Giải bài sau tính axit biến đổi như thế nào trong dãy sau h20 h2s h2se, h2te giải thích

cho mình hỏi mấy câu 1-tại sao h20 o thể lỏng còn H2S H2Te H2Se lại ở thể khí trong khi chúng đều là hợp chất với hiđro cùng thuộc nhóm 6A 2-so sánh tính axit của H2SO4 ;H2SeO4;H2TeO4

cảm ơn các bạn nhìu nhe

Mình chuyên anh chứ không phải chuyên hóa nên trả lời theo suy nghĩ mong bạn đừng giận. 1.Tớ nghĩ đơn giản là do cấu trúc không gian của nó thôi, độ âm điện của các chất O,S,Te,Se thì khác nhau nhiều nên trong hợp chất với Hidro thì khoảng cách của chúng cũng giảm tỉ lệ thuận với độ giảm độ âm điện. ---> khí hết. 2.Tính axit của H2SO4 < H2SeO4 < H2TeO4 vì khoảng cách giữa các nguyên tử S,Se,Te với Hidro tăng dần ---> liên kết dễ bị phá vỡ hơn khi phản ứng ---> tính axit tăng.

So sánh tính axit của axit vô cơ

mình xin được trả lời câu 2 trước .so sánh tính axit có chứa O :đi từ trái qua phải trong 1 chu kì tính axít của axít có O hay không có O tăng dần, đi từ trên xuống dưới theo 1 nhóm A thì tính axít của axít có oxi giảm dần , tính axít của axít không có oxi tăng dân. từ nhận xét đó dễ dàng thấyH2SO4 >H2SeO4>H2TeO4

Mình xin trả lời như sau:

1-tại sao h20 o thể lỏng còn H2S H2Te H2Se lại ở thể khí trong khi chúng đều là hợp chất với hiđro cùng thuộc nhóm 6A
------------ > Do H2O có sự phân cực lớn, hình thành liên kết H giữa các phân tử H2O. Nên ở cùng dk đó, H2O ở thể lỏng còn các H2E khác ở thể khí. 2-so sánh tính axit của H2SO4 ;H2SeO4;H2TeO4

------------ > tính axit giảm dần như bạn ở trên nx. Mình chỉ bổ sung : do độ âm điện giảm dần từ S đến Te, bán kính nguyên tử lại tăng nên có sự biến đổi đó. [/QUOTE]


._

Mình xin trả lời như sau:

------------ > Do H2O có sự phân cực lớn, hình thành liên kết H giữa các phân tử H2O. Nên ở cùng dk đó, H2O ở thể lỏng còn các H2E khác ở thể khí.


._

Tui vẫn chưa hiểu chỗ này !! Tại sao phân cực mạnh thì lại là lỏng còn phân cực yếu lại là khí ??

lấy ví dụ như Brom chẳng hạn: ko hề phân cực nhưng sao vẫn lỏng ??

C. ngun tử oxi khơng có phân lớp d.D. ngun tử oxi có 6 electron lớp ngồi cùng.Câu 3: Trong dãy chất: H2O, H2S, H2Se, H2Te, độ bền của các liên kết hốhọcA. tăng dần .B. giảm dần.C. khơng biến đổi.D. biến đổi khơng có quy luật.Đề 2Câu 1: Tính chất nào sau đây khơng đúng với nhóm VI.A?Từ ngun tố oxi đến nguyên tố teluA. độ âm điện của nguyên tử giảm dần.B. bán kính nguyên tử tăng dần.C. tính bền của hợp chất với hiđro tăng dần.D. tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần.Câu 2: Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây bền vững nhất?224226226226A. 1s 2s 2p .24B. 1s 2s 2p 3s 3p .C. 1s 2s 2p .2D. 1s 2s 2p 3s .Câu 3: Trong nhóm oxi, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thìA. tính oxi hố tăng dần , tính khử giảm dần.B. năng lượng ion hoá thứ nhất [I1] tăng dần.C. độ âm điện tăng.D. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm.Bài 2: Oxi Mục tiêu1. Kiến thứcBiết: Cấu tạo phân tử oxi.Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, phương pháp điều chếoxi trong phòng thí nghiệm.Hiểu: Tính chất hố học của oxi là tính oxi mạnh.Ngun tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là nhiệt phân cáchợp chất giàu oxi và kém bền.2. Kĩ năng:Dự đoán tính chất hố học của oxi.Quan sát, mơ tả, giải tích hiện tượng thí nghiệm. Nhận xét.Viết PTHH minh hoạ tính chất và làm một số bài tốn liên quan.Đề 3Câu 1: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hố mạnh là doA. ngun tử oxi có độ âm điện lớn.B. nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngồi cùng.C. khí oxi có nhiều trong tự nhiên.D. oxi là chất khí.Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường thu khí oxi bằng cáchA. đẩy khơng khíB. đẩy nước.C. chưng cấtD. chiết.Câu 3: Chất nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi lớn nhất?A. CuOB. Cu2OC. SO2D. SO3Câu 4: Với số mol bằng nhau, chất nào khi thực hiện phản ứng phân huỷ thuđược lượng oxi nhiều nhất?A. KNO3B. H2O2C. KClO3Đề 4D. HgO Câu 1: Khí oxi điều chế được trong phòng thí nghiệm có lẫn hơi nước. Để thuđược khí oxi khơ, người ta dẫn khí oxi ẩm đi quaA. Al2O3.B. dung dịch Ca[OH]2.C. CaO.D. dung dịch HCl.2-Câu 2: So với nguyên tử oxi, ion oxit O cóA. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.C. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn.D. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.Câu 3: Thành phần phần trăm về khối lượng của oxi trong khơng khí làA. ~ 23%.B. ~ 20%.C. ~ 32%D. ~ 49%Câu 4: Số mol oxi chứa trong bình thép dung tích 40 lít, ở 150 atm, và nhiệt0độ 27 C làA. 243,9.B. 240,6.C. 282.C. 574,8.Bài 3: Ozon – Hiđro peoxitMục tiêu1. Kiến thứcBiết: Ozon là dạng thù hình của oxi. Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứngdụng của ozon và hiđro peoxit.Hiểu: Tính chất hố học của ozon là tính oxi hố mạnh,Tính chất hố học của H2O2: vừa có tính oxi hố, vừa có tính khử.Tính tẩy màu và tính sát trùng của O3 và H2O2.3. Kĩ năng:Dự đốn tính chất hố học của O3 và H2O2.Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm. Nhận xét. Viết PTHH minh họa tính chất và làm một số bài tập liên quan.Đề 5Câu 1: Trong công thức cấu tạo của phân tử ozon cóA. 2 liên kết cho nhận.B. 1 liên kết đôi và 1 liên kết cho nhận.C. 2 liên kết đôi.D. 1 liên kết đôi và 1 liên kết đơn.Câu 2: Sục khí O3 vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, thì thấyA. xuất hiện có màu vàng nhạt.B. xuất hiện có màu tím.C. xuất hiện có màu xanh.D. trở nên trong suốt.Câu 3: Tỉ khối của hỗn hợp O2 và O3 so với H2 bằng 20. Thành phần phầntrăm về thể tích của O3 trong hỗn hợp làA. 52%B. 53%C. 51%D. 50%Đề 6Câu 1: Hiđro peoxit là hợp chấtA. chỉ thể hiện tính khử.B. chỉ thể hiện tính oxi hố.C. vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá.D. rất bền vững.Câu 2: Cho sơ đồ: H2O2 + KI → I2 + KOH.Hệ số của chất oxi hoá và chất khử trong phương trình hố học trên làA. 2 và 1.B. 1 và 2.C. 1 và 1.D. 2 và 2. Câu 3: Giả sử hiệu suất là 100% thì thể tích khí ozon [đktc] tạo thành từ 64gO2 làA. 52,6 lítB. 24,8 lítC. 12,4 lítD. 29,87 lít.Bài 4: Lưu huỳnhMục tiêu1. Kiến thứcBiết: ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tao phân tử và tính chất vật lýcủa lưu huỳnh.Cấu hình electron lớp ngồi cùng ở trạng tháicơ bản và kích thíchcủa lưu huỳnh.Các số oxi hố có thể có của lưu huỳnh.Tính chất vật lý, ứng dụng và phương pháp điều chế lưu huỳnh trongphòng thí nghiệm.Hiểu: Tính chất hố học của lưu huỳnh: vừa có tính oxi hố vừa có tínhkhử.3. Kĩ năng: :Dự đốn tính chất hố học của lưu huỳnh.Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm. Nhận xét.Viết PTHH minh hoạ tính chất và làm một số bài tập liên quan.Đề 7Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh ở trạng thái cơ bản là226242242262322626A. 1s 2s 2p 3s 3p .B. 1s 2s 2p .1C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d .D. 1s 2s 2p 3s 3p . Câu 2: Để 5,6 gam sắt ngồi khơng khí thu được 7,2 gam chất rắn X gồm sắtvà oxit. Hoà tan hoàn tồn chất rắn X đó vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thithu được bao nhiêu lít SO2 [ở đktc]?A. 3,36 lít.B. 1,12 lít.C. 0,56 lít.D. 2,24 lít.Câu 3: Lưu huỳnh tác dụng trực tiếp với hiđro trong điều kiệnA. lưu huỳnh rắn, nhiệt độ thường.B. hơi lưu huỳnh, nhiệt độ cao.C. lưu huỳnh rắn, nhiệt độ cao.D. nhiệt độ thấp.Đề 82-26Câu 1: Anion X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 3p . X làA. oxi.B. lưu huỳnh.C. cacbon.D. phot pho.Câu 2: Trong đơn chất và các hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hốA. -2, -4, +6, +8.B. -1, 0, +2, +4.C. -2, +6, +4, 0.D. -2, -4, -6, 0.Câu 3: Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần dẫn hỗnhợp đi qua dung dịchA. Br2 dư.B. Ba[OH]2 dư.C. Ca[OH]2 dư.D. NaOH dư.Bài 5: Hiđro sunfuaMục tiêu1. Kiến thứcBiết: Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, điều chế của H2S.Tính axit yếu của axit sunfuhiđric.Tính chất của các muối sunfua. Hiểu: Tính chất hố học của hiđrosunfua: tính khử mạnh.2. Kĩ năng:Dự đốn tính chất hố học của H2S.Quan sát, mơ tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm.Nhận xét.Viết PTHH minh hoạ tính chất và làm một số bài tập liên quan.Đề 9Câu 1: Sục khí H2S dư vào dung dịch FeCl3 thì thấyA. dung dịch mất màu vàng, có hiện tượng vẩn đục.B. có kết tủa trắng.C. dung dịch trong suốtD. có khí màu vàng thốt ra.Câu 2: Để nhận biết H2S và muối sunfua, có thể dùngA. dung dịch Na2SO4.B. dung dịch Pb[NO3]2.C. dung dịch FeCl2.D. dung dịch NaOH.Câu 3: Cho một lượng dư khí H2S sục vào 16g dung dịch CuSO4 thu được1,92g kết tủa đen. Nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 làA. 20% .B. 30%.C. 40%.D. 25%.Đề 10Câu 1: Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4, thấy có kết tủa đen xuất hiện,chứng tỏ:A. axit H2S mạnh hơn axit H2SO4.B. axit H2SO4 mạnh hơn axit H2S.C. kết tủa CuS không tan trong axit H2SO4.D. đã xảy ra phản ứng oxi hoá- khử.

Video liên quan

Chủ Đề