Giqir bài tập toán lớp 8 trang 92 kì 2 năm 2024

Haylamdo giới thiệu lời giải bài tập Toán 8 trang 92 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều sẽ giúp học sinh lớp 8 dễ dàng làm bài tập Toán 8 trang 92.

[SGK + SBT] Giải Toán 8 trang 92 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều

- Toán lớp 8 trang 92 Tập 1 [sách mới]:

  • Giải Toán 8 trang 92 Chân trời sáng tạo Xem lời giải
  • Giải Toán 8 trang 92 Cánh diều Xem lời giải
  • Giải Toán 8 trang 92 Kết nối tri thức Xem lời giải

- Toán lớp 8 trang 92 Tập 2 [sách mới]:

Lưu trữ: Giải SBT Toán 8 trang 92 [sách cũ]

h2>

Bài 35 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 18cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM = 10cm, trên cạnh AC đặt đoạn AN = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN

Lời giải:

Ta có:

Suy ra:

Xét ΔABC và ΔAMN, ta có

+ Góc A chung

+

Suy ra: ΔAMN đồng dạng ΔABC[c.g.c] ⇒

Vậy MN = \= [8.18]/12 = 12 cm

Bài 36 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Hình thang ABCD [AB // CD] có AB= 4cm, CD = 16cm và BD = 8cm. Chứng minh: ∠[BAD] = ∠[DBC] và BC =2AD.

Lời giải:

Ta có:

Suy ra:

Xét ΔABD và ΔBDC, ta có:

∠[ABD] = ∠[BDC] [so le trong]

[chứng minh trên]

Vây ΔABD đồng dạng ΔBDC [c.g.c] ⇒ ∠[BAD] = ∠[DBC]

Tỉ số đồng dạng k = 1/2

Ta có: , suy ra: BC = 2AD

Bài 37 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có ∠A = 60o; AB = 6cm, AC = 9cm.

  1. Dựng tam giác đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số đồng dạng k = 1/3
  1. Hãy nêu một vài cách dựng khác và vẽ hình từng trường hợp.

Lời giải:

[chứng minh trên]

* Cách dựng:

- Trên cạnh AB dựng điểm B' sao cho = 2 cm

- Trên cạnh AC dựng điểm C' sao cho AC' = 3cm

- Nối B'C'

Khi đó AB'C' là tam giác cần dựng

* Chứng minh:

Theo cách dựng, ta có:

[chứng minh trên]

Suy ra:

Lại có: ∠A chung

Vậy ΔAB'C' đồng dạng ΔABC [c.g.c]

  1. Hình vẽ minh họa như sau:

[chứng minh trên]

Bài 38 trang 92 sách bài tập Toán 8 Tập 2: Cho tam giác ABC có AB = 10cm, AC=20cm. Trên cạnh AC, đặt đoạn AD = 5cm. Chứng minh: ∠[ABD] = ∠[ACB]

Bài 56 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:

a]AB = 5cm, CD = 15 cm;

b]AB = 45 dm, CD = 150 cm;

c]AB = 5CD.

Giải

a]AB = 5cm và CD = 15cm =>\[{{AB} \over {CD}} = {5 \over {15}} = {1 \over 3}\]

b]AB = 45dm = 450cm và CD = 150 cm

\=>\[{{AB} \over {CD}} = {{450} \over {150}} = 3\]

c]AB = 5CD =>\[{{AB} \over {CD}} = 5\]

Bài 57 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Cho tam giác ABC [AB < AC]. Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M.

Giải

+Nhận xét: D luôn nằm giữa H và M.

+Chứng minh: AD là đường phân giác của ∆ABC.

\=>\[{{AB} \over {AC}} = {{DB} \over {DC}}\] AB < AC

\=>DB < DC => DB + DC < DC + DC

\=>BD + DC < 2DC hay BC < 2DC => DC >\[{{BC} \over 2}\]

Mà \[MC = {{BC} \over 2}\] [M là trung điểm của BC]

\=>DC > MC =>M nằm giữa D và C [1]

+Mặt khác: \[\widehat {CAH} = {90^0} - \hat C\] [∆CAH vuông tại H]

\[\hat A + \hat B + \hat C = {180^0}\] [tổng 3 góc ∆ABC]

\=>\[\widehat {CAH} = {{\hat A + \hat B + \hat C} \over 2} - \hat C\]

\=>\[\widehat {CAH} = {{\hat A} \over 2} + {{\hat B} \over 2} - {{\hat C} \over 2} = {{\hat A} \over 2} + {{\hat B - \hat C} \over 2}\]

Vì AB < AC =>\[\widehat C < \widehat B \Rightarrow \widehat B - \widehat C > 0\]

Do đó: \[\widehat {CAH} > {{\hat A} \over 2}\] hay \[\widehat {CAH} > \widehat {CAD}\]

\=>Tia AD nằm giữa hai tia AH và AC =>D nằm giữa hai điểm H và C [2]

Từ [1] và [2] => D nằm giữa H và M.

Bài 58 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Cho tam giác cân ABC [AB = AC], vẽ các đường cao BH, CK [H.66].

a]Chứng minh BK = CH.

b]Chứng minh KH//BC.

c]Cho biết BC = a, AB = AC = b. Tính độ dài đoạn thẳng HK.

Hướng dẫn câu c]:

-Vẽ thêm đường cao AI, xét hai tam giác đồng dạng IAC và HBC rồi tính CH.

-Tiếp theo, xét hai tam giác đồng dạng AKH và ABC rồi tính HK.

Giải

a]Xét hai tam giác vuông BKC và CHB có:

\[\widehat {KBC} = \widehat {HCB}\] [∆ABC cân tại A]

BC là cạnh chung

\=>∆BKC = ∆CHB

\=>BK = CH

b]Ta có : AB = AC [∆ABC cân tại A]

BK = CH [∆BKC = ∆CHB] => AK = AH

Do đó : \[{{AK} \over {AB}} = {{AH} \over {AC}}\] =>KH // BC [định lí Ta lét đảo]

c]BH cắt CK tại M =>M là trực tâm của ∆ABC

\=>AM ⊥ BC tại I.

Ta có : ∆AIC ∽ ∆BHC vì \[\left\{ {\matrix{{\hat I = \hat H = {{90}^0}} \cr {\hat Cchung} \cr} } \right.\]

\=>\[{{IC} \over {HC}} = {{AC} \over {BC}}hay{{{a \over 2}} \over {HC}} = {b \over a} = > HC = {{{a^2}} \over {2b}}\]

\=>\[AH = b - {{{a^2}} \over {2b}} = {{2{b^2} - {a^2}} \over {2b}}\]

Mà HK // BC => \[{{HK} \over {BC}} = {{AH} \over {AC}} = > HK = {{BC.AH} \over {AC}}\]

\=>\[HK = {a \over b}\left[ {{{2{b^2} - {a^2}} \over {2b}}} \right] = {{2a{b^2} - {a^2}} \over {2{b^2}}}\]

Bài 59 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Hình thang ABCD [AB//CD] có AC và BD cắt nhau tại O, AD và BC cắt nhau tại K. Chứng minh rằng OK đi qua trung điểm của các cạnh AB và CD.

Giải

Qua O kẻ đường thẳng song song với AB, CD cắt AD, BC lần lượt tại E, F.

Ta có: OE = OF [xem cách chứng minh ở bài tập 20]

Do đó: \[{{AN} \over {EO}} = {{KN} \over {KO}}\] [AN // EO]

Mà \[{{BN} \over {OF}} = {{KN} \over {KO}}\] [BN // OF]

\=>\[{{AN} \over {EO}} = {{BN} \over {FO}}\] Mà OE = OF

\=>AN = BN hay N là trung điểm của AB.

Chứng minh tương tự: \[{{DM} \over {OE}} = {{CM} \over {OF}} = > MD = MC\]

\=>M là trung điểm của CD.

Bài 60 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Cho tam giác vuông ABC, và đường phân giác BD [D thuộc cạnh AC].

a]Tính tỉ số .

b]Cho biết độ dài AB = 12,5 cm, hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.

Giải

a]Tam giác BCA vuông tại A có nên là một nửa tam giác đều

\=>\[{{AB} \over {BC}} = {1 \over 2}\]

Vì BD là đường phân giác của ∆ABC nên: \[{{DA} \over {DC}} = {{BA} \over {BC}}\]

b]∆ABC vuông tại A nên AC2 = BC2 – AB2, BC = 2AB

\=>AC2 = 4AB2 – AB2 = 3AB2

\=>AC=\[\sqrt {3A{B^2}} = AB\sqrt 3 = 12,5\sqrt 3 \approx 21,65\left[ {cm} \right]\]

Gọi p là chu vi ∆ABC =>p = AB + BC + CA

\=>p = 3AB + AC = 3.12,5 + 12,5\[\sqrt 3 \]

\=>p = 12,5 [3+\[\sqrt 3 ] \approx 59,15\left[ {cm} \right]\]

Và \[{S_{ABC}} = {1 \over 2}AB.AC \approx 135,31[c{m^2}]\]

Bài 61 trang 92 sgk toán 8 tập 2

Tứ giác ABCD có AB = 4cm, BC = 20 cm, CD = 25 cm, DA = 8cm, đường chéo BD = 10cm.

a]Nêu cách vẽ tứ giác ABCD có kích thước đã cho ở trên.

b]Các tam giác ABD và BDC có đồng dạng với nhau không? Vì sao?

c]Chứng minh rằng AB // CD.

Giải

a]Vẽ ∆DBC biết BD = 10 cm, BC = 20 cm, DC = 25 cm.

Trên nửa mặt phẳng bờ BD không chứa C vẽ hai cung tròn tâm B và tâm D bán kính lần lượt là 4 cm và 8 cm. Hai cung này cắt nhau tại A.

Vẽ các đoạn BA, DA được tứ giác ABCD.

b]Ta có: \[{{AB} \over {BD}} = {4 \over {10}} = {2 \over 5};{{BD} \over {DC}} = {{10} \over {25}} = {2 \over 5};{{AD} \over {BC}} = {8 \over {20}} = {2 \over 5}\]

Chủ Đề