăn. Tư tưởng của Bác muốn nhắn nhủ tớihàng trăm, hàng ngàn đồng chí chủ tịch từ cấp xã đến cấpTrung ương hiện đanglợi dụng chức vụ, quyền hạn, địa vị để tham ô, tham nhũng tài sản của dân.Ví dụ : Một số phần tử lợi dụng chức quyền của mình để đục khoétnhững công trình kiến trúc đang xây dựng ảnh hưởng đến chất lượng đời sốngnhân dân, làm cho nhân dân mất lòng tin vào các cơ quan chức năng.GV đặt câu hỏi cho các em liên hệ thực tiễn:? Em cho biết những hành vi tham nhũng mà em biết ?GV liệt kê ý kiến học sinh trình bày :- Vi phạm giao thông Cảnh sát giao thông không ghi biên bản mà phạt “nóng”- Bác sĩ nhận phong bì của bệnh nhân- Lập biên lai khống để rút tiền của Nhà nước....GV cho học sinh nêu những hành vi vi phạm quy chế, nội quy trường lớp như:- Kiểm tra vi phạm quy chế [như quay bài]- Quỹ lớp chi tiêu không minh bạch- Lấy đồ dùng học tập của bạn [ăn cắp vặt]- Kết quả học tập thấp xin điểm- Cậy thế, cậy quyền con nhà lãnh đạo lười học ...Các hành vi tưởng chừng nhỏ bé ấy sẽ ăn sâu bám dễ vào nết nghĩ thóiquen và nó là mầm mống của nạn tham nhũng. Có câu nói nổi tiếng : “Gieohành động thì gặp thói quen, gieo thói quen thì thành tính cách, gieo tính cáchthì thành số phận”. Vậy trước khi trở thành thói quen, tính cách, số phận thìphải ngăn chặn nó nói không với tham nhũng từ những hành động nhỏ nhất.10? Chúng ta cần phải làm gì để phòng chống tham nhũng góp phần xây dựng đấtnước phát triển bền vững ?- Việc xây dựng đất nước không phải chỉ của các cán bộ lãnh đạo, mà xây dựngđất nước là việc làm của toàn dân tộc.- Chúng ta cần hình thành cho mình những thói quen nói không với tham nhũngngay từ khi ngồi trên nghế nhà trường như :+ Minh bạch trong chi tiêu quỹ lớp.+ Không lấy đồ dùng của bạn+ Trung thực trong giờ kiểm tra …những công việc nhỏ ấy giúp các em dần dầnhình thành một thói quen sống đẹp cho mình và cho mọi người xung quanh.- Mỗi cá nhân cần làm đúng làm tốt trách nhiệm của mình thì đất nước trở lênhùng mạnh.VD: Học sinh cần chăm ngoan, học giỏi, trung thực trong lối sốngGiáo viên chuyên tâm với nghề và dạy tốtBác sĩ khám chữa bệnh tận tâm...Cảnh sát giao thông làm đúng trách nhiệm, nhiệm vụ khi thi hành công vụ→ Mỗi ngành nghề làm tốt trách nhiệm của mình để góp phần xây dựng đấtnước ngày càng phồn vinh.Từ liên hệ bản thân học sinh dễ ràng thấy được trách nhiệm của bản thân đối vớivấn nạn phòng, chống tham nhũng ở nước ta hiện nay:Trách nhiệm của học sinh đối với vấn đề phòng chống tham nhũng:- Tìm hiểu về luật phòng chống tham nhũng như: Tham nhũng là gì, hối lộ là gì,thế nào là không minh bạch, tác hại của tham nhũng là khôn lường ... từ đóchúng ta có nhận thức đúng đắn về tham nhũng- Phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng; [lên tiếng đấu tranh ngăn ngừa nhữnghành vi tham nhũng]- Có nghĩa vụ, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc pháthiện, xử lí người có hành vi tham nhũng.- Hình thành cho bản thân những thói quen nói không với tham nhũng ngay từkhi ngồi trên nghế nhà trường như sống có trách nhiệm với bản thân, gia đìnhquan tâm đến các vấn đề chính trị - xã hội của đất nước đang diễn ra...nhữngviệc làm nhỏ đó giúp chúng ta dần dần hình thành một cách sống đẹp cho mìnhvà có trách nhiệm với mọi người xung quanh.Chương trình lớp 12Chủ đề 1: CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƯỚC PHÁP LUẬTTrong chủ đề này nội dung tích hợp giáo dục phòng chống tham nhũngđược thực hiện ở mục 2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.*Nội dung tích hợp:- Người vi phạm pháp luật do tham nhũng dù ở bất kì cương vị nào cũng đềuphải chịu trách nhiệm pháp lí.2. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp líTích hợp phòng chống tham nhũng:GV cho học sinh xem video các đại án tham nhũng trong những năm vừa11qua tham nhũng diễn ra ở nhiều ngành nghề khác nhau, những kẻ phạm tội đềulà người có chức vụ quyền hạn, Siêu lừa Huyền Như, Dương Chí Dũng, VũQuốc Hảo, Bầu Kiên, Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh…Sau khi học sinh nghe và xem xong các vụ án tham nhũng GV phát phiếuhọc tập và hướng dẫn học sinh làm theo yêu cầu: Thảo luận nhóm đôi điền vàobảng mẫu theo nội dung sau:? Nêu một số vụ án ở nước ta mà không phụ thuộc người đó là ai, giữ chức vụgì? Chịu trách nhiệm pháp lí gì?GV liệt kê ý kiến học sinh trình bày về một số vụ án điển hình:Tên người viNguyên giữ chức vụPhạm tộiTráchnhiệmphạm pháppháp líluậtVụ ánNguyên Cục trưởng Với tội danh tham ô, cố Bị tuyên ánVinalines với Cục hàng hải Việt ý làm trái quy định của tử hìnhcái tên Dương Nam, nguyên chủ tịch Nhà nước về quản líChí Dũngtập đoàn Vinalineskinh tế gây hậu quảnghiêm trọng.Dương TựNguyên phó giám đốc Với tội danh lợi dụng Bị phạt 16Trọng [emcông an Hải phòngchức vụ quyền hạn làm năm tùtrai củatrái qui định của nhàDương Chínước [Chủ mưu, vạch kếDũng]hoạch cho các bị cáokhác đưa Dương ChíDũng đi nước ngoàitrốn]Vụ án ‘BầuNguyên CT CLB bóng Với 4 tội danh: Kinh Bản án : 30Kiên”đá Hà Nội, nguyên doanh trái phép, trốn năm tù giamCTHĐ QT ACB [Ngân thuế, lừa đảo, cố ý làmhàng Thương mại cổ trái qui định của Nhàphần Á Châu]nước.Vụ án “SiêuNguyên quyền trưởng Với tội danh Chiếm đoạt Bản án: Tùlừa – Huyềnphòngchinhánh tài sản và làm giả con trung thân.Như”Viettinbank TPHCMdấu hồ sơ của các cơquan tổ chức. Chiếmđoạt 4000 tỉ xảy ra tạiNgân hàng Viettinbank.Vụ án ĐinhNguyên Cựu Chủ tịch Với tội danh Cố ý làm Bản án : 13La ThăngHội đồng thành viên trái quy định của Nhà năm tùVPN; Bí thư Thành ủy nước về quản lý kinh tếTP HCM;gây hậu quả nghiêmPhó ban kinh tế Trung trọngương12? Những trường hợp trên bị xử lí với những bản án nghiêm khắc đã nói nên điềugì về trách nhiệm pháp lí của hành vi vi phạm pháp luật do tham nhũng?→ Tất cả họ dù là ai, ở cương vị nào vi phạm pháp luật đều phải chịu nhữngbản án đích đáng nghiêm khắc công bằng trước pháp luật.? Trách nhiệm pháp lí của những người có chức có quyền và người dân bìnhthường khi vi phạm pháp luật được quy định như thế nào?- Người có chức vụ hay người người dân bình thường đều bình đẳng về tráchnhiệm pháp lí.? Em hiểu bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là gì?Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là công dân dù ở địa vị nào làm bất cứnghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lí theo quy địnhcủa pháp luật, không bị phân biệt đối xử.Trách nhiệm pháp lí là do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng vớibất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí bằng các chế tài [hành chính,hình sự, dân sự, kỉ luật] theo quy định của pháp luậtGV giúp HS hiểu sâu kiến thức thông qua tình huống tích hợp tham nhũng:Tại một phiên tòa hình sự, hai bị cáo bị buộc tội đã lợi dụng chức vụquyền hạn, chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lí. Hai bị cáo nàyđều có cùng độ tuổi, sức khỏe, hoàn cảnh như nhau. Đều cùng tham ô với mứcmỗi người là 180 triệu đồng. Tòa đã áp dụng Điều 278 Bộ luật Hình sự về “Tộitham ô tài sản”, tuyên phạt hai bị cáo với mức hình phạt khác nhau; Bị cáo 41tuổi bị phạt 7 năm tù giam; bị cáo 42 tuổi bị phạt 8 năm tù giam. Nhiều ngườithắc mắc: Pháp luật có quy định người 42 tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí caohơn người 41 tuổi đâu.Câu hỏi: Theo em, Tòa án tuyên phạt hai bị cáo với hai mức hình phạt tùkhác nhau như vậy có đúng pháp luật không?? Việc xét xử người có hành vi tham nhũng vi phạm pháp luật căn cứ vào nhữngyếu tố nào? Để đưa ra hình phạt đối với người vi phạm pháp luật?+ Dựa trên các quy định của pháp luật, về tính chất, mức độ của người vi phạm,chứ không căn cứ vào chức vụ, nghề nghiệp, địa vị, tầng lớp xã hội, dân tộc giớitính độ tuổi...Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý được hiểu là :Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau,trong một hoàn cảnh như nhau thì từ người có chức vụ đến người dân lao độngbình thường đều phải chịu trách nhiệm pháp lí như nhau, không bị phân biệt đối xử.? Vì sao giữa các công dân phải có sự bình đẳng về trách nhiệm pháp lí??Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa như thế nào?Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí giữa các công dân là điều kiện đảm bảođể công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, làm cho pháp luật được tôn trọngvà thực thi một cách nghiêm minh, công bằng ở mọi nơi, không phân biệt chứcvụ, địa vị, tầng lớp, nghề nghiệp.Chủ đề 2: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT – GDCD 12Trong chủ đề này nội dung tích hợp giáo dục phòng chống tham nhũng được13thực hiện ở mục 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.*Nội dung tích hợp:- Người có hành vi tham nhũng là người vi phạm pháp luật, xâm phạm quyềnvà lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tập thể và cá nhân.- Người có hành vi tham nhũng đều phải chịu trách nhiệm hành chính, tráchnhiệm kỉ luật hoặc trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.- Những biểu hiện của hành vi tham nhũng.2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.a. Vi phạm pháp luật.GV cho học sinh nghiên cứu một tình huống thực tế điển hình.Ngày 15/1 ông H là đội trưởng cùng nhân viên trong đội đi kiểm tra vềthuế tại công ty N. Được biết vào thời điểm kết thúc kiểm tra, ông H có đề cậpvới kế toán công ty rằng, công ty N có 2 sai phạm về thuế. Lúc này ông H ra yêucầu, nếu công ty đồng ý chi 50 triệu đồng thì sẽ bỏ qua. Còn nếu không sẽ bị xửlí nặng, thậm chí ông sẽ kiến nghị cơ quan công an xử lý hình sự đối với đạidiện công ty N. Trong diễn biến sau đó, đại diện công ty nói trên đã trình báo cơquan công an về việc này.Khoảng 15h30 chiều 17/1, khi ông H đang nhận tiền từ tay bà P thì côngan ập vào bắt quả tang.GV đặt câu dẫn dắt học sinh tìm hiểu:1. Lỗi của ông H là gì? Lỗi của ông H có trái pháp luật không? Ông H là ngườiđó đủ năng lực trách nhiệm pháp lí không?2. Hành vi của ông H có vi phạm pháp luật không?- Lỗi của ông H là nhận hối lộ là hành vi tham nhũng, hành vi này là trái phápluật. Ông H là người đội trưởng có đủ nhận thức biết hành vi của mình là sainhưng vẫn thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.- Ông H phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của Luật phòng chốngtham nhũng.? Hành vi trái pháp luật được biểu hiện dưới hình thức nào ?- Biểu hiện hai hình thức.[ có hành động và không hành động]+ Hành động cụ thể: Ông H nhận tiền hối lộ là hành vi trái pháp luật+ Không hành động: Công ty N kinh doanh không nộp thuế cho Nhà nước [tráivới pháp luật về thuế]Từ phân tích trên học sinh tự rút ra bài học:Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực tráchnhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.GV giảng khắc sâu kiến thức cho học sinh:Hành vi của ông H chính là hành vi nhận hối lộ, hối lộ cũng là một hiệntượng vi phạm pháp luật mà mọi người đều lên tiếng phê phán nhưng vì sao nólại có sức sống mãnh liệt đến như vậy, trong quan hệ hối lộ và nhận hối lộ đa sốcác bên tham gia hối lộ đều có phần lợi ích vì thế họ tìm cách để che chắn chonhau rất ít trường hợp người đưa hối lộ tố cáo như công ty N. Hối lộ gây lên rấtnhiều tác hại trong đó có những tác hại cơ bản sau:14+ Hối lộ làm hư hỏng đội ngũ cán bộ công chức nhà nước, làm méo mó hoạtđộng công quyền bẻ cong pháp luật và chà đạp lên công bằng xã hội. Hối lộ làmcho hoạt động hành chính trở thành nơi sách nhiễu nhân dân. Tệ hối lộ làm têliệt hoạt động của chính quyền, biến chính quyền thành nơi làm ăn trục lợi+ Tệ hối lộ làm đảo lộn giá trị đạo đức, văn hóa.Chính vì vậy cho nên Tại khoản 2 điều 3 luật Phòng Chống tham nhũng2005 chỉ rõ hành vi nhận hối lộ là hành vi tham nhũng. Hành vi của ông H làhành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng bởi vì đó là hành vi trục lợi cá nhânhành vi đó trái với quy định của pháp luật.Điều 276 quy định rõ về tội nhận hối lộ, người nào lợi dụng chức vụquyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặclợi ích vật chất dưới bất kì hình thức nào có giá trị từ 2 triệu đồng đến dưới 10triệu đồng thì bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm.GV cung cấp thông tin về những biểu hiện của hành vi tham nhũng[chiếu trên máy chiếu]Hành vi tham nhũng biểu hiện trên thực tế rất đa dạng, dưới nhiều hình thứckhác nhau.Bộ luật hình sự, Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005 quy định những hànhvi sau đây thuộc nhóm hành vi tham nhũng:1. Tham ô tài sản.2. Nhận hối lộ.3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụlợi.5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi.7. Giả mạo trong công tác vì vụ lợi.8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyềnhạnđể giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi.9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản của Nhà nước vì vụ lợi.10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi.11. Không thực hiện nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi.12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạmpháp luật vì vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, thanh tra,kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợiGiáo viên mở rộng kiến thức giúp học sinh hiểu sâu nội dung:Trong 12 hành vi tham nhũng nêu trên, có 7 hành vi đã được quy địnhtrong Bộ luật hình sự năm 1999; được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và có hiệu lựctừ ngày 1/ 1/2010], bao gồm:- Tham ô tài sản: Là lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà mìnhcó trách nhiệm quản lý.15- Nhận hối lộ: Là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc quatrung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bấtkỳ hình thức nào để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầucủa người đưa hối lộ- Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi:là cá nhân vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạnlàm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợiích hợp pháp của công dân- Lạm quyền trong khi thi hành công vụ: là cá nhân vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhânkhác mà vượt quá quyền hạn của mình làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích củaNhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi:là cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhậnhoặc sẽ nhận tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào,gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà còn vi phạm,để dùng ảnh hưởng của mình thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm hoặckhông làm một việc thuộc trách nhiệm hoặc liên quan trực tiếp đến công việccủa họ hoặc làm một việc không được phép làm- Giả mạo trong công tác: là cá nhân vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác màlợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây:+ Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu;+ Làm, cấp giấy tờ giả;+ Giả mạo chữ ký của người có chức vụ, quyền hạn.Từ thông tin trên giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “ai nhanhmắt, nhanh tay”Mục đích: Thông qua các câu hỏi tình huống, hình ảnh thực tế [giáo viênchiếu trên máy chiếu] học sinh nhận biết hành vi đó thuộc biểu hiện nào củahành vi tham nhũng.Luật chơi: Trả lời nhanh khi có hiệu lệnh và trả lời đúng nhận được 1 phần quà.TRÒ CHƠI NHẬN BIẾT HÀNH VI THAM NHŨNG1.Tình huống 1 : Thủ quỹ của cơ quan nhà nước đã lấy tiền công quỹ mà mìnhcó trách nhiệm quản lý để chi tiêu cho việc riêng.Câu hỏi : Hành vi của thủ quỹ thuộc hành vi nào của biểu hiện tham nhũng?Đáp án: Tham ô tài sản.2. Tình huống 1. Cán bộ phòng điều tra Hải quan đã nhận tiền, tài sản của bọnbuôn lậu để bỏ qua việc buôn lậu của bọn chúng.Câu hỏi: Hành vi của cán bộ Hải quan thuộc hành vi nào của biểu hiện thamnhũng?Đáp án : Nhận hối lộ.3. Tình huống 3: Cán bộ xã A dùng thủ đoạn chiếm một phần tiền cứu trợ lũquét của nhà nước và cá nhân ủng hộ cho người bị thiệt hại ở địa phương.Câu hỏi : Tình huống trên thuộc hành vi nào của biểu hiện tham nhũng?16Đáp án: Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản.4. Tình huống 4: Cảnh sát giao thông khi phát hiện anh X vi phạm luật giaothông đã không lập biên bản vì X là người quen.Câu hỏi : Tình huống trên thuộc hành vi nào của biểu hiện tham nhũng?Đáp án: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụvì vụ lợi. [Cảnh sát giao thông đã lợi dụng quyền hạn vì tình thân ]5. Tình huống 5: Ông P là chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện [anh ruột của ôngQ]. Ông Q đang có vụ tranh chấp đất đai với chị C. Ông P đã nhờ đồng nghiệpcan thiệp để ông Q thắng trong vụ tranh chấp đất đai .Câu hỏi : Tình huống trên thuộc hành vi nào của biểu hiện tham nhũng?Đáp án: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác đểtrục lợi.Chú ý : Ông P đã nhờ đồng nghiệp …6. Tình huống 6: Cán bộ kiểm lâm đã sửa chữa biên bản thu giữ lâm sản đểngười vi phạm không bị xử lý.Câu hỏi : Tình huống trên thuộc hành vi nào của biểu hiện tham nhũng?Đáp án: Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. [Chú ý từ sửa chữa]Việc tổ chức trò chơi phù hợp với nội dung bài học giúp các em hiểu, nhớkiến thức nhanh hơn, bền vững hơn, những câu hỏi khó giáo viên gợi ý để họcsinh vận dụng và trải nghiệm ngay với những tình huống thực tế.Bằng những kinh nghiệm và trách nhiệm của mình, qua mỗi bài học GDCDtôi đã sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để truyền đạt những kiến thứcphòng, chống tham nhũng thông qua các tình huống điển hình, liên hệ thực tiễn, liênhệ bản thân, các vấn đề có tính chất thời sự .... làm bài học trở nên sinh động, hấpdẫn đối với học sinh, tạo động cơ hứng thú học tập cho các em. Dạy chủ đề phòng,chống tham nhũng là nội dung khó và nhạy cảm là đường lối chính sách củaĐảng và Nhà nước nếu chỉ bằng lí thuyết hàn lâm sẽ làm tiết học sẽ trở lên nặngnề khô cứng đòi hỏi người giáo viên phải phối hợp những phương pháp dạy họcvà hình thức hoạt động giáo dục phù hợp với lứa tuổi học sinh sao cho vừa pháthuy tính tích cực chủ động, sáng tạo vừa tạo được sự hứng thú cho các em trongviệc lĩnh hội tri thức mới vừa xây dựng được ý thức tự giác cho các em trongđấu tranh phòng, chống tham nhũng.2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồngnghiệp và nhà trườngĐể khẳng định giáo dục phòng chống tham nhũng trong môn GDCD là cóhiệu quả, tôi đã tiến hành điều tra ý kiến học sinh. [Qua phiếu trưng cầu ý kiến]Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến của HS [120HS] được thể hiện qua bảng sau:Bảng thống kê kết quả thăm dò ý kiến đánh giá của học sinh về dạy họctích hợp, liên môn theo chủ đề môn GDCD.Nội dung hỏi và phương án trả lờiSố ý Tỷ lệSTTkiến [ %]1Nội dung phòng, chống tham a. Có hiểu, dễ nhớ171169723456nhũng trong bài học em có b. Hiểu bài nhưng khônghiểu không?nhiềuc. Không hiểu bàiGV tích hợp nội dung phòng, a. Có ý nghĩa giáo dụcchống tham nhũng trong bài sâu sắc.giảng, em thấy bài học hôm b. Bình thườngnay thế nào?c. Khô khan, khó hiểuEm hãy nêu ý kiến đánh giá a. Bài học nặng nề, quávề hiệu quả của việc giáo tải.dục phòng chống tham nhũng b. Hoạt động học tập thucủa giáo viên thực hiện trong hút học sinh.bài giảng?c. Bài học sinh động, dễhiểu.Mức độ ghi nhớ nội dung sau a. Nắm được những kiếngiờ học của các em như thế cơ bản về phòng chốngnào?tham nhũng qua mỗi câuchuyện tình huống ngaytrên lớp.b. Chỉ nắm một số nộidungc. Không nắm vững nộidungCách tích hợp nội dung a. Lý thuyết rất khó hiểu.phòng chống tham nhũng của b. GV đã cung cấp nhiềugiáo viên?thông tin mang tính thờisự phù hợp với nội dungbài học .c.Tình huống liên hệ gầngũi thực tế dễ hiểu.Em nhận thức như thế nào về a. Là hành vi xấu, cầnhành vi tham nhũng?lên ánb. Bình thường43%01160%97%4003%0%0%120100%120100%11697%43%00%00%11697 %11697 %120100%00%Để đánh giá khả năng nhận thức của học sinh trong quá trình áp dụng đềtài tôi đã cho học sinh làm bài kiểm tra định kì có phần tích hợp nội dung phòng,chống tham nhũng và kết quả thu được thể hiện trong bảng sau:Hiểu sâu sắcHiểu cơ bảnTTLớpSĩ sốSố lượngTỉ lệ [%]Số lượng Tỉ lệ [%]110A636339139210A734319139311C6383490410411C7373390410185612B633309031012B735329139Từ kết quả trên cho thấy đa số học sinh bày tỏ ý kiến mong muốn đượchọc tập hiểu về nội dung phòng, chống tham nhũng tích hợp trong mỗi bài học.Điều này cho thấy, dạy học phát triển năng lực đang trở thành một nhu cầuthường xuyên đối với người học. Vì thế, GV cần phải có sự đầu tư hơn nữatrong việc tìm các phương pháp dạy học trong đó tập trung xây dựng các chủ đềdạy học trong mỗi môn học và chủ đề tích hợp, liên môn phù hợp với phươngpháp dạy học tích cực và phù hợp với đối tượng học sinh, với điều kiện nhàtrường để mang lại giá trị giáo dục cho học sinh, giúp các em có cái nhìn rộnghơn, sâu hơn, để vận dụng vào cuộc sống, nâng cao trách nhiệm đối với côngđồng xã hội đất nước.Qua mỗi tiết học các em say sưa phát biểu, cùng lắng nghe cô giảng giải,có những lúc tranh luận trong lớp, các em đặt câu hỏi cùng cô. Những câuchuyện về tham nhũng mà các em nghe người lớn kể lại, những vụ án thamnhũng từ báo chí, từ các trang mạng được các em dẫn chứng thuyết minh về táchại của tham nhũng thuyết phục, bày tỏ thái đội quan điểm đối mỗi vấn đề thamnhũng, giờ học tập trở lên sôi nổi, cuốn hút… tạo nên tinh thần yêu thích mônhọc. Điều quan trọng trong dạy học tích hợp phòng chống tham nhũng giáo viênphải hiểu pháp luật, biết phân tích đánh giá khéo léo giúp các em thấy được việcxét xử nghiêm minh đối với các bị cáo có chức vụ quyền hạn là thể hiện quyếttâm của Đảng, Nhà nước của toàn xã hội trong công tác đấu tranh phòng chốngtội phạm, đặc biệt tội phạm kinh tế, chức vụ, tội phạm tham nhũng, thể hiệnpháp luật không có vùng cấm, bất cứ ai, dù ở cương vị nào, nếu vi phạm đều bịxử lý theo quy định của pháp luật, qua đó cũng cố niềm tin cho các em đối vớiĐảng, Nhà nước.* Đánh giá về phạm vi ảnh hưởng của sáng kiến.Giải pháp đưa ra đã được áp dụng hiệu quả trong công tác giáo dục phòngchống tham nhũng trong môn GDCD ở các khối lớp 10,11,12; tổ chức hoạt độngngoài giờ lên lớp về chủ đề: “Phòng, chống tham nhũng’’ của trường THPT TĩnhGia 2 trong những năm qua đã góp phần củng cố các chuẩn mực đạo đức, xâydựng niềm tin, ý thức tôn trọng, và chấp hành pháp luật cho học sinh.Giải pháp có thể là nguồn tài liệu tham khảo cho các trường THPT trênđịa bàn tỉnh Thanh Hóa trong công tác giáo dục kiến thức pháp luật phòng,chống tham nhũng và cũng là tài liệu ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh có phần liênhệ kiến thức pháp luật về phòng, chống tham nhũng trong môn GDCD.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ3.1. Kết luậnTrên đây là một số kinh nghiệm dạy học tích hợp kiến thức pháp luật phòng,chống tham nhũng của cá nhân tôi trong dạy học môn GDCD giúp học sinh cókiến thức cơ bản về phòng, chống tham nhũng, làm cho việc học tập trở nên có ýnghĩa hơn, tạo được tinh thần học tập, thái độ kiên quyết chống tham nhũng lênán những hành vi tham nhũng và lối sống xa hoa lãng phí của một số phần tử19trong xã hội. Qua mỗi bài học sẽ thấm dần nuôi dưỡng tâm hồn các em biết sốngđẹp, sống yêu thương, sống trách nhiệm; tích cực tham gia công tác xã hội; biếtlên án và tránh xa cái xấu ; biết trân trọng giá trị cuộc sống. Sống đẹp sẽ giúpcác em có sức đề kháng trước những cám dỗ của những đồng tiền bất chính vàlối sống phung phí xa hoa, không bị biến chất và xuống cấp về đạo đức. Tuynhiên trên đây mới chỉ là những kinh nghiệm của cá nhân tôi nên không tránhkhỏi những hạn chế, rất mong sự quan tâm góp ý của ban giám khảo, các bạn đồngnghiệp và bạn đọc để cho đề tài này càng hoàn thiện hơn và có sức lan tỏa rộng hơn.3.2. Kiến nghịĐối với giáo viên:- Giáo viên phải xác định giáo dục phòng chống tham nhũng trong mỗibài học là một nguyên lí giáo dục bắt buộc trong dạy học bộ môn vì đặc trưngcủa môn GDCD có vai trò trực tiếp trong quá trình hình thành ý thức chính trị,hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh.- Giáo viên phải có hiểu biết cơ bản về Luật phòng, chống tham nhũng,không chỉ nắm vững chắc địa chỉ tích hợp của môn GDCD mà còn biết lựa chọnphương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với nội dung tích hợp.- Dạy tích hợp chủ đề giáo viên phải có năng lực sư phạm, nhiệt tình tráchnhiệm và có kinh nghiệm trong việc lựa chọn nội dung, liên hệ vấn đề nào đểtruyền đạt tới học sinh các dễ hiểu bài, không bị nặng nề khô khan cứng nhắc,quá tải đối với học sinh.Đối với học sinh :- Học sinh phải có thái độ học tập đúng đắn và nghiêm túc.- Tích cực chủ động tìm hiểu Luật phòng chống tham nhũng, hiểu được việcđấu tranh phòng chống tham nhũng là trách nhiệm của học sinh và của toàn dân tộc.- Quan tâm đến các vấn đề chính trị - kinh tế của đất nước và thế giới từđó xác định rõ mục đích học tập để trở thành những công dân tốt, thành côngbằng chính năng lực của mình.Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2018Tôi xin cam kết không coppyXác nhận của thủ trưởng đơn vịNgười viết SKKNNguyễn Thị Thủy2021

Video liên quan

Chủ Đề