Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 0 5m

Hai nguồn sóng kết hợp ${S1}$ và ${S2}$ trên mặt nước cách nhau 0,5 m, phát ra hai sóng có cùng pha, cùng bước sóng 0,2 ?

Hai nguồn sóng kết hợp \[{S_1}\] và \[{S_2}\] trên mặt nước cách nhau 0,5 m, phát ra hai sóng có cùng pha, cùng bước sóng 0,2 m. Một phần tử M nằm trên mặt nước cách \[{S_1}\] một đoạn d, sao cho \[M{S_1}\] vuông góc với \[{S_1}{S_2}.\] Hãy tìm giá trị lớn nhất của d để phần tử M dao động với biên độ cực đại.

A. 25 cm.

B. 35,5 cm.

C. 65 cm.

D. 52,5 cm.

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O [ O là trung điểm của S1S2] cách O một khoảng nhỏ nhất là:


Câu 4708 Vận dụng

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 30 cm phát ra hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 6m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn S1S2 mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O [ O là trung điểm của S1S2] cách O một khoảng nhỏ nhất là:


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

+ Viết phương trình dao động

+ Áp dụng điều kiện dao động ngược pha:

\[\Delta \varphi = [2k + 1]\pi \]

Phương pháp giải bài tập về pha dao động tại một điểm trong trường giao thoa --- Xem chi tiết

...

Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

[cm]. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 [cm] và d2 = 9 [cm]. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 [cm/s]. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí banđầu một khoảng nhỏ nhất bằng:

A.

0,4 cm.

B.

0,8 cm.

C.

0,3 cm.

D.

0,6 cm.

Đáp án và lời giải

Đáp án:B

Lời giải:

Phân tích:

+ Bước sóng của sóng

cm. Ta xét tỉ số
thuộc cực đại thứ 3.

+ Để M là cực tiểu khi ta dịch chuyển S2 về S1 một đoạn ngắn nhất thì M nằm trên cực tiểu ứng với k = 2.

cm.

+ Từ hình vẽ ta có:

cm.
cm

Vậy đáp án đúng là B

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối tâm hai sóng có độ dài là ?

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15[Hz] và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16[cm]; d2 = 20[cm], sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Tại hai điểm A,B trên mặt chất lỏng cách nhau 10[cm] có hai nguồn phát sóng theo phương thẳng đứng với các phương trình:

    . Vận tốc truyền sóng là 0,5[m/s]. Coi biên độ sóng không đổi. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ?

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số

    Hz và cùng pha. Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng
    cm và
    cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 và bước sóng l. Khoảng cách giữa hai vân cực đại liên tiếp và khoảng cách giữa một vân cực đại với một vân cực tiểu liên tiếp trên đường nối hai tâm sóng lần lượt là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2cách nhau 6

    cm dao động có phương trình
    [mm].Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,4 m/s và biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Điểm gần nhất ngược pha với các nguồn nằm trên đường trung trực của S1S2cách S1S2một đoạn:

  • Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là

    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:

  • Trênmặtthoángcủachấtlỏng, hainguồnkếthợp A và B daođộngngượcphacáchnhau 10 cm. Sóngtạothànhtrênmặtchấtlỏnglantruyềnvớibướcsóng 0,5 cm. Gọi O làđiểmnằmtrênđoạn AB saocho OA = 3 cm và M, N làhaiđiểmtrênbềmặtchấtlỏngsaocho MN vuônggócvới AB tại O và OM = ON = 4 cm. Sốđiểmdaođộngvớibiênđộcựcđạitrênđoạn MN là ? .

  • Ở mặt chất lỏng có 2 nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao dộng theo phương thẳng đứng với phương trình

    [với t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phẩn tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Khoảng cách AM là ?

  • Trong giao thoa sóng cơ, cho λ là bước sóng thì khoảng cách giữa điểm dao động với biên độ cực đại và điểm cực tiểu gần nhau nhất trên đoạn nối hai nguồn là:

  • Trênmặtnướccóhainguồnkếthợp S1, S2cáchnhau 30cm daođộngtheophươngthẳngcó phươngtrìnhlầnlượtlà

    . Biếttốcđộtruyềnsóngtrênmặtnước 30cm/s. Xéthìnhvuông S1MNS2 trênmặtnước, sốđiểmdaođộngcựcđạitrên MS2là:

  • Tronghiệntượnggiaothoasóngtrênmặtnước, chohainguồnkếthợp A, B daođộngcùngpha. Gọi I làtrungđiểmcủa AB. Điểm M nằmtrênđoạn AB cách I

    . Bướcsónglà
    . Khi I có li độ
    thì li độcủa M là ?

  • Trong một thí nghiệm về dao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A,B dao động với tần sồ=15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A,B những khoảng d1 =16cm, d2 =20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dây cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Tại 2 điểm A, B cách nhau 13[cm] trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ, tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2[cm]. M làđiểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12[cm] và 5[cm]. N đối xứng với M qua AB. Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là:

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp cùng pha tại A và B, khoảng cách AB = 30 cm.Sóng do mỗi nguồn phát ra có bước sóng 4 cm. Đường thẳng d thuộc mặt nước song song với đoạn AB và cách AB một đoạn là 20 cm. Trung trực của đoạn AB cắt d tại điểm O. Điểm M thuộc d và dao động với biên độ cực đại sẽ cách O một khoảng lớn nhất là ?

  • Điều kiện để hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động:

  • Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng tần số. Khi đó tại vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S­1S2 thành 11 đoạn mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường đó là 50 [cm/s]. Tính tần số:

  • Hiện tương giao thoa sóng cơ xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng được tạo bởi hai nguồn dao động cùng phương, cùng:

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn có cùng phương trình dao động

    đặt ở S1, S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động cực tiểu trên đoạn S1 S2 bằng:

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao dộng cùng tần số f, cùng pha và cách nhau một khoảng a, tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. Kết quả cho thấy trên nửa đường thẳng kẻ từ A và vuông góc với AB có 3 điểm theo thứ tự M, N, P dao đọng với biên độ cựcđại và xa A nhất, biết MN = 4,375 cm, NP=11,125 cm. Gía trị của a và f là ?

  • Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình uA=uB=4cos10πt mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v=15  cm/s . Hai điểm M1,  M2 cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có AM1−BM1=1  cm và AM2−BM2=3,5  cm . Tại thời điểm li độ của M1 là 3 mm thì li độ của M2 tại thời điểm đó là: [Bản quyền thuộc về website dethithpt. com]

  • Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB = 18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bước sóng

    = 6 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động với cùng tần số và ngược pha, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn kết hợp truyền tới là ?

  • Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động điều hòa cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước sóng trên mặt chất lỏng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên đoạn thẳng AB là:

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

    cm. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 cm và d2 = 9 cm. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 cm/s. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng

  • Tại 2 điểm

    cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình:
    .Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn
    có số cực đại giao thoa là:

  • Trong qúatrình giao thoa sóng với hai nguồn giống hệt nhau . Gọi

    là độ lệch phacủa hai sóng thành phần tại M. Biên độ dao động tổng hợp tại M là trong miền giao thoa đạt giátrị cực đại khi:

  • Hai nguồn kết hợp A,B daođộng cùng pha với tần số50Hz. Tại mộtđiểm M cách nguồn lần lượt là 20cm và 22,5cm sóng daođộng với biênđộnhỏnhất, giữa M vàđường trung trực không cóđiểm cựcđại nào. Vận tốc truyền sóng là

  • Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại A, B có phương trình là

    mm. Biết AB = 20 cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 4 m/s. Điểm M trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB, gần A nhất và dao động cùng pha với A. Điểm M’ trên mặt nước gần A nhất mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại và cùng pha với A. Khoảng cách nhỏ nhất giữa M và M’ gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp Α và Β cách nhau 100 cm dao động ngược pha, cùng chu kì 0,1 s. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 3 m/s. Xét điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với ΑB tại Β. Để tại M có dao động với biên độ cực tiểu thì M cách B một đoạn nhỏ nhất bằng:

  • Trongthínghiệmgiaothoasóngcủahainguồnsóngđồngbộtại A và B cáchnhau 16cm, bướcsóngcủamỗisónglà 4cm. M làđiểmcách AB đoạn

    cm, cáchtrungtrựccủa AB đoạn 6cm. M’ làđiểmđốixứngvới M qua AB.Sốđiểmcựcđạiquansátđượctrên MM’ là ?

  • Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

  • Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 20 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50πt [t tính bằng s]. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5 m/s. Trên đoạn thẳng AB, số điểm đứng yên là ?

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước cách nhau 10 cm dao động theo phương trình

    [cm]. Xét điểm M trên mặt nước cách S1, S2 những đoạn tương ứng là d1 = 4,2 [cm] và d2 = 9 [cm]. Coi biên độ sóng không đổi và tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 32 [cm/s]. Giữ nguyên tần số f và các vị trí S1, M. Muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S2 dọc theo phương S1S2 chiều lại gần S1 từ vị trí banđầu một khoảng nhỏ nhất bằng:

  • Hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 20cm dao động theo phương trình u1 = u2 = 2cos40pt cm. Sóng lan truyền với tốc độ v = 1,2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối A, B là:

  • Phươngtrìnhsóngtruyềntạihainguồn A và B lầnlượtlà

    ;
    . Khoảngcáchgiữahainguồnlà AB=24cm, sóngtruyềntrênmặtnướcổnđịnh, khôngbịmôitrườnghấpthụ, vậntốctruyềnsóngtrênmặtnướclà 40cm/s. Xétđườngtròn [C] tâm I bánkính R=4cm, điểm I cáchđều A, B mộtđoạn 13cm. Điểm M nằmtrên [C] xa A nhấtdaođộngvớibiênđộbằng:

  • Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha và theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O đoạn 1,5cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là ?

  • Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB = 18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bước sóng

    = 6 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Trongthínghiệmgiaothoasóngcủahainguồnsóngđồngbộtại A và B cáchnhau 16cm, bướcsóngcủamỗisónglà 4cm. M làđiểmcách AB đoạn

    cm, cáchtrungtrựccủa AB đoạn 6cm. M’ làđiểmđốixứngvới M qua AB.Sốđiểmcựcđạiquansátđượctrên MM’ là ?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • [Mức độ 1] Cho hai số phức z1=1+i và z2=2−3i . Tính môđun của số phức z1+z2.

  • [2D2-5. 1-1] Nghiệm của phương trình log2x+1=3 là

  • Ở một loài thực vật gen A qui định quả dài, gen a qui định quả ngắn; B qui định quả ngọt, b qui định quả chua.Hai cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng, khoảng cách 2 gen là 25 cm. Cho lai cây thuần chủng quả dài ngọt lai với cây có quả ngắn chua thu được F1 đều có kiểu hình quả dài ngọt. Cho lai phân tích F1 thu được tỉ lệ cây có quả ngắn chua là:

  • F1 dị hợp hai cặp gen quy định kiểu hình thân thấp, hạt gạo trong. Cho F1 tự thụ phấn F2 thu được 4 kiểu hình trong đó có 315 cây thân thấp, hạt gạo đục; 60 cây thân cao, hạt gạo đục.Trong trường hợp một gen quy định một tính trạng và không có đột biến xảy ra.Kiểu gen của F1 và tần số hoán vịgen [f] là

  • Số nghiệm của phương trình


  • Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp [1] lai tế bào xôma. [2] lai khác dòng, khác thứ. [3] lai xa kèm đa bội hóa. [4] nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn thành cây đơn bội. Phương án đúng là

  • Cho số phức z thỏa mãn 3[z¯+i]−2−iz=3+10i. Môđun của z bằng

  • Gen B quy định thân xám trội hoàn toàn so với gen b quy định thân đen; gen H quy định cánh dài trội hoàn toàn so với gen h quy định cánh ngắn. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Ruồi giấm cái dị hợp hai cặp gen phát sinh tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ: 40%Bh: 40%bH: 10%BH: 10%bh. Kết luận nào sau đây đúng nhất?

  • Nghiệm của phương trình

    là:

  • Khi nói về ưu thế lai, phát biểu nào sau đây là đúng?

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề