Hai thái cực là gì

Bạn đang chọn từ điển Tiếng Việt, hãy nhập từ khóa để tra.

Có nghiên cứu sâu vào tiếng Việt mới thấy Tiếng Việt phản ánh rõ hơn hết linh hồn, tính cách của con người Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa Việt Nam. Nghệ thuật ngôn từ Việt Nam có tính biểu trưng cao. Ngôn từ Việt Nam rất giàu chất biểu cảm – sản phẩm tất yếu của một nền văn hóa trọng tình.

Theo loại hình, tiếng Việt là một ngôn ngữ đơn tiết, song nó chứa một khối lượng lớn những từ song tiết, cho nên trong thực tế ngôn từ Việt thì cấu trúc song tiết lại là chủ đạo. Các thành ngữ, tục ngữ tiếng Việt đều có cấu trúc 2 vế đối ứng [trèo cao/ngã đau; ăn vóc/ học hay; một quả dâu da/bằng ba chén thuốc; biết thì thưa thốt/ không biết thì dựa cột mà nghe…].

Định nghĩa - Khái niệm

thái cực tiếng Tiếng Việt?

Dưới đây sẽ giải thích ý nghĩa của từ thái cực trong tiếng Việt của chúng ta mà có thể bạn chưa nắm được. Và giải thích cách dùng từ thái cực trong Tiếng Việt. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ thái cực nghĩa là gì.

- d Trạng thái trời đất khi chưa phân, nguyên khí còn hỗn độn, theo quan niệm triết học xưa của phương Đông Điểm cùng cực, trong quan hệ đối lập tuyệt đối với một điểm cùng cực khác. Quan điểm đối lập nhau như hai thái cực. Từ thái cực này chuyển sang thái cực kia.
  • triệu mồi Tiếng Việt là gì?
  • tiệc trà Tiếng Việt là gì?
  • bốc thuốc Tiếng Việt là gì?
  • tàu biển Tiếng Việt là gì?
  • Cấm Sơn Tiếng Việt là gì?
  • Ninh Xuân Tiếng Việt là gì?
  • trung thọ Tiếng Việt là gì?
  • dùng dằng Tiếng Việt là gì?
  • sinh trưởng Tiếng Việt là gì?

Tóm lại nội dung ý nghĩa của thái cực trong Tiếng Việt

thái cực có nghĩa là: - d. . Trạng thái trời đất khi chưa phân, nguyên khí còn hỗn độn, theo quan niệm triết học xưa của phương Đông. . Điểm cùng cực, trong quan hệ đối lập tuyệt đối với một điểm cùng cực khác. Quan điểm đối lập nhau như hai thái cực. Từ thái cực này chuyển sang thái cực kia.

Đây là cách dùng thái cực Tiếng Việt. Đây là một thuật ngữ Tiếng Việt chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Kết luận

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ thái cực là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

0 Comments

+ Thái cực, thái cực đồ, thái cực âm dương, nguồn gốc và ý nghĩa, tài liệu về thái cực đồ, hay thái cực âm dương, được sử dụng trong ngũ hành bát quái thế nào.

Bạn đang xem: Thái cực là gì

+ Tìm hiểu về biểu tượng âm dương đúng, mặt nguyệt âm dương, biểu tượng âm dương trong bát quái đồ, tìm hiểu chi tiết về thái cực đồ trong phong thuỷ.


Khái niệm về thái cực và thái cực đồ

Thái cực là 1 hình vẽ tròn, bên trong được vẽ với hình 2 con cá, 1 đen và 1 trắng.Hai hình nữa ôm trọn lấy nhau, màu trắng tượng trưng cho âm, và màu đen tượng trưng cho âm.Và ở mỗi phần đối xứng, lại có 1 chấm tròn màu đối lập ở trong đó, và chúng ta vẫn thường gọi, là mắt của con cá trong hình vẽ.Đối với hình thái cực, khi được vẽ ra, tạo thành hình, thì được gọi là thái cực đồ.Chữ đồ ở đây được hiểu rằng, chữ đồ trong đồ hoạ, hay bản đồ, sơ đồ…

Nguồn gốc về thái cực đồ phong thuỷ

Theo như trong kinh dịch, thuộc về tư tưởng triết học, của người cổ đại phương đông, và theo 1 số tài liệu.Thì thái cực đồ, có nguồn gốc từ quan sát thiên văn, được đo qua bóng nắng mặt trời.Khi cắm một cái que đứng thẳng trên mặt đất, sau đó đánh dấu tất cả khu vực, mà bóng của que quét trong một năm, thì sẽ có được một đồ hình thái cực đồ.Và cũng có ý kiến cho rằng, thái cực đồ của đạo gia, cũng như đồ hình chữ Vạn của Phật gia, và nó có chung một nguồn gốc.Hình này chính là các biểu tượng, hay tượng trưng cho các dạng thiên hà, về sự khác nhau giữa thiên hà trong vũ trụ.

Xem thêm: Trẻ Tiểu Học Quay Lén Mẹ Để 'Câu' Like

Ý nghĩa của thái cực đồ trong bát quái

Giải thích từ ngữ: Thái cực, ở đây thái là có nghĩa là rất lớn, hay gọi là đại, là rất to. Còn cực, có nghĩa là chổ xa nhất, ý nghĩa rất xa, hay là điểm tận cùng.Thái cực đồ được tượng trưng cho âm dương, hay còn gọi là thuyết âm dương. Nằm ở ngay chính giữa của bát quái đồ, và còn có tên gọi khác là âm dương ngũ hành.Trong kinh dịch có viết: Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái. Như vậy, lưỡng nghi ở đây là âm và dương.Còn tứ tượng, tương ứng với 4 giai đoạn, sinh thành 4 phạm trù, trong quá trình biến đỗi vũ trụ. Tứ tượng gồm có: Thái dương, thiếu dương, thái âm và thiếu âm.Quý vị có thể tìm hiểu thêm, về thuyết âm dương tại bài viết sau: Thuyết âm dương là gì.Quay lại với thái cực đồ, thì trong một tổng thể hình tròn, luôn tồn tại hai mặt đối lập là Âm và Dương. Hai mặt này tương hỗ với nhau, bù đắp cho nhau, thành một hình thể tròn hoàn thiện.Đối với thái cực, thì trong Âm có Dương, và trong Dương có Âm. Ý nghĩa rằng ở trong phần màu trắng, có chấm màu đen, và trong phần màu đen có chấm trắng.

Nền tảng hoạt động của thái cực đồ

Vô cực đồ, hay có thể hiểu là chưa thành thái cực. Là hình ảnh sáng tạo ra từ thời nhà tống, mô phổng về hoạt động của vũ trụ.Thái cực hoạt động tạo ra dương, khi chuyển động đến giới hạn, nó sẽ trở nên tĩnh lại, hay gọi là đứng yên.Trong tĩnh, sẽ tạo ra âm, cho đến khi tới cực đại, nó lại hoạt động và tạo ra dương. Động và tĩnh chuyển hóa, cái này là nền của cái kia.Khi mà âm dương đã phân hóa, thì sẽ có hai trạng thái xuất hiện.Nhờ vào sự chuyển hoá của âm dương, nó tạo ra kim, mộc, thủy, hỏa, thổ. Và người ta gọi đây là ngũ hành, 5 hành luân chuyển liên tục, không ngừng hoạt động. Các hành này với các tính chất khác nhau, tạo ra sự tương hợp và tương khắc.


+ Mình là Hoàng Nguyễn, mình được sinh ra tại 1 vùng quê xứ nghệ, là thế hệ 9X đời đầu. SEO Website, Marketing Online là niềm đam mê của mình, và đã từng có hơn 5 năm kinh nghiệm làm SEO.

Nhân 50 năm ngày mất của Phan Khôi [16/1/1959 – 2009]

Phan Khôi - Hai thái cực trong tính cách

Phan Trản

07:43 CH @ Thứ Hai - 13 Tháng Tư, 2009

Cho đến nay, chúng ta có thể biết nhiều về sự nghiệp trứ thuật của Phan Khôi, nhưng ít ai biết ông trong cuộc sống đời thường với tư cách một người cha. Những mẩu hồi ức đời thường của người con trai thứ của ông - ông Phan Trản [nguyên giảng viên Đại học Kinh tế tp. HCM] - sẽ giúp bạn đọc biết thêm vài khía cạnh của một chân dung đã lùi xa vào quá khứ, nhưng di sản của chân dung đó vẫn đang đồng hành cùng chúng ta.

>>Kỳ 1: Phan Khôi: Hai thái cực trong tính cách
>>Kỳ 2: Phan Khôi: Như một “lão nông”
>>Kỳ 3: Phan Khôi và 2 người ăn mày trong nạn đói 1945

Phan Khôi: Hai thái cực trong tính cách

Dạy viết chữ Nho trên lá chuối…

Cha tôi có hai bà vợ, tôi là con út của bà vợ thứ nhất của cha tôi. Không hiểu do đâu mà chúng tôi gọi cha bằng Thầy, gọi mẹ bằng Mạ. Vào năm tôi tám, chín tuổi gì đó, tôi thấy Thầy tôi ở nhà [làng Bảo An, xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam] lâu lâu, không đi như trước nữa. Sau này mới hiểu đó là lúc đại chiến thế giới lần thứ hai đã nổ ra, tình hình các thành phố nơi Thầy tôi làm báo rất bất ổn, nên ông lui về nhà tạm nghỉ. Quãng thời gian đó, theo chị tôi là từ đầu năm 1941 đến cuối năm 1946.

Việc đầu tiên khi về nhà là Thầy tôi cho sửa sang lại ngôi nhà ba gian hai chái của ông nội tôi để lại, mở thêm nhiều cửa sổ cho thông thoáng, dành một phần nhà làm thư viện với những kệ sách nhiều tầng… Vùng tôi rất nhiều mối, phải thường xuyên diệt mối và năm nào cũng phải đem sách ra phơi nắng, nhưng lần phơi nào cũng thấy mối, mối không xông cuốn này thì xông cuốn khác. Thầy sai các anh chị tôi khuân sách ra phơi. Thầy tôi đội nón, ngồi ở sân lau bụi từng cuốn sách, nhưng ông hay dừng lại đọc cái gì đó trong cuốn sách, mải đọc đến quên cả trời nắng chang chang và quên cả công việc đang làm.

Những năm Thầy tôi ở nhà, ngoài việc viết lách và đọc sách, ông dành thời gian dạy chữ Nho cho các chị tôi. Hai chị gần tôi nhất đã thôi đi học ở trường, nhưng vốn sáng dạ nên tiếp thu khá tốt. Sách dạy chữ thì ngoài Tam tự kinh, Thầy tôi còn nhiều quyển khác, nhưng đến nay tôi không còn nhớ. Ban đầu ông chưa cho các chị viết trên giấy mà bắt phải viết trên lá chuối tươi cắt trong vườn. Ông dạy cả những bài dài như Tỳ Bà hành, kèm theo bản dịch, mà cho đến tận bây giờ, một bà chị của tôi vẫn còn nhớ và đọc thuộc lòng được. Có lần ông dạy các chị chuyện Tái ông thất mã và tôi được các chị dịch ra cho nghe. Vì hồi đó tôi đang học tiểu học nên Thầy tôi không bắt tôi học chữ Nho, nhưng có nhiều chuyện tôi nghe lỏm qua các chị tôi, một số trong đó sau này tôi đọc trong Cổ học tinh hoa.

Khách văn chương

Làng tôi bốn bề sông nước bao quanh, không thuận tiện cho việc đi lại với bên ngoài, nhưng hồi đó buôn bán vẫn phát đạt lắm. Biết Thầy tôi đang ở nhà, các bạn làng văn, làng báo hay đi lại thăm viếng ông. Gần thì có ông Nguyễn Bá Trác, thường gọi là ông Thượng Trác, ông Phan Bá Lân, ông Hoàng Phê mà chúng tôi gọi bằng chú, vì chú là cháu nội cụ Hoàng Diệu, còn Thầy tôi là cháu ngoại.

Với Thầy tôi, ông Thượng Trác hay bàn chuyện văn chương, ông Phan Bá Lân hay nói về thời thế, còn chú Hoàng Phê thì xin học thêm chữ Nho. Cũng có lúc tôi thấy các ông to tiếng với nhau, nhất là Thầy tôi vốn dĩ nóng tính.

Khách ở xa đến cũng có nhiều, nhưng tôi nhớ nhất là ông Nguyễn Tuân và ông Thế Lữ. Chuyện văn chương của các ông thường khó mà dứt được, nói bằng tiếng ta chưa đã, các ông còn dùng cả tiếng Tàu, tiếng Tây. Đến khuya thì bao giờ các ông, cả chủ lẫn khách, cũng được Mạ tôi đãi một mâm cháo gà hoặc cháo vịt. Sau các ông này, đến các văn nghệ sĩ trẻ hơn, như thi sĩ Nguyễn Văn Hạnh, họa sĩ Văn Giáo, họa sĩ Văn Song và nhiều người nữa cũng ghé thăm, tôi không nhớ hết. Họa sĩ Văn Song ở lại chơi lâu nhất. Thầy tôi đối xử với những ông bạn vong niên này bình đẳng như người bằng vai phải lứa, chỉ riêng họa sĩ Văn Song hơi khác tính nên có lúc bị Thầy tôi la rầy.

Tính cách một nhà nho

Thầy tôi đối đãi với văn nghệ sĩ bạn bè rất phóng khoáng, ai đến chơi muốn lưu lại bao lâu cũng được, mà đã muốn ra đi thì ông không nài ép ở lại. Thế nhưng với người nhà thì ông rất khe khắt, chú ý từng ly từng tý lời ăn tiếng nói, hành vi cử chỉ. Có lần các chị tôi vui cười với nhau, Thầy tôi hỏi cười cái gì, thì các chị tôi lại trả lời là không có gì. Thế là các chị bị mắng cho một trận, Thầy tôi nói rằng đã cười là phải có lý do mới cười được, nếu không có gì mà cười thì là đồ con gái vô duyên.

50 năm sau, vợ con Phan Khôi đều đã lên bậc lão.
Từ trái sang: Chị con gái Phan Thị Viện – cụ bà Nguyễn Thị Huệ - chị dâu trưởng Bích Hà.

Một hôm, Mạ tôi báo với Thầy tôi rằng chú Nhàn bị một chứng bệnh gì đó mà cứ ôm bụng dưới rên rỉ, hỏi gì cũng không nói. Thầy tôi bèn trực tiếp hỏi chú. Lúc đó chú mới nói thật: “ Cụ ơi, con tự dưng bị sưng cái “của quý”, nhưng con không dám nói với bà”. Thầy tôi nghe vậy, cười ngất: “Cái chú này, đau đâu không đau, lại đau đúng cái chỗ ấy. Để tôi xem trong sách thuốc có cách gì chữa cho chú không, nếu không thì sẽ mời thầy thuốc hoặc chở chú xuống nhà thương Phố”. Nhà thương Phố tức là nhà thương ở Hội An. Một lúc sau, Thầy tôi từ nhà trên đi xuống, nói với chú: “Trong sách có bày một cách chữa, không biết có hiệu nghiệm không, nếu chú chịu thì làm thử, không lành thì đi nhà thương”. Chú Nhàn gật đầu đồng ý. Thầy tôi sai người đi mua một con vịt, tôi không nhớ vịt trống hay vịt mái, đem về cho uống nước, rửa cái mỏ của nó cho thật sạch, đưa chú Nhàn vào một phòng kín, cởi quần, rồi cho con vịt ngậm vào cái của quý của chú, càng lâu càng tốt. Cả nhà nghe vậy, cười ầm cả lên, còn chú Nhàn thì ngượng chín cả người. Chừng ba, bốn tiếng đồng hồ sau, chú Nhàn xách đầu con vịt, tung cửa chạy ra, kêu to: “Con khỏi rồi, cụ ơi!”. Thầy tôi từ nhà trên, bỏ sách, đi xuống, hỏi: “Thật không, chắc chưa?”. Chú Nhàn hớn hở nói: “Chắc rồi, con đội ơn cụ nhiều lắm!”. Thầy tôi sau đó cũng thắc mắc: “Quái lạ, hắn bị cái bệnh chi mà mỏ con vịt lại chữa khỏi được? Trong mỏ con vịt có chất chi chống lại cái bệnh đó hay sao? Hay là chữa mẹo?”. Ông nói: rồi đây ông sẽ gặp mấy thầy thuốc quen để hỏi. Không biết rồi Thầy tôi đã hỏi được chưa?

***

Sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, hai chú Nhàn và Đào, lúc này đã khoẻ mạnh trở lại như bình thường, xin phép về quê. Thầy tôi bảo Mạ tôi trả tiền công, cấp gạo ăn đường cho hai chú. Các chú hết lời cảm ơn, nhận một ít tiền, một ít gạo, rồi đi. Sau này, nghe nói có lần chú Đào tìm đến tận nhà ở 51 - Trần Hưng Đạo [Hà Nội] để thăm Thầy tôi. Còn chú Nhàn, cái chú chữa bệnh bằng mỏ con vịt ngày nào, thì không có tin tức, không biết chú có còn không?

Nguồn:Thể thao Văn hóa

LinkedInPinterestCập nhật lúc:08:30 CH @ 13/07/2009

Video liên quan

Chủ Đề