Học phần 2 mac lenin

Em tên là Phạm Đình Thanh Lâm, mã số sinh viên 103180032. lớp 18C4A.
Kì này em muốn đăng kí lại môn Nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin 2, hiện tại đã được thay thế bằng học phần Kinh tế chính trị. Vì không hiện trên trang đăng kí nên em xin phép đăng kí học phần thay thế.
Kính mong quý thầy cô giúp em để em hoàn thành chương trình.
Em xin chân thành cảm ơn.

Chương 2

CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

A. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

- Giúp sinh viên hiểu được quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất,

các hình thức, phương thức tồn tại của vật chất; nguồn gốc, bản chất của ý thức; mối

quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.

- Giúpsinh viên nắm được những nội dung bản của phép biện chứng duy vật; ý

nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và thực tiễn.

- Trang bị chosinh viên những kiến thức bản về luận nhận thức của chủ nghĩa

duy vật biện chứng; ý nghĩa phương pháp luận.

2. Về kỹ năng: Giúp sinh viên biết vận dụng nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nội

dung luận của chủ nga duy vật biện chứng vào nhận thức thực tiễn.

3. Về tưởng: Giúp sinh viên khẳng định những nền tảng khoa học và ch mạng

của chủ nghĩa duy vật biện chứng; đấu tranhchống lại các quan điểm sai trái của chủ nghĩa

duy tâm và chủ nghĩa duy vật siêu hình.

B. NỘI DUNG

I- VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC

1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất

a] Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về phạm trù

vật chất

Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan chnghĩa duy tâm

chủ quan, từ thời cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại của các sự vật,

hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của chúng. Chủ

nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tự nhiên, nhưng lại cho

rằng nguồn gốc của do “sự tha hóacủa “tinh thần thế giới”. Chủ nghĩa duy tâm

chủ quan cho rằngđặc trưng bản nhất của mọi sự vật, hiện tượng sự tồn tại lệ thuộc

vào chủ quan, tức là một hình thức tồn tại khác của ý thức. Do đó về mặt nhận thức luận,

chủ nghĩa duy tâm cho rằng con người hoặc là không thể, hoặc là chỉ nhận thức được cái

bóng, cái bề ngoài của sự vật, hiện tượng. Thậm chí theo họ, quá trình nhận thức của con

người chẳng qua chỉ quá trình ý thức đi “tìm lại” chính bản thân mình dưới hình thức

khác. Như vậy, về thực chất, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tại khách

quan của vật chất. Thế giới quan duy tâm rất gần với thế giới quan tôn giáo và tất yếu dẫn

họ đến với thần học.

Quan điểm nhất quán từ xưa đến nay của các nhà triết học duy vật là thừa nhận sự tồn

tại khách quan của thế giới vật chất, lấy bản thân giớitựnhiên để giải thích tự nhiên. Lập

trường đó đúng đắn, song chưa đủ để các nhà duy vật trước C. Mác đi đến một quan

niệm hoàn chỉnh về phạm trù nền tảng này. Tuy vậy, cùng với những tiến bộ của lịch sử,

Chủ Đề